You are on page 1of 4

JUN

28
2020
SV: NGUYỄN THỊ LINH-Y4A -K12VATM

BẠCH HẦU( DIPHTERIA)

MỤC TIÊU:
1. Tổng quan về bạch hầu
2. Triệu chứng lâm sàng
3. Chẩn đoán
4. Biến chứng
5. Điều trị
6. Cách phòng bệnh

I. TỔNG QUAN VỀ BẠCH HẦU


1. Đặc điểm của vi khuẩn bạch hầu
- Tên khoa học: Corynebacterium diphtheriae
- Là trực khuẩn gram dương, nguyên nhân chính gây bệnh bạch hầu
- Cư trú vùng hầu họng, tạo thành 1 lớp giả mạc gồm: fibrin, bạch cầu,
TB biểu mô bị hoại tử, và các TB bạch hầu
- ở vùng hầu họng, nó tiết ra 1 loại ngoại độc tố( có độc lực cao hơn
nhiều so với nội độc tố) vào máu gây tổn thương ở 2 bộ phận theo cơ
chế: cản trở quá trình tổng hợp protein.
 Tim có thể gây tử vong
 các TB thần kinh trung ương có thể gây tử vong
- khi nghi ngờ BN bị bạch hầu thông báo cho mọi người không được
đứng chung quanh nhanh chóng gửi mẫu phết hầu họng và mũi đi
nuôi cấy( kết quả ko có liền) phải điều trị trước.
- vì là trực khuẩn gram dương nên nếu nhuộm Gram từ mẫu giả mạc thì
không phải lúc nào cũng được tìm thấy
- không phải tất cả vi khuẩn BH đều tiết ra ngoại độc tố
- bạch hầu sống ở môi trường ngoài rất kiên cường, sống được ở nhiệt
độ <= 60 độ C nhiệt độ càng thấp thì càng dễ sống
- mùa lây bệnh: đông xuân cách phòng bệnh: đun sôi đồ dùng của BN,
sau khi sôi, tiếp tục đun thêm 15 phút.
2. đối tượng bị bệnh:
- mọi lứa tuổi ở cả nam và nữ, nhưng dễ bị ở những đối tượng đặc biệt
như sau:
 trẻ em: 6-15 tuổi( hệ miễn dịch chưa hoàn thiện), có các
đặc điểm như: SDD, còi xương, đẻ non, ko được nuôi
sữa mẹ đầy đủ, ko được tiêm chủng nguy cơ rất cao
 người già: sức đề kháng yếu
 khác: người mắc các bệnh mạn tính, người đang phải sử
dụng thuốc ức chế MD
3. về vấn đề lây truyền
- nguồn lây: người bệnh, người lành mang mầm bệnh.
- Chất tiết từ đường hô hấp của người bệnh: ho, hắt hơi, nói chuyện,
trên đồ dùng bệnh nhân( vài ngày đến vài tuần); trong sữa, nước uống(
VK sống đến 20 ngày). Một đường lây truyền hiếm gặp là qua tổn
thương da gây bạch hầu da
- Thời kì lây truyền: cuối thời kì ủ bệnh hoặc ngay khi khởi phát bệnh, có
thể kéo dài 2-4 tuần .Lây mạnh nhất và dữ dội nhất là khi cổ họng BN
có giả mạc
- Lây truyền rất nhanh và có thể gây thành dịch
4. tiêm chủng
- hiện đã có vaccin phòng bạch hầu
- đường tiêm: tiêm bắp( bắp sâu, thường là tiêm mông)
- hiện nay ko có vaccin BH đơn giá, chỉ có vaccin phòng BH phối hợp:
6,5,4,3,2 trong 1
- đặc điểm của vaccin phòng bạch hầu: là vaccin giải độc tố( nghĩa là lấy
ngoại độc tố của BH và làm giảm độc lực)
