You are on page 1of 13

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI NGUYÊN TỬ ĐỂ GIẢI

MỘT SỐ BÀI TOÁN HÓA VÔ CƠ


A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những năm gần đây,các phương pháp giải nhanh toán hóa học
không ngừng phát triển, đây là hệ quả tất yếu khi Bộ giáo dục và đào tạo triển
khai hình thức thi trắc nghiệm với bộ môn Hóa học.Với hình thức thi trắc
nghiệm,trong một khoảng thời gian rất ngắn học sinh phải giải quyết được một
lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập.Điều này không những yêu cầu các em phải
nắm vững, hiểu rỏ kiến thức mà còn phải thành thạo trong việc sử dụng các kỹ
năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho từng dạng
bài tập.Từ thực tế sau mỗi kỳ thi ĐH-CĐ,nhiều em học sinh có kiến thức khá
vững nhưng kết quả vẫn không cao, lý do chủ yếu là các em vẫn giải các bài
toán theo phương pháp truyền thống,việc này rất mất thời gian nen từ đó không
đem lại hiệu quả cao trong việc làm bài trắc nghiệm.Vì vậy việc nghiên cứu ,tìm
tòi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là một việc
rất cần thiết để giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi ĐH-CĐ.Tuy nhiên
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên để áp dụng tốt các phương pháp
giải nhanh mà vẫn giúp các em học sinh hiểu được bản chất hóa học là một vấn
đề khá khó khăn, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và có kỹ năng tốt để
giải bài tập.
Trong quá trình giảng dạy,tôi phát hiện thấy các em học sinh gặp nhiều
khó khăn trong việc giải quyết các bài toán về hỗn hợp nhiều chất(như :Fe và
các ôxít sắt hay muối sắt hoặc đồng với lưu huỳnh....) hoặc các hợp chất khó
xác định số ôxi hóa như Cu2 FeS2 ; Cu2 FeS4 ... tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc
H2SO4 đặc nóng.Đây là dạng bài tập khó và rất hay gặp trong các đề thi ĐH-
CĐ những năm gần đây.Để giải các bài toán dạng này có nhiều phương pháp
nhưng phương pháp tối ưu nhất và tiết kiệm thời gian nhất có thể nói đến là
phương pháp quy đổi.Do đó tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm
trong việc" áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử để giải nhanh một số bài
toán hóa vô cơ.Việc áp dụng phương pháp này để giải quyết một số bài toán
hóa vô cơ phức tạp sẽ phần nào giúp các em giảm bớt lượng thời gian để làm
bài từ đó đem đến kết quả cao hơn trong mỗi kỳ thi.
B.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Ph¬ng ph¸p quy ®æi nguyªn tö
1. DÊu hiÖu nhËn biÕt d¹ng to¸n vËn dông ph¬ng ph¸p quy ®æi nguyªn
tö.

1
- Bµi to¸n hçn hîp, trong ®ã tæng sè chÊt vµ hîp chÊt nhiÒu h¬n tæng sè
nguyªn tè t¹o thµnh hçn hîp ®ã.
- Bµi to¸n hçn hîp c¸c oxit, sunfua cña kim lo¹i; x¸c ®Þnh thµnh phÇn c¸c
nguyªn tè trong hçn hîp phøc t¹p; c¸c hîp chÊt khã x¸c ®Þnh sè oxi ho¸
Cu2 FeS2 ; Cu2 FeS4 ...

