You are on page 1of 4

HAI BÀI TOÁN TRONG ĐỀ CHỌN ĐỘI

TUYỂN CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI


2020 - 2021
Đỗ Xuân Trọng

Năm 2020

1 Đề bài
Bài 1 (Bài 1 - Ngày 1). Cho dãy số (an ) xác định bởi
an
a1 = 1, an+1 = √ , ∀n ≥ 1.
an + 1

Chứng minh rằng lim nan = 0.


n→+∞

Bài 2 (Bài 6 - Ngày 2). Cho dãy số (xn ) xác định bởi

x0 = 1, x1 = 3, xn+2 = 6xn+1 − xn , ∀n ≥ 0.
2
a) Chứng minh rằng với mỗi n nguyên dương thì x2n − 1 + 1 là hợp số.
b) Gọi k là số nguyên dương và p là số nguyên tố sao cho p | x2k . Nếu p − 1 chia
hết cho 4, chứng minh rằng 2k+2 | p − 1.

2 Lời giải
Bài 1. Dễ thấy an > 0, ∀n ≥ 1 và dãy (an ) giảm thực sự. Ta chứng minh bằng
quy nạp với mọi n ≥ 1 thì
1
an ≤ (∗)
n
Dễ thấy điều này đúng với n = 1. Giả sử nó đúng với n, khi đó ta có
an 1 1 1
an+1 = √ = 1 1 ≤ √ ≤ ,
an + 1 an + an
√ n+ n n+1

vì n ≥ 1. Vì thế khẳng định (∗) cũng đúng với n + 1, nên nó đúng với mọi n.

1
Vậy khi cho n → +∞ thì lim an = 0. Do đó dãy (yn ) xác định bởi
n→+∞

1
yn = , ∀n ≥ 1
an
là dãy tăng thực sự (vì dãy (an ) giảm thực sự) và lim yn = +∞.
n→+∞

Bây giờ đặt xn = n, ∀n ≥ 1 thì theo định lí Stolz ta có được


xn xn+1 − xn 1
lim nan = lim = lim = lim 1 1
n→+∞ yn+1 − yn
an+1 −
n→+∞ n→+∞ yn n→+∞
an

= lim an = 0.
n→+∞

Bài 2. Dễ chứng minh với mọi n ≥ 0 thì


√ 2n √ 2n
1+ 2 + 1− 2
xn =
2
và x2n + x2n+1 − 6xn xn+1 − 8 = 0.

a) Ta có
 √ 2n  √ 2n √
1+ 2 − 1− 2 = 2 2bn

với bn ∈ N∗ nào đó. Vậy suy ra


" √ 2n √ 2n #2
2 1+ 2 − 1− 2
xn − 1 = = 2b2n .
2

Với n ≥ 1 thì bn ≥ 2, do đó
2
x2n − 1 + 1 = 4b4n + 1 = 2b2n − 2bn + 1 2b2n + 2bn + 1
 

là hợp số với mọi n ≥ 1.


b) Ta có p là số nguyên tố lẻ. Nếu p | x2k thì từ đẳng thức nêu ban đầu, ta suy
ra x22k +1 ≡ 8 (mod p). Do đó 2 là số chính phương mod p nên
p−1
p|2 2 − 1.

Sử dụng tính chất


 
p−1 k
≡ (−1) , ∀k ∈ {0, 1, 2, . . . , p − 1}
k

với mỗi số nguyên tố p, ta có


√ p−1 √ p−1 "p−1  p−1 
#
1+ 2 − 1− 2 1 X p − 1 √ k X p − 1  √ k

√ = √ 2 − − 2
2 2 2 2 k=0 k k
k=0

2
p−3 p−3
2   2
X p−1 X  p−1 
= 2k ≡ − 2k = − 2 2 − 1 ≡ 0 (mod p)
2k + 1
k=0 k=0

Thế nên tập hợp


( √ m √ m )
1+ 2 − 1− 2

S= m∈N p| √

2 2

khác rỗng. Từ đây dễ chứng minh được rằng phần tử nhỏ nhất trong S sẽ là
ước của tất cả các phần tử còn lại.
Ta có p | x2k tương đương với
 √ 2k+1  √ 2k+1
p| 1+ 2 + 1− 2 ,

do đó
√ 2k+2 √ 2k+2
1+ 2 − 1− 2
p| √ .
2 2
Bây giờ gọi h là phần tử nhỏ nhất trong S thì có h | 2k+2 .
Bổ đề. Với mỗi số nguyên dương n, tồn tại duy nhất các số nguyên dương An ,
Bn nguyên tố cùng nhau sao cho
 √ n √
1 + 2 = An + Bn 2,
 √ n √
1 − 2 = An − Bn 2.

Chứng minh. Hiển nhiên nếu An , Bn tồn tại thì nó là duy nhất. Do đó ta chỉ
cần chứng minh tính tồn tại là được.
Với n = 1 ta được A1 = B1 = 1. Giả sử nó đúng đến n, ta có
 √ n+1  √  √  √
1+ 2 = An + Bn 2 1 + 2 = (An + 2Bn ) + (An + Bn ) 2,
 √ n+1  √  √  √
1− 2 = An − Bn 2 1 − 2 = (An + 2Bn ) − (An + Bn ) 2,

và do gcd (An , Bn ) = 1 nên dễ thấy gcd (An + 2Bn , An + Bn ) = 1. Ta có đpcm.

Trở lại bài toán. Nếu p 6= 2k+2 thì sẽ có p | 2k+1 , suy ra


√ 2k+1 √ 2k+1
1+ 2 − 1− 2
p| √ .
2 2
Sử dụng bổ đề ta có
 √ 2k+1  √ 2k+1
p| 1+ 2 + 1− 2 ⇔ p | 2Ak ⇔ p | Ak ,

3
√ 2k+2 √ 2k+2
1+ 2 − 1− 2
p| √ ⇔ p | Bk .
2 2
Nhưng điều này vô lí do Ak , Bk nguyên tố cùng nhau.
Vậy phải có h = 2k+2 , và do p − 1 ∈ S, nên 2k+2 | p − 1, điều phải chứng minh.

You might also like