You are on page 1of 48

THÂN TẶNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TOÀN QUỐC

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I


MÔN: TOÁN 10

BÀI TOÁN TRĂM TRÂU TRĂM CỎ

TRÂU ĐỨNG ĂN NĂM


TRÂU NẰM ĂN BA
LỤ KHỤ TRÂU GIÀ
BA TRÂU MỘT BÓ

CREATED BY GIANG SƠN


TP.THÁI BÌNH; THÁNG 12/2019
_____________________________________________________________________________________________________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 1


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 1]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
Câu 1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên miền (1;3) ?
x
A. y  x  3 x  2 B. y  x C. y  D. y  x  6 x .
2 3 2

  x2
Câu 2. Tính tan  ,  là góc giữa hai vector a  1;3 , b   4; 2  .
2 3
A. 3 B. 1 C. D.
2 2
Câu 3. Parabol y  x  6 x  2 tiếp xúc với đường thẳng y  2 x  m tại điểm A (a;b). Tính M = a + b.
2

A. M = 7 B. M = – 5 C. M = 3 D. M = – 2
 2  
Câu 4. Cho điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB. Tính F  MA  MA. AB .
A. F = 7 B. F = 2 C. F = 1 D. F = 0
Câu 5. Phương trình 2  x  3  x  3 có hai nghiệm a, b. Tính tổng các lũy thừa bậc 5 của a và b.
2 2 2

A. – 175932 B. – 20000 C. 126454 D. 100


Câu 6. Parabol y  x  5 x  6 cắt trục hoành tại hai điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AB có giá trị là
2

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
 
AB. AC
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính giá trị biểu thức M  .
a2
3
A. M = 1 B. M = 0,5 C. M = 2 D. M =
2
     
Câu 8. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn hệ thức 2 MA  MB  MC  MA  2MB  3MC .

Tập hợp điểm M có dạng như thế nào ?


A. Một đường tròn B. Một điểm.
C. Một đường thẳng. D. Một đường elip.
Câu 9. Cho tập hợp A = {a;b;c;d;e}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con ?
A. 12 B. 16 C. 32 D. 20
Câu 10. Phương trình x  2  m  1 x  m  3m  0 có tổng hai nghiệm là S và tích hai nghiệm là P. Giả sử hệ
2 2

thức liên hệ giữa S, P không phụ thuộc có dạng 4P  f  S  , f  S  là hàm theo S, hệ số nguyên. Tính tổng các
hệ số của f  S  .
A. – 7 B. – 9 C. – 1 D. 2
   
Câu 11. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MC  0 . Tìm mệnh đề đúng.
A. M là trọng tâm tam giác ABC. B. M là trung điểm của AC.
C. ABCM là hình bình hành. D. ACBM là hình bình hành.
 x  y  2m  1,
Câu 12. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Tìm giá trị nhỏ nhất của S = x 2 + y2.
 2 x  y  m  1.
A. 4 B. 0,5 C. 2 D. 1
Câu 13. Tìm điều kiện của m sao cho 2 x  5 x  2  m, x  1;0 .
2
 

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 2


9
A. m  2 B. 2  m  9 C. m  9 D. m  
8
Câu 14. Tìm điều kiện tham số m để phương trình x  6 x  2  m có bốn nghiệm thực phân biệt.
2

A. – 7 < m < 2 B. – 8 < m < 2 C. – 3 < m < 0 D. 1 < m < 2


Câu 15. Trong hệ trục tọa độ Oxy lấy hai điểm A (– 1;0), B (1;0), C (0;1). Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Tam giác ABC vuông cân.
B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh BC.
C. Tồn tại điểm M sao cho MA = MB = MC = 1,5.
 
D. CA.CB  0 .
5  2 x  2017
Câu 16. Tập xác định của hàm số y  là nửa khoảng (a;b]. Tính Q = a + 2b.
 x2  5x  6
A. Q = 8 B. Q = 7 C. Q = 10 D. Q = 2
5x  1
Câu 17. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (– 9;9) để phương trình  4 x  m có hai
x2
nghiệm trái dấu ?
A. 8 giá trị. B. 9 giá trị. C. 6 giá trị. D. 7 giá trị.
Câu 18. Điểm B đối xứng với A (2;– 4) qua đường thẳng d: x – 3y – 6 = 0. Tính độ dài đoạn thẳng OB, với O là
gốc tọa độ.
5 2
A. OB = 1 B. OB = C. OB = 2 D. OB =
2 5
 x  my  1,
Câu 19. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Tính Z = x2 + y2.
 mx  y   m.
A. Z = 3 B. Z = 9 C. Z = 1 D. Z = 4
Câu 20. Phương trình |2x + 3| = |x – 6| có hai nghiệm a, b. Thiết lập phương trình bậc hai ẩn t có các nghiệm
tương ứng là a + b và ab.
A. t  t  72  0 B. t  8t  9  0 C. t  t  72  0 D. t  8t  18  0
2 2 2 2