2. C¸c bíc gi¶i to¸n theo ph¬ng ph¸p quy ®æi nguyªn tö
- Bíc 1: Quy ®æi hîp chÊt vÒ c¸c nguyªn tè t¹o thµnh hçn hîp
+ §Æt Èn sè thÝch hîp cho sè mol nguyªn tö c¸c nguyªn tè trong hçn hîp
- Bíc 2: LËp c¸c ph¬ng tr×nh dùa vµo c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn (§LBT) khèi
lîng, b¶o toµn nguyªn tè vµ b¶o toµn electron.
+ LËp ph¬ng tr×nh dùa vµo c¸c d÷ kiÖn kh¸c cña bµi to¸n nÕu cã.
3. Yªu cÇu ®èi víi häc sinh khi gi¶i bµi tËp b»ng ph¬ng ph¸p quy ®æi
nguyªn tö.
Ph¬ng ph¸p nµy quy ®æi nguyªn tö lµ ph¬ng ph¸p kÕt hîp nh÷ng u ®iÓm
cña viÖc vËn dông c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng; b¶o toµn nguyªn tè vµ b¶o
toµn electron. V× vËy ®Ó ¸p dông cã hiÖu qu¶ ph¬ng ph¸p nµy häc sinh ph¶i
thµnh th¹o kü n¨ng vËn dông c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn này.
II.MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
QUY ĐỔI NGUYÊN TỬ:
1.Loại bài tập về sắt và các ôxít sắt tác dụng với axít có tính ôxi hóa
mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng:
Bài toán tổng quát: Cho m gam Fe ở ngoài không khí ,sau một thời gian
thu được a gam chất rắn A.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3
lo·ng, d (hoặc H2SO4 đặc nóng dư) thu được x mol sản phẩm khử của N(hoặc S)
duy nhất.Tính m theo a và x hoặc ngược lại tính x theo a,m hay tính a theo m,x.
Ví dụ minh họa:
Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí ,sau một thời gian thu được m
gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4 .Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 4,2 lít khí SO 2 duy nhất (đktc). Giá trị
m là:
A. 15 B. 15,6 C. 18,2 D. 20
Hướng dẫn giải:
Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng:
Fe + O2  X (Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 )
X + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2
Fe phản ứng với ôxi cho sản phẩm là 3 ôxít sắt và sắt dư.Hỗn hợp này tác
dụng với H2SO4 đặc nóng đưa Fe 0 lên Fe+3 .Trong cả quá trình oxi nhận e để
về O-2 và S+6 ( trong H2SO4 ) nhận e vđể về S+4 ( trong SO2) . Như vậy :
- Khối lượng ôxít bằng tổng khối lựong sắt và ôxi .
- Cả quá trình phản ứng : chất nhường e là Fe và chất nhận e là O và S+6.
Ta có : nSO2 = 0,1875 mol , nFe = 0,225 mol.
Gọi số mol ôxi trong Ôxít là x mol, ta có:
-Chất khử: Fe0  Fe3+ + 3e
0,225 mol 3. 0,225 mol
- Chất ôxi hóa: O0 + 2e  O2- S+6 + 2e  S+4
x mol 2.x mol 2.0,1875 0,1875mol
- Tổng số mol e nhường : 0,675 mol
-Tổng số mol e nhận : 2.x + 0,35 mol
Áp dụng ĐLBT e, ta có: 0,675 = 2.x + 0,35  x = 0,15 mol.
Áp dụng ĐLBT khối lượng : m = m Fe + mO = 12,6 + 0,15.16 =15 gam.
Chọn đáp án A.
2. Loại bài tập về hỗn hợp muối sắt hoặc đồng với lưu huỳnh:
Bài toán tổng quát: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS,
FeS2 hoặc Cu, CuS, CuS2... trong dung dịch HNO3 thu được a mol sản phẩm
khử duy nhất và dung dịch A .Cho dung dịch A phản ứng với Ba(OH) 2 dư ,lọc
bỏ kết tủa nung đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn .Tính x theo m
và a hoặc ngược lại tính a theo m và x.
Ví dụ minh họa:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe,Cu,CuS,Cu2S,S trong dung
dịch HNO3 dư thóat ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịchY.Thêm
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa.Giá trị m là:

A. 81,55 gam. B. 104,2 gam. C. 110,95 gam. D. 115,85 gam.

Hướng dẫn giải:

Quy đổi hỗn hợp X thành x (mol) Cu và y (mol) S.

Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mX = mCu + mS = 64.x + 32.y = 30,4 (1)

Ta có sơ đồ bài toán:

3
X {Cu0 ,S0 } + HNO3  dung dịch Y { Cu2+ ,SO42-} + khí NO

Y + Ba(OH)2  m gam { BaSO4 ,Cu(OH)2 }

Ta có các quá trình cho nhận electron như sau:

Cu0  Cu2+ + 2e N+5 + 3e  N+2 (NO)

x mol 2.x mol 3.0,9 0,9 mol

S  S+6 + 6e

y mol 6.y mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2.x + 6.y = 2,7 (2)

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,3 mol ; y = 0,35 mol.

Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

n Cu(OH)2 = nCu = 0,3 mol ; n BaSO4 = nS = 0,35 mol.

m = 0,3.98 + 0,35.233 = 110,95 gam  Chọn đáp án C.