- miễn dịch sau tiêm vaccin thường kéo dài 10 năm, hiệu quẩ bảo vệ
vaccin cao(97%) nhưng kháng thể trong cơ thể sẽ giảm dần theo thời
gian nếu ko tiêm nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh
- để đánh giá hiệu quả sau tiêm vaccin BH, có thể thực hiện phản ứng
Schick:
 Schick(+) cơ thể ko có KT kháng BHcần tiêm vaccin
 Schick(-) cơ thể có KT ko cần tiêm vaccin
- Lịch tiêm chủng bạch hầu: tiêm chủng mở rộng
 Trẻ nhỏ: tiêm 3 mũi liên tục vào 2,3,4 tháng tuổi, 1 mũi nhắc lại
cách 1 năm , tiếp theo sau đó là mũi nhắc lại cách 7-10 năm
 Trẻ lớn và người lớn: tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, mũi nhắc lại
cách 9-12 tháng, tiếp sau đó là 1 mũi nhắc lại cách 10 năm
 PNCT: tiêm phòng bạch hầu 3 tháng cuối thai kì(27-35) giúp bảo
vệ em bé khi ra đời
II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:
Triệu chứng sẽ xuất hiện trong vòng 2-5 ngày sau khi nhiễm VK
1. Sốt : cao đột ngột, dữ dội hoặc sốt nhẹ(37.5-38) dễ nhầm với cảm
cúm
2. Đau họng dữ dội và có giả mạc rất nhanh: giả mạc màu trắng/ xám ở
vùng amidan, hầu họng, thanh quản, giả mạc bám chặt vào các mô
viêm xung quanh nên rất khó lấy, nếu bị bóc ra hoặc lấy ra dễ bị
chảy máu)
3. Nặng hơn: khó thở, khó nuốt do giả mạc che kín cổ họng
III. BIẾN CHỨNG:
- BH thể họng và thể thanh quản là nhẹ nhất. Bệnh thuyên giảm nhanh
sau điều trị Kháng sinh và SAD
- Sợ nhất là di chuyển vào 2 cơ quan:
 Tim: gọi là BH tim
 Dây TK sọ: BH gặm nhấm bao myelin có thể gây liệt 7
- NOTE: 1 trẻ liệt mặt sau sốtphải kiểm tra họng của trẻ
- Nghĩ đến BH tim khi tình trạng khó thở tăng dần, tím, da xanh, mạch
nhanh…
IV. ĐIỀU TRỊ:
1. YHHĐ: 2 thứ
- Kháng sinh:
 Nhóm beta lactam: penicillin
 Nhóm Macrolid: erythromycin
 Cơ chế: làm cho ngoại độc tố ko được tiết ra nhiều hơn
ngăn sự viêm nhiễm trên BN
Chỉ tiêm khi bệnh nhân uống không nổi( do giả mạc)
- Vaccin phòng BH SAD( serum anti-diphteriae): huyết thanh kháng độc
tố bạch hầu
- Tất cả những người tiếp xúc với BN bị BH đều phải uống ery hoặc
penicillin để phòng bệnh
2. YHCT
- Trong ôn bệnh gọi là phong nhiệt độc hay là hầu trắng
- Phong nhiệt độc : covid, cúm A, cúm gà, cúm mùa, quai bị, sởi, thủy
đậu…
- Phong nhiệt phạm phế: vì hầu họng là cửa của phế
- Thuốc: 2 bài: 2 bài này là 2 bài quan trọng nhất để chữa bệnh truyền
nhiễm
 Ngân kiều tán
 Tang cúc ẩm

HỌC LẠI:
1. Bài thuốc TANG CÚC ẨM:
- SỐ VỊ: 8 VỊ: tang, liên cát, cúc, bạc hà. Hạnh nhân, cam thảo cùng nhà Lô
căn
- Thuộc nhóm: tân lương giải biểu
- Công năng: giải biểu sơ thanh phong nhiệt, tuyên phế chỉ khái
-

You might also like