Câu 21. Tính tổng tất cả các giá trị m xảy ra khi phương trình 3 x  4  m  1 x  m  4m  1  0 có hai nghiệm
2 2

1 1 ab
phân biệt a, b thỏa mãn điều kiện   .
a b 2
A. 7 B. 9 C. 6 D. 5
Câu 22. Parabol y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2

A. a > 0; b < 0; c > 0.

B. a > 0; b > 0; c > 0.

C. a > 0; b > 0; c < 0.

D. a > 0; b < 0; c < 0.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 3


Câu 23. Tam giác ABC có tích độ dài ba cạnh bằng 12 và diện tích tam giác bằng 3. Tính bán kính R của đường
tròn ngoại tiếp tam giác.
A. R = 1 B. R = 2 C. R = 0,5 D. R = 3

 
Câu 24. Tập hợp S  x   3 x  15 x  2 x  5 x  1  2 có bao nhiêu phần tử ?
2 2

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 25. Cho hai điểm A (1;2), B (3;1). Tồn tại điểm C trên trục hoành để tổng độ dài CA + CB đạt giá trị nhỏ
nhất. Giá trị nhỏ nhất đó là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 26. Xếp 90 kg sản phẩm vào 25 hộp thì vừa đủ. Có hai loại hộp: loại thứ nhất chứa 3kg và loại thứ hai chứa
4kg. Hỏi số hộp chứa 3kg ít hơn số hộp chứa 4kg bao nhiêu hộp ?
A. 6 hộp B. 4 hộp C. 5 hộp D. 7 hộp

   x   .
2
Câu 27. Tính tổng bình phương các nghiệm thực của phương trình x 2  4 x4
A. 14 B. 16 C. 13 D. 12
Câu 28. Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A1 có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Ngữ văn, 25
bạn được công nhận học sinh giỏi Toán. Biết lớp 10A1 có sĩ số 45 học sinh và có 13 học sinh không đạt học sinh
giỏi theo môn, tính số học sinh giỏi được công nhận cả hai môn Ngữ văn và Toán.
A. 13 B. 12 C. 10 D. 18
a b a
Câu 29. Phương trình x  7 x  17 x  2  0 có nghiệm lớn nhất x 
3 2
, là phân số tối giản, a, b, c đều
c c
là các số tự nhiên. Tính K = a + b + c.
A. 90 B. 88 C. 76 D. 100
Câu 30. Tìm mệnh đề đúng
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để chúng đồng dạng.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng đồng dạng.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng đồng dạng.
D. Nếu hai tam giác đồng dạng thì chúng bằng nhau.
1
Câu 31. Cho sin   cos   , tính S  sin   cos  .
4 4

2
23 43 13
A. S = 1 B. S = C. S = D. S =
32 34 31
Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hai đường thẳng x  ay  1  8a; ax  y  10a  3 cắt nhau tại
điểm duy nhất P (x;y). Tồn tại bao nhiêu giá trị của a để x  y  11 x  y   42  a .
2 2 3

A. 1 giá trị. B. 2 giá trị. C. 3 giá trị. D. 4 giá trị.


Câu 33. Đường thẳng d: 3 y  x  5m cắt trục hoành tại điểm A (x;y). Tồn tại điểm B thuộc đường thẳng d và
điểm C nằm trên trục hoành sao cho AB = 3 và BC  Ox . Tính độ dài đoạn thẳng AC.
A. AC = 3 2 B. AC = 1,5 C. AC = 2 D. AC = 2 3 .
Câu 34. Cho phương trình 2 x   2m  1 x  m  1  0 , giả sử a, b là hai nghiệm phân biệt. Tìm giá trị tham số
2

m để a  2  2b  3  3 .
A. m = 4 B. m = 5 C. m = 6 D. m = 7
Câu 35. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 4


 
Giá trị biểu thức J  DN .NM .
2 3
A. J = 2 B. J = 0,25 C. J = D. J =
2 2
Câu 36. Dân số tỉnh T là A = 1379425 người. Số A có bao nhiêu chữ số chắc (chữ số đáng tin) ?
A. 5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số D. 2 chữ số

Câu 37. Tồn tại bao nhiêu giá trị tham số m để phương trình
 3x  1 mx  7   0 có nghiệm duy nhất ?
x4
A. 4 giá trị B. 5 giá trị C. 3 giá trị D. 2 giá trị
Câu 38. Một đoàn xe tải chở 290 tấn xi măng cho một công trình xây dựng đập thủy điện. Đoàn xe có 57 chiếc
gồm 3 loại: xe chở 3 tấn, xe chở 5 tấn, xe chở 7,5 tấn. Nếu dùng tất cả xe 7,5 tấn chở ba chuyến thì được số xi
măng bằng tổng số xi măng do xe 5 tấn chở 3 chuyến và xe 3 tấn chở hai chuyến. Tính số xe mỗi loại (3 tấn; 5
tấn; 7,5 tấn) tương ứng.
A. 20;19;18 B. 18;19;20 C. 19;20;18 D. 20;19;18
 x  y  4 x  2 y  3
2 2

Câu 39. Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm thực ?


 x  y  5
2 2

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm


Câu 40. Phương trình x   m  2  x   3m  7  x  2m  14  0 có ba nghiệm thực phân biệt x1 , x2 , x3 . Tìm
3 2

giá trị tham số m để tổng K  x1  x2  x3  7 x1 x2 x3 đạt giá trị nhỏ nhất.