3. Loại bài tập về xác định công thức của ô xít sắt.
Bài toán tổng quát: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe xOy trong dung dịch
HNO3 (hoặc H2SO4 đặc nóng dư) thu được x mol sản phẩm khử của N(hoặc S)
duy nhất.Xác định công thức ôxít sắt ở trên.
Ví dụ minh họa:(Đề -TSĐH Khối B-2009)Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam
một ôxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít
SO2 ( sản phẩm khử duy nhất,đktc).Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
sunfat khan.Giá trị m là :
A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0

Hướng dẫn giải:

Công thức ôxít sắt: FexOy


Ta quy đổi như sau: 20,88 gam FexOy  [ Fe: a mol, O: b mol ]
 56.a +16.b =20,88 ( I )
Ta xét các quá trình oxi hóa- khử:
Fe 0  Fe+3 + 3e O0 + 2e  O-2
a mol 3.a mol b mol 2.b mol

4
S+6 + 2e  S+4 (SO2)
2.0,145 0,145 mol
Áp dụng ĐLBT electron ta có : 3.a = 2.a + 0,29 (II)
Từ (I) và (II) ta có : a = b = 0,29 mol  ôxít sắt là FeO.
Ta có : 2 FeO  Fe2(SO4)3
0,29 mol 0,29/2 mol
 mFe2(SO4)3 = 0,145.400 = 58 gam  chọn đáp án D.
4.Loại bài tập về phản ứng nhiệt nhôm:
Bài toán tổng quát: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gôm bột Al và
FexOy ,tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong đk không có không khí, thu được
hỗn hợp B.Hòa tan B trong HNO3 thu đươcV (lít) sản phẩm khí chứa N duy nhất
(đktc).Xác định ô xít sắt và tính m.
Ví dụ minh họa:

Cho hçn hîp A cã khèi lîng m gam bét Al vµ oxit FexOy, tiÕn hµnh ph¶n
øng nhiÖt nh«m hçn hîp A trng ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ ®îc hçn hîp B.
NghiÒn nhá trén ®Òu hçn hîp B råi chia lµm 2 phÇn.

- PhÇn 1 cã khèi lîng 14,49 gam ®îc hßa tan hÕt trong dung dÞch HNO3
®un nãng ®îc dung dÞch C lµ 3,696 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc).

- PhÇn 2 t¸c dông víi lîng d NaOH ®un nãng thÊy gi¶i phãng 0,336 lÝt
khÝ H2 (®ktc) vµ cßn l¹i 2,52 gam chÊt r¾n.

C¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.

TrÞ sè cña m vµ c«ng thøc cña FexOy lµ:

A. 12,32g vµ FeO B. 13,92g vµ Fe2O3

C. 19,32g vµ Fe3O4 D. 11,32g vµ Fe2O3

Gi¶i
0 0 0
Coi phÇn 1 cña hçn hîp B gåm amol Al; bxmol Fe vµ bymol O
- PhÇn 1: ¸p dông §LBT khèi lîng
 mphÇn 1 = 27a + 56bx + 16by = 14,49 (l)
¸p dông §LBT e:
- Gi¶ sö phÇn 2 gÊp n lÇn phÇn 1:

5
0 0 0
 PhÇn 2 gåm: anmol Al; bxnmol Fe vµ bynmol O
- PhÇn 2 cña B t¸c dông víi dung dÞch NaOH cã khÝ H 2 bay ra vËy cßn Al
d vµ phÇn chÊt r¾n kh«ng tan lµ Fe.
 ne   3a  2by  xn  2 xnH 2  0, 015 x 2  III 

 mFe  56bx x n  2,52  IV 


 3  1
LÊy (II) chia cho  III  VIV   n 
 56  3
1
Thay n  vµo (III) 3a  2by  0, 09  IV 
3
Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh (I); (II) vµ (IV):  bx  0,135; by  0,18; a  0,15
x bx 0,135 3
     Fe3O4
y by 0,18 4
1
mhh = mphÇn 1 + mphÇn 2 = mphÇn 1 + mphÇn 1
3
=4/3.mphÇn 1 = 4/3.14,49=19,32 gam.
 §¸p ¸n C
III. Mét sè bµi tËp vËn dông:
Bài 1.(§Ò TS Khèi A, n¨m 2008 - c©u 29 - m· ®Ò sè 263)
Cho 11,36 gam hçn hîp gåm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 ph¶n øng hÕt víi dung
dÞch HNO3 lo·ng, d, thu ®îc 1,344 lÝt NO (s¶n phÈm khö duy nhÊt, ®ktc) vµ
dung dÞch X. C« c¹n dung dÞch X thu ®îc m gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 38,72g B. 35,5g C. 49,09g D. 34,36g
Gi¶i
Bíc 1:
0
Coi 11,36 gam hçn hîp gåm Fe; FeO, Fe2O3, Fe3O4 lµ hçn hîp cña xmol Fe
0
vµ ymol O .
Bíc 2:
mhh  56 x  16 y  11,36  I 

- C¸c qu¸ tr×nh oxi ho¸ - khö:

6
0 3

Fe  Fe  3e 
x 3x 
0 2

O  2e  O   ne  2 y  0,18  3 x
 ¸p dông §LBT electron:
y 2y   3 x  2 y  0,18  II 
5 2 
N  3e  N 

0,18 0, 06 

Bíc 3:
Gi¶i hÖ (I) vµ (II):  x  0,16; y  0,15
Ta cã: nFe NO   nFe  x  0,16mol
3 3

 mFe NO3   0,16 x 242  38, 72 g


3

 §¸p ¸n A.
Thùc tÕ qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y cho thÊy nh÷ng häc sinh cã kü n¨ng tèt vµ ¸p
dông thµnh th¹o ph¬ng ph¸p cã thÓ lËp ngay ®îc hÖ ph¬ng tr×nh:
56 x  16 y  11,36  x  nFe  0,16mol
 
3 x  2 y  0,18  y  nO  0,15mol
 mFe NO3   0,16 x 242  38, 72 g
2

Bµi 2: §em nung hçn hîp A gåm hai kim lo¹i: x mol Fe vµ 0,15 mol Cu
trong kh«ng khÝ mét thêi gian, thu ®îc 63,2 gam hçn hîp B gåm hai kim lo¹i
trªn vµ hçn hîp c¸c oxit cña chóng. §em hoµ tan kÕt lîng hçn hîp B trªn b»ng
dung dÞch H2SO4 ®Æc nãng d, th× thu ®îc 0,3 mol SO2. TrÞ sè cña x lµ:
A. 0,6 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,7 mol
Gi¶i: Hỗn hợp B có thể gồm : Cu dư, Fe dư và CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4
0 0 0
Coi B lµ hçn hîp cña x mol Fe vµ 0,15 mol Cu vµ y mol O :
 mB  56 x  0,15.64  16 y  63, 2

 56 x  16 y  53, 6  I 
0 3
Fe  Fe 3e
x 3x
0 2
Cu  Cu  2e
 §LBT e:  ne  3x  0,3  0, 6  2 y
0,15 0,3
0 2
O  2e  O  3 x  2 y  0,3  III 
y 2y
6 4
S  2e  S
0, 6 x 0,3
7
Gi¶i hÖ (I) vµ (II):  y = 0,9; x = 0,7
 §¸p ¸n D.
Bµi 3: Hoµ tan hoµn toµn m gam hçn hîp A gåm Fe; FeS; FeS 2; S trong
dung dÞch HNO3 ®Æc nãng d thu ®îc dung dÞch B vµ 9,072 lÝt NO2 (®ktc),
s¶n phÈm khö duy nhÊt. Chia dung dÞch B thµnh 2 phÇn b»ng nhau.

- PhÇn 1: T¸c dông víi dung dÞch BaCl2 d thu ®îc 5,825g kÕt tña tr¾ng

- PhÇn 2: T¸c dông víi dung dÞch NaOH d thu ®îc kÕt tña C. Nung C
®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc m1 gam chÊt r¾n.

Gi¸ trÞ cña m vµ m1 lÇn lît lµ:

A. 3,56g; 1,4g B. 4,02g; 2,9g C. 2,15g; 1,95g D. 2,1g; 1,84g

Hướng dẫn giải:


0 0
Coi hçn hîp A gåm xmol Fe vµ ymol S
0 3
Fe  Fe  3e
¸p dông §LBT e:
x x 3x
6
S  S  SO42   6e
0
9, 072
 ne  3x  6 y  nNO2 
y y 6y 22, 4

5 4
N  1e  N
0, 405 0, 405

 3 OH 
 Fe   Fe  OH  3
  C  t0
  Fe2O3
x x
 mol mol
2 4
1/ 2ddB  6
 S  SO42  
Ba 2
 BaSO4 

y y
 2 mol 2
mol

Tõ s¬ ®å ta cã:
y 5,825
nBaSO4    0, 025
2 233
 y  0, 05  II 
Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh (I) vµ (II): x = 0,035mol; y = 0,05mol
 m  mA  56 x  32 y  56 x0,035  32 x 0, 05  3,56 g

8
x
 m1  mFe2O3  x160  40 x0, 035  1, 4 g
4
 §¸p ¸n A.