2 2 2

5 2 8
A. m   B. m = – 6 C. m   D. m  
2 5 9
Câu 41. Một nhà sản xuất máy ghi âm với chi phí là 40 USD/cái. Ông ước tính rằng nếu máy ghi âm bán được
với giá x USD/cái thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua 120 – x (cái). Hãy xác định giá bán x để lợi nhuận nhà sản
xuất thu được trong một tháng là lớn nhất.
A. 60 B. 70 C. 80 D. 50

Câu 42. Tìm mệnh đề đúng đối với phương trình x  x  1  x  x  2   2 x 2 .


A. Tập xác định của phương trình là 1;   . 
B. Phương trình có tổng các nghiệm bằng 1,125.
C. Phương trình đã cho tương đương phương trình x 10 x  9   0 .
D. Phương trình tồn tại nghiệm không vượt quá – 2.
Câu 43. Phương trình x  4  x  m  4 x  x 2 có nghiệm khi m thuộc đoạn [a;b]. Tìm S = (a + b):2.
A. S = 4,5 B. S = 6,5 C. S = 7,5 D. S = 8,5
Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hai đường thẳng mx  y  2m; x  my  m  1 cắt nhau tại điểm

duy nhất M (x;y). Tìm giá trị m để 2  4x2  9 y2   2x  3 y .


A. m = – 2 B. m = 3 C. m = – 3 D. m = 4
Câu 45. Hai đường thẳng x  my  5  7 m; mx  y  3m  1 cắt nhau tại điểm duy nhất K (x;y). Tìm tập hợp biểu
diễn các điểm K.
A. Đường cong x  y  7  x  y   4  0 . B. Đường cong x  y  11 x  y   53  0 .
2 2 2 2

C. Đường cong x  y  8  x  y   22  0 . D. Đường cong x  y  6  x  y   13  0 .


2 2 2 2

Câu 46. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực ?

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 5


 x 2  y 2  2 x  2 y  6
 2 2
 x y  2 xy  2 x y  4 xy  m
2 2

A. 15 giá trị B. 16 giá trị C. 17 giá trị D. 18 giá trị


Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét ba điểm A (3;2), B (0;1), C (2;3). Tồn tại điểm M trên đường thẳng y =
2x – 1 sao cho biểu thức S = MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó là
101 87 41 17
A. B. C. D.
15 13 15 5
Câu 48. Giả sử trong tương lai, đất nước Việt Nam chúng
ta sẽ xây dựng cổng Hà Nội, và được mệnh danh là công
trình kiến trúc vòm cao tây tại Đông Bán cầu. Người ta lập
một hệ trục tọa độ sao cho một chân cổng đi qua gốc tọa
độ, chân kia của cổng có tọa độ (160;0), một điểm M trên
thân cổng có tọa độ (10;50).
Các bạn hãy tính toán xem chiều cao h của cổng gần nhất
với giá trị nào ?
A. 185,6m
B. 213,3m
C. 195,7m
D. 203,9m.
Câu 49. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình x   6m  4  x  30m  5  0 có bốn nghiệm thực
4 2

a;b;c;d thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 + d2 < 92 ?


A. 3 giá trị. B. 5 giá trị. C. 7 giá trị. D. 6 giá trị.
Câu 50. Xét phương trình ẩn x, tham số  sau đây
  
x 2   2sin   1 x  6sin 2   sin   1  0 , trong đó     ;  .
 2 2
Giả sử phương trình có hai nghiệm a, b, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a  b .
2 2

25 11 19
A. 3 B. C. D.
8 4 2

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 6


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 2]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
Câu 1. Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng x  2,56  0,01 (m) và chiều dài y  4, 2  0,01 (m). Tính chu
vi của sân dưới dạng số gần đúng.
A. 13,52  0,04 m B. 13,52m C. 13,52  0,02 m D. 13  0,02 m
Câu 2. Tính khoảng cách h từ gốc tọa độ O đến trục đối xứng của parabol y  x  7 x  2 .
2

A. h = 10,25 B. h = 2 C. h = 3,5 D. h = 7
Câu 3. Cho tam giác ABC với trọng tâm G, M là trung điểm cạnh BC. Tìm mệnh đề sai
    
A. AG  2GM B. AG  BG  CG  0
  
C. S ABG  S ACG  S BCG D. GB  GC  2GM .
Câu 4. Khi phương trình x  2 1  2m  x  3  4m  0 có nghiệm a, b. Tìm hệ thức liên hệ giữa tổng S, tích P
2

của các nghiệm độc lập với tham số m.


A. P = S + 1 B. 2P = 3S – 4 C. 5S = P + 8 D. S = 3P – 10
Câu 5. Một tàu thủy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 7 giờ. Hỏi
một chiếc bè trôi từ bến A đến bến B mất bao lâu ?
A. 30 giờ B. 20 giờ C. 35 giờ D. 15 giờ
Câu 6. Khoảng đồng biến của hàm số y   2 x  1   3 x  1 là
2 2

5  2  3 
A.  0,6;   B.  ;   ;   C.  D.  ;  
 13  3  4 
6 x  x4 1
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số y   2 .
x  125
3 3 x  3x  8
A. [4;6] B. (3;8) D.  4;6 \ 5 
D. 4;  
Câu 8. Cho tam giác ABC có BC = 4, AC = 5, AB = 7. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
6 3 5
A. r = 1 B. r = C. r = D. r =
2 2 3
mx  y  m  1,
Câu 9. Tồn tại giá trị m = k để hệ phương trình  vô nghiệm. Tìm mệnh đề đúng
 4 x  my  2.
A. 4 < k < 5 B. 0 < k < 1,5 C. 1 < k < 3 D. 2 < k < 4,5
Câu 10. Tìm tập hợp điểm biểu diễn điểm W (5m – 2;3m2 – 2m + 1).
3 x 2  2 x  17 x 2  4 x  13
A. Parabol y  . B. Parabol y  .
25 9
C. Đường cong y = 7x3 + 5x2 + 12x – 8. D. Đường thẳng 7y = 3x + 3.
Câu 11. Tam giác ABC có AC  3; AB  2; BC  5 . Tính độ dài đường cao CH.
3 2 2 5
A. CH = B. CH = 1 C. CH = D. CH =
2 3 2
x6
Câu 12. Cho các hàm số y  x  3 x; y  x  2 x  3; y  ; y   x 2  4 x; y  1  3x . Số lượng hàm số
3 2

x 1
đồng biến trên miền 1;  là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 7


1
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  xm  xác định trên [– 2;2]
3m  1  x
A. m > 0,5 B. m > 1 C. 3m > 1 D. – 2 < m < 0
  
Câu 14. Cho tam giác ABC. M là điểm di động thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC  3 . Quỹ tích các điểm M

là đường tròn có bán kính bằng


A. 1 B. 2 C. 3 D. 0,5
 x  xy  y  4,
2 2
Câu 15. Hệ phương trình  có hai cặp nghiệm (a;b) và (c;d). Tính T = a2 + b2 + c2 + d2.
 x  y  xy  2.
A. T = 5 B. T = 8 C. T = 13 D. T = 16
Câu 16. Parabol y  x  5 x  4 cắt đường thẳng y = x + 4 tại hai điểm phân biệt D, E. Tìm tọa độ điểm F trên
2

đường thẳng 2x + y = 15 sao cho tam giác DEF cân tại F. Tính độ dài đoạn thẳng OF, F là gốc tọa độ.
5 11
A. OF = 2 B. OF = C. OF = D. OF = 5 2
2 2
Câu 17. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (–10;10) để phương trình
3  x  m   4 x  2m  5 có nghiệm thỏa mãn điều kiện – 20 < x < 20 ?
A. 14 giá trị B. 4 giá trị C. 16 giá trị D. 20 giá trị
Câu 18. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AC = 7, AB = 5, cosA = 0,8.
5 2 5
A. R = 2 B. R = C. R = D. R = 2 2
2 2
 x  2my  z  1,

Câu 19. Với tham số m khác 0, hệ phương trình  2 x  my  2 z  2, có nghiệm (x;y;z).
 x  m  4 y  z  1.
  
Lựa chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. x – y – z = 1 B. x + y – z = 1 C. x + 2y – z = 1 D. 2x + 3y – z = 1
Câu 20. Parabol y   x  2  tiếp xúc với đường thẳng y = 2x – m + 9 tại H, parabol y   x  5  tiếp xúc với
2 2

đường thẳng y = 2x – n + 7 tại K. Độ dài đoạn thẳng HK có giá trị là


A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 21. Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A  x   x  3 x  5 x  9  0 .
3 2

A. 1 phần tử B. 2 phần tử C. 3 phần tử D. 4 phần tử
Câu 22. Một chiếc ăng ten chảo có chiều cao h = 6m và đường kính d = AB = 9m. Ở mặt cắt qua trục ta được
một parabol dạng y = ax2. Xác định hệ số a.

8
A. a = 0,125 B. a = 2 C. a = D. a = 0,5
27

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 8


m 1
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  có tập xác định D   .
3x  2 x  m
2

1
A. m > B. m > 0 C. 1 < m < 2 D. m > 0,5
3
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ lấy hai điểm A (– 2;2), B (– 3;– 1). Tồn tại điểm C trên trục tung sao cho tam
giác ABC vuông tại A. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
4 3 2
A. OC = 1 B. OC = C. OC = D. OC =
3 4 3
Câu 25. Tìm điều kiện tham số m để phương trình
 2m  1 x  3   2 m  3  x  m  2
có nghiệm.
4  x2 4  x2
A. 1 < m < 9 B. 2 < m < 3 C. 3 < m < 4 D. 6 < m < 8
Câu 26. Khi x, y đều là các số nguyên thì F (x;y) được gọi là điểm nguyên. Tồn tại bao nhiêu điểm nguyên trên
x3  8 x  1
đồ thị hàm số y  ?
x 1
A. 2 điểm nguyên. B. 6 điểm nguyên. C. 8 điểm nguyên. D. 12 điểm nguyên
xm x3
Câu 27. Tìm điều kiện tham số m để phương trình   2 có nghiệm.
x2 x
A. m  1; m  2 B. m  1; m  2 C. m  1; m  3 D. m  1; m  5 .
Câu 28. Cho tam giác ABC có diện tích S với A (1;3), B (3;1), C (5;5). Tìm mệnh đề đúng
A. 2 < S < 4 B. 4 < S < 5 C. 5 < S < 7 D. 7 < S < 10
 
Câu 29. Tính tổng tất cả các giá trị xảy ra khi hai vector a  1; 2m  3 , b   m ;1 vuông góc với nhau.
2

A. – 4 B. – 2 C. 0 D. 1
 
Câu 30. Ký hiệu m (tính theo radian) là góc nhọn giữa hai vector u  1; 4  , v   3; 2  . Tìm mệnh đề sai
      
A. m  B. m C. m D. m
4 6 2 3 2 8 3
Câu 31. Parabol y  x  2 mx cắt đường thẳng y = 3mx + 5 tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b thỏa mãn
2

đồng thời các điều kiện a < b và |a| > |b|. Điều kiện tham số m là
A. m > 1 B. m < 0 C. 0 < m < 1 D. m > 2
Câu 32. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Tính giá trị biểu thức f   


2017  f  2017 . 
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 9


Câu 33. Cho góc lượng giác x thỏa mãn sin x  cos x  2 . Tính S  sin x cos x .
A. S = 1 B. S = 2 C. S = 0,5 D. S = 1,5
Câu 34. Đường thẳng d đi qua điểm I (1;2) và cắt hai trục tọa độ tại A, B sao cho đoạn thẳng AB nhận I làm
trung điểm. Phương trình đường thẳng d là
A. y + 2x = 4 B. y + 3x = 4 C. y – x = 2 D. y + 5x = 7.
Câu 35.

Đồ thị trên biểu diễn nghiệm của phương trình nào ?


A. |x – 1| + |y + 1| = y + 2 B. |x| + |y| = x + y + 2
C. |x – 1| - |y – 2| = 1 D. |x – 2| + |y| = |x – 1| + 5
Câu 36. Tính góc    90  tạo bởi hai đường thẳng 2 x  y  5  0;3 x  6 y  1  0 .
A.   60 B.   45 C.   54 D.   90
Câu 37. Cho ba điểm A (1;1), B (– 2;3), C (2;– 1). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống đường thẳng BC.
Ký hiệu OH = h, với O là gốc tọa độ. Giá trị h gần nhất với giá trị nào ?
A. 1,8 B. 2 C. 3,5 D. 4,2
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, parabol y  x  2mx cắt đường thẳng y  3mx  1 tại hai điểm
2

t 2  t 1
phân biệt có hoành độ a;b. Xét hàm số f  t   , tính giá trị biểu thức Q  f  a   f  b  .
3 3

t
A. 3 B. 1 C. 3 D. 0
 x  my  2  m,
Câu 39. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Tìm hệ thức độc lập liên hệ giữa x và y
mx  y  3m  4.
không phụ thuộc tham số m.
A. x  y  3 x  3 y  1  0 B. x  y  6 x  6 y  14  0 .
2 2 2 2

C. x  y  4 x  19 D. x  y  5 x  5 y  10  0
2 2 2 2

Câu 40. Cho hai điểm A (6;2), B (4;– 2) và đường thẳng d: y = x + 1. Tồn tại điểm Q thuộc đường thẳng d sao
cho biểu thức |QA – QB| đạt giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là
A. 2 5 B. 4 2 C. 17 D. 19 .
m2  1
Câu 41. Với m, n là các tham số thực, phương trình x  4 x  3  9
2
có bao nhiêu nghiệm thực ?
n2  2
A. 2 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 4 nghiệm. D. 1 nghiệm.
Câu 42. Hàm số bậc hai f  x   ax  bx  c thỏa mãn f  2 x   f  x  1 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại
2

a2  a  b  c  5
điểm có hoành độ bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức D  .
a 3  c3  1
A. Dmin = 4 B. Dmin = 2 C. Dmin = 3 D. Dmin = 4

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 10


Câu 43. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = |2x2 – 5x + 2|. Tồn tại m để phương trình |2x2 – 5x + 2| = 2m – 8 có
nghiệm và số lượng nghiệm là số lẻ. Giá trị m nằm trong khoảng nào ?
A. (3;4)

B. (4;5)

C. (5;6)

D. (0;2)

Câu 44. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt
hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là P  n   180  3n (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu
con cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được khối lượng cá nhiều nhất, giả định mỗi
đơn vị diện tích mặt hồ không được thả quá 40 con cá.
A. 30 con cá. B. 20 con cá. C. 35 con cá. D. 25 con cá.
a2  b2  c2
Câu 45. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài các cạnh là a, b, c. Tính tỉ số K  .
GA2  GB 2  GC 2
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2
x
Câu 46. Hàm số hai biến f  x; y   có tập giá trị M = [a;b]. Tính giá trị biểu thức N = a + 3b.
x  5 xy  7 y 2
2

A. N = 28 B. N = 10 C. N = 8 D. N = 5
Câu 47. Đường tròn (T) tiếp xúc đồng thời với parabol y  x  4 x  5 và đường thẳng y = 2x. Tính bán kính R
2

của đường tròn (T).


2 1 3
A. R = 1 B. R = C. R = D. R =
5 5 5
Câu 48. Hàm số y  8 x  4  6 5  x đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương ứng tại x = a; x = b. Tính
giá trị biểu thức Q = |25a – b + 2|.
A. Q = 50 B. Q = 48 C. Q = 71 D. Q = 31
 
Câu 49. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6, E là trung điểm cạnh AB, F là điểm thỏa mãn 3AF  AD . Tồn
tại duy nhất điểm M trên tia đối tia CB sao cho tam giác EFM vuông tại F. Tính CM.
A. 4,5 B. 5 C. 4 D. 6
    
Câu 50. Cho tam giác ABC. Điểm H thỏa mãn đẳng thức 3HA  2 HB  HC  HA  HB . Tập hợp các điểm H

có dạng
A. Một đường tròn B. Một điểm.
C. Một đường thẳng. D. Một đường elip.

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 11


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 3]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
Câu 1. Tìm giá trị của m để parabol y  x  6 x  m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
2

A. 1 < m < 2 B. 0 < m < 9 C. 3 < m < 4 D. 0 < m < 1


1
Câu 2. Phương trình x   1 có hai nghiệm a, b. Tính S = a6 + b6.
x
A. S = 16 B. S = 18 C. S = 20 D. S = 14
Câu 3. Một ngọn núi có độ cao được ghi lại là h  1372,5  0, 2m . Tìm độ chính xác d của phép đo trên.
A. d = 0,1m B. d = 0,4m C. d = 0,3m D. d = 0,2m
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A (2;-3), B (3;2), C (-2;5). Tính diện tích M của tam giác ABC.
A. M = 6 B. M = 12 C. M = 14 D. M = 10
Câu 5. Tồn tại bao nhiêu số nguyên m nhỏ hơn 10 để phương trình mx  2  m  3 x  m  0 có hai nghiệm âm
2

phân biệt ?
A. 8 giá trị B. 9 giá trị C. 7 giá trị D. 12 giá trị
 
  120 . Tính Q  AC .BC .
Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 5, BAC
A. Q = 37,5 B. Q = 22,5 C. Q = 10 D. Q = 30,5
Câu 7. Giả sử M là điểm cố định mà parabol y   x  2mx  6m  x  2 luôn luôn đi qua với mọi giá trị m. Tính
2

độ dài đoạn thẳng MN, với N (4;– 7)


A. OM = 7 2 B. OM = 5 2 C. OM = 205 D. OM = 123
Câu 8. Khoảng nghịch biến của hàm số y  5   2 x  m    x  m  là
2 2

 3m   m  3m 
A.  ;   B.  3m;   C.  ;  D.  ; 
 2   2  5 
 x  y  2,
Câu 9. Hệ phương trình  có hai nghiệm (a;b), (c;d) với a > c. Tính M = a + 2b + 3c + 4d.
2 x  y  xy  8.
2

A. M = 12 B. M = 15 C. M = 13 D. M = 18
Câu 10. Parabol y  x  6 x  2 cắt đường thẳng y  2 x  7 tại hai điểm phân biệt X, Y. Với T (3;4), tìm tọa độ
2

điểm Z sao cho XYZT là hình bình hành.


A. Z (3;6) B. Z (9;16) C. Z (5;8) D. Z (1;5)
1
Câu 11. Cho góc m tù thỏa mãn sin m  . Tính K  cos m  2 tan m .
2

3
25 2 7 11
A. K = B. K = C. K = D. K =
18 9 18 12
1
Câu 12. Cho các hàm số y  x  4 x; y   4 x; y  4  x ; y  x  9 x  1; y  x . Tồn tại bao nhiêu hàm
3 2 4 2

x
số có đồ thị nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng ?
A. 1 hàm số B. 2 hàm số C. 3 hàm số D. 4 hàm số
Câu 13. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 460m. Tính diện tích ban đầu S của hình chữ nhật biết rằng nếu
tăng chiều dài thêm 10m và tăng chiều rộng thêm 20m thì diện tích tăng thêm 4000m2.
A. S = 10000m2 B. S = 15000m2 C. S = 12000m2 D. S = 20000m2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 12


x
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y  .
x  3x  4
3

A.  \ 3 B. 1;  
C. 1;   D.  \ 1 .
Câu 15. Tính giá trị của tổng T = a + b biết rằng hai phương trình sau có nghiệm chung
x 2   2a  b  x  3a  0
x 2   a  3b  x  6  0
A. T = 8 B. T = 3 C. T = 4 D. T = 2
Câu 16. Tìm điều kiện của m để phương trình x  x  3m  1  0 có hai nghiệm thực thuộc đoạn [1;4].
2

 5 1 5 
A. m  1;  B. 1 < m < 1,25 C. m > 1 D. m   ; 
 4  3 12 
Câu 17. Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Tồn tại m và n thỏa mãn đẳng thức
  
vector AM  m AB  n AC . Tính T = 15m + 30n.
A. T = 25 B. T = 20 C. T = 45 D. T = 24
Câu 18. Tìm m để phương trình x  mx  m  m  3  0 có hai nghiệm a, b là các độ dài hai cạnh AB, AC của
2 2

tam giác ABC vuông tại A có độ dài cạnh huyền BC = 2.


A. m = 2 B. m = 1  3 C. m = 2  2 D. m = 4  2
Câu 19. Tìm giá trị của tham số m để phương trình 6  x  x  2  m có tập nghiệm chứa một phần tử.
A. m = 4 B. m = 3 2 C. m = 2 3 D. m = 5 2
Câu 20. Tìm điều kiện của m để hàm số y  x  3  m x  11x 
5
  6 3
m  3x  15 x là hàm số lẻ.
2

A. m = 6 B. m = 3 C. m = 3,5 D. m < 2
3x  1
Câu 21. Gọi A là giao điểm có hoành độ nhỏ hơn 1 của đường cong y  cắt đường thẳng y  x  1 . Tính
x 1
độ dài đoạn thẳng OI.
A. OI = 1 B. OI = 2 C. OI = 3 D. OI = 2

Câu 22. Tìm điều kiện của tham số m để tập hợp Q  x   x  5 x  3m  1  0 có ba phần tử khác nhau.
4 2

1 4
A. m = 0 B. m = 2 C. m = D. m = 
3 3
 
AB  GC
Câu 23. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh là 2a, tính Z  .
a 3
2 7 4
A. Z = 1 B. Z = C. Z = D. Z =
3 3 3
Câu 24.

Đồ thị trên biểu diễn nghiệm của phương trình nào ?


A. |x – 1| + |2y + 1| = 6 B. |2x – 1| + |3x| = 5

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 13


C. |x – 2| + |y – 1| = 7 D. |x – 4| + |y| = 4
Câu 25. Tồn tại duy nhất một giá trị m để  m  7; m    4;3 . Giá trị m nằm trong khoảng nào ?
A. (1;2) B. (2;4) C. (4;7) D. (10;13)
     
Câu 26. Cho ba lực F1  AB, F2  AC , F3  AD cùng tác động vào một vật đặt tại điểm A như hình vẽ, vật
  60 , F  60 N , F  30 N . Độ lớn lực F3 thỏa mãn bất đẳng thức nào ?
đứng yên. Giả định BAC 1 2

A. 50 < F3 < 60 B. 70 < F3 < 80 C. 80 < F3 < 90 D. 64 < F3 < 69

Câu 27. Tồn tại bao nhiêu điểm M nằm trên đường thẳng x – 3y – 5 = 0 sao cho AM = 10 , với A (4;3) ?
A. 1 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm
Câu 28. Đường thẳng y   x  5  m  3 x  m cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất d. Giá trị của d là
A. 4 10 B. 3 C. 2 5 D. 3 6

Câu 29. Tìm điều kiện tham số m để phương trình 5 x 2  5 x  m  3  2 x  3 có nghiệm.


27 17 27
A. m  B. m  C. 2  m  D. 3 < m < 6
4 4 4
Câu 30.

Tìm hàm số có đồ thị như hình vẽ trên


A. y = |x – 3| – |x| + 3 B. y = |x – 2| – |x + 1| C. y = |x – 1| + |x| - 2x D. y = |2x – 1| - 2x
Câu 31. Tìm điều kiện tham số m để phương trình  2 x  1  x 2
 8 x  m  9   0 có đúng hai nghiệm thực
dương.
A. m = 13 B. m = 12,75 C. m = 8,5 D. m = 14,25
Câu 32. Phương trình x  3 x  2 
2 3
7 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 33. Giả sử d là đường thẳng đi qua các điểm (5;1) và (8;4). Tính diện tích S của tam giác tạo bởi đường
thẳng d và các trục tọa độ.
A. S = 8 B. S = 10 C. S = 5 D. S = 4

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 14


Câu 34. Tìm điều kiện tham số m để phương trình x  7 x  3  3m  2 có hai nghiệm phân biệt.
2

2 17 2 37
A. m = hoặc m  . hoặc m 
B. m = .
3 8 3 8
2 22 2 15
C. m = hoặc m  . D. m = hoặc m  .
3 9 3 4
x2  6x  m
Câu 35. Tìm điều kiện tham số m để phương trình  0 có hai nghiệm phân biệt.
x 1  5  x
A. 4  m  3 B. 9  m  5 C. 3  m  0 D. m  3
x9
Câu 36. Cho các hàm số y  x  x  4 x  1; y  x  x; y  ; y  3 4 x  1; y  x 2  x  1 . Số lượng
3 2 3

x 1
hàm số đồng biến trên tập xác định tương ứng là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
mx  3 y  m  1,
Câu 37. Tính tổng tất cả các giá trị tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm.
2 x   m  1 y  3.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
sin 2 x  2cos 2 x
Câu 38. Cho góc x thỏa mãn tanx = 2. Tính giá trị biểu thức F  .
2sin 2 x  3sin x cos x  4cos 2 x
1 3 2
A. F = 2 B. F = C. F = D. F =
3 4 5
1 1
Câu 39. Giả sử d là đường thẳng đi qua điểm C (3;4) và cắt hai tia Ox, Oy tại A, B sao cho  đạt giá
OA OB 2
2

trị nhỏ nhất. Hệ số góc của đường thẳng d là


3 4 4 3
A. B. C. D.
4 3 7 5
Câu 40. Biết rằng phương trình 2 x  2 x sin   2 x  cos  luôn có nghiệm với mọi giá trị của  . Ký hiệu P, Q
2 2

tương ứng là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của tổng bình phương hai nghiệm. Tính 3P + 2Q.
A. 18 B. 12 C. 15 D. 30
Câu 41. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn [– 30;10] để phương trình sau có nghiệm ?
 x  5  x  6  x  8 x  9   m .
A. 13 giá trị B. 26 giá trị C. 14 giá trị D. 10 giá trị
Câu 42. Có hai chiếc cọc cao 10m và
30m lần lượt đặt tại hai vị trí A, B. Biết
khoảng cách giữa hai cọc bằng 24m.
Người ta chọn một cái chốt ở vị trí M
trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để
giăng dây nối đến hai đỉnh C, D của
cọc như hình vẽ. Tính tỉ số BM:AM để
tổng độ dài của hai sợi dây CM + MD
ngắn nhất.
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 43. Tìm điều kiện tham số m để phương trình 4 x  x  4 x  x 2  3  m  2 có nghiệm.


2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 15


1
A. 0  m  B. 0  m  1 C. 5  m  7 D. 1 < m < 3
2
Câu 44. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để hệ phương trình sau có nghiệm
2  x  y   4a  9,

 x  1  y  2  a.
A. 4 giá trị B. 2 giá trị C. 5 giá trị D. 3 giá trị
Câu 45. Một chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 6m và chiều cao 4m như hình vẽ. Giả sử một chiếc xe tải có
chiều ngang 3m đi vào vị trí chính giữa cổng, hỏi chiều cao q của xe tải thỏa mãn điều kiện gì để có thể đi vào
cổng mà không chạm tường ?
A. q < 3m B. q < 2 3 m C. q < 3 2 m D. q < 5m

Câu 46. Một sợi dây có chiều dài là 6m được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam giác
đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao nhiêu m để diện tích
hai hình thu được là nhỏ nhất ?
18 36 12 4 3
A. B. C. D. .
94 3 9 3 4 3 4 3
Câu 47. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là
một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, t là thời gian tính theo giây, mốc thời gian là khi quả bóng
được đá lên, h là độ cao tính theo m. Giả thiết quả bóng được đá từ độ cao 2m và đạt được độ cao 9m sau 1
giây, đồng thời sau 8 giây quả bóng lại trở về độ cao 2m. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây kể từ lúc được đá, độ
cao lớn nhất của quả bóng đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 20m B. 12m C. 16m D. 18m
Câu 48. Tìm điều kiện tham số m để parabol y  x   m  2  x  6m cắt đường thẳng y = x + 3m tại hai điểm
2

 
phân biệt D, E sao cho OD  OE  2 29 với O là gốc tọa độ. Tính tổng các giá trị của m xảy ra.

A. – 2,96 B. – 1