Bµi 4: §èt ch¸y hoµn toµn 6,48 gam hçn hîp chÊt r¾n X gåm: Cu, CuS,
FeS; FeS2; FeCu2S2; S th× cÇn 2,52 lÝt O 2 vµ thÊy tho¸t ra 1,568 lÝt SO 2. MÆt
kh¸c cho 6,48 gam X t¸c dông víi dung dÞch HNO 3 ®Æc nãng d thu ®îc V lÝt
NO2 (lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt) vµ dung dÞch A. Cho dung dÞch A t¸c dông
víi dung dÞch Ba(OH)2 d thu ®îc m gam kÕt tña. BiÕt thÓ tÝch c¸c khÝ ®Òu
®o ë ®ktc. Gi¸ trÞ cña V vµ m lµ:

A. 12,316 lÝt vµ 24,34g. B. 13,216 lÝt vµ 23,44g


C. 16,312 lÝt vµ 23,34g D. 11,216 lÝt vµ 24,44g
0 0 0
Gi¶i: Coi hçn hîp X gåm xmol Cu, ymol Fe vµ zmol S
 64 x  56 y  32 z  6, 48  I 
0 y
Khi ®èt ch¸y: X  O2 
t
 xmol CuO; molFe2O3 ; zmolSO2
2
¸p dông §LBT nguyªn tè oxi vµ lu huúnh:
1 y  2,52
 nO2   x  3  2 z    0,1125
2 2  22, 4
 2 x  3 y  4 z  0, 45  II 
1,568
 nS  nSO2  z   0, 07  III 
22, 4
Gi¶i hÖ (I), (II) vµ (III): x  0, 04; y = 0,03; z = 0,07
- Khi cho X t¸c dông víi dung dÞch HNO3 ®Æc nãng:
 6

Cu; Fe; S 
HNO3
 ddA Cu 2  Fe3  S  SO42    NO2 
 
 nNO2  ne  2 x  3 y  6 z

= 2 x 0,04 + 3 x 0,03 + 6 x 0,07 = 0,59 mol


 VNO2  0,59 x 22, 4  13, 216  l 

- ddA  Cu 2 ; Fe3 ; SO42    KÕt tña gåm  Cu  OH  2 ; Fe  OH  3 ; BaSO4 


Ba  OH  2

 m  m kÕt tña = m mCu  OH  2  mFe OH  3  mBaSO4

 0, 04 x  9  0, 03x107  0, 07 x 233  23, 44 g

 §¸p ¸n B.

9
IV.MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Bài 1. (Đề TSĐH Khối B-2007)Nung m gam bột sắt trong không khí ,thu
đuợc 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư
,thoát ra 0,56 lit (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất.Giá trị m là:

A. 2,22 B. 2,52 C. 2,62 D. 2,32

Bài 3. Đề thi thử ĐH lần3-2012(Trường THPT Chuyên- ĐH Vinh)

Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al ,
Al2O3 (trong đó ôxi chiếm 25,446% về khối lượng) trong dung dịch HNO 3 loãng
dư .Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với H2 là 15,29. Cho NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng không có khí thoát ra.Số
mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 1,215 B. 1,392 C. 1,475 D. 0,75

Bài 4. Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí,sau phản ứng thu được
20 gam hỗn hợp X gồm các ôxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 có tỉ khối so H2 là
19.Giá trị m là:

A. 16,8 B.17 C. 18,4 D. 18,6

Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS 2 vào dung
dịch HNO3 thu được dung dịch Z (không chứa muối amôni) và hỗn hợp khí Y
gồm 0,2 mol NO và 0,06 mol NO 2.Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa tối đa thu được là:

A. 6,42 gam B. 18,64 gam C. 20,4 gam D. 25,06 gam

Bài 6. Ôxi hóa chậm ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm
FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan hết X trong 200ml dung dịch HNO3 vừa đủ
thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị m và nồng độ của dung dịch
HNO3 tương ứng là:

A. 7,75 gam và 2M B.7,75 gam và 3,2M

C.10,08 gam và 3,2M D.10,08 gam và 2M


10
C.KẾT LUẬN:

I. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm:

Sử dụng phương pháp quy đổi hiện nay tỏ ra có nhiều ưu thế khi áp dụng
giải nhanh các bài tập khó trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm.Học sinh có
thể chọn được đáp án đúng trong thời gian ngắn ,không phải mất quá nhiều thời
gian như sử dụng các phương pháp truyền thống.Tuy nhiên khi giải các bài tập
dạng này cần áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp giải nhanh như: bảo toàn
khối lượng ,bảo toàn electron hay bảo toàn nguyên tố...

Ta có thể sử dụng phương pháp quy đổi cho các bài tập rất phức tạp nhưng
vẫn đưa ra kết quả chính xác và nhanh nhất.Tuy nhiên trong quá trình làm bài
cần khéo léo trong cách quy đổi về các nguyên tố và đặt ẩn số cho số mol của
các nguyên tố sao cho phù hợp.Khi số lượng chất và hợp chất càng nhiều,càng
phức tạp thì phương pháp quy đổi càng tỏ ra ưu việt so với các phương pháp
khác.

Về phương pháp quy đổi ta có thể có nhiều cách quy đổi nhưng trong
phạm vi bài viết này tôi chỉ trình bày dạng quy đổi hỗn hợp về các nguyên tử và
sử dụng phương pháp quy đổi để giải các bài toán hóa vô cơ còn với bài toán
hóa hữu cơ vẫn chưa đề cập đến.Do đó nội dung của đề tài vẫn còn nhiều hạn
chế.Bản thân tôi sẽ không ngừng học hỏi,tự cố gắng phấn đấu để ngày càng
hoàn thiện hơn.

II. Kết luận:

Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, không những giúp
học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với
việc học mà còn giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử là một điều trăn
trở của một giáo viên trẻ chỉ với 7 năm công tác như tôi. Trong quá trình công
tác tôi cũng đã tìm tòi và mạnh dạn đưa vào một số phương pháp mới trong hoạt
động giảng dạy của mình.

Dùa vµo ph¬ng ph¸p trªn chóng ta cã thÓ ph¸t triÓn thªm nhiÒu d¹ng bµi
tËp kh¸c nhau, lµm phong phó thªm c¸c d¹ng bµi thi tr¾c nghiÖm ®ång thêi gãp
11
phÇn rÌn luyÖn, ph¸t triÓn t duy häc sinh. Hy väng bµi viÕt nµy giúp một phần
nào các đồng nghiệp cũng như các em học sinh thªm mét ph¬ng ph¸p gi¶i nhanh
h÷u hiÖu phôc vô cho häc tËp vµ gi¶ng d¹y m«n Hãa häc.Mặc dù đã rất cố gắng
khi đưa ra bài viết này,nhưng việc trình bày dù cẩn thận ,tỉ mĩ đến đâu cũng khó
tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn,tôi xin mạnh dạn trình bày mong được sự
quan tâm,đóng góp ý kiến và nhận xét của đồng nghiệp để đưa đến cho học sinh
những phương pháp giải bài tập hóa học thích hợp đem đến kết quả cao trong
hoạt động dạy và học hóa ở trường phổ thông.

D. KIẾN NGHỊ -ĐỀ XUẤT:


Đề tài này không phải là mới đối với các đồng nghiệp giảng dạy môn Hóa
học nhưng để áp dụng được và có hiệu quả cao tôi xin có một số kiến nghị nhỏ
sau:
-Về phía nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy bộ môn có
điều kiện để thực hiện ,nghiên cứu các đề tài; cung cấp thêm cho giáo viên các
đầu sách tham khảo,đầu tư thêm cơ sở vật chất như xây dựng phòng thí nghiệm
chuyên môn. Bên cạnh đó lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức các
chuyên đề về phương pháp giảng dạy và phương pháp giải bài tập từ đó các giáo
viên có thể tự trau dồi và bồi dưỡng,tích lũy thêm kiến thức. Đây là phương
pháp tốt nhất phục vụ giảng dạy và học tập đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.
-Về phía học sinh cần đầu tư thêm thời gian để học kỹ lý thuyết ,nắm vững
nội dung các định luật bảo toàn khối lượng, nguyên tố,bảo toàn electron...và biết
cách vận dụng các định luật này vào giải nhanh các bài tập.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn giải nhanh Bài tập Hóa học của tác giả Cao Cự Giác.
2.Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm của Đỗ Xuân Hưng.
3.Báo hóa học và ứng dụng.
4. Đề thi TSĐH-CĐ các năm 2007-2011.
5.Sách giáo khoa hóa học 10,11,12.
6.Tuyển tập các đề thi olympic 30-4 lần thứ X - Hóa học 11.

12
13

You might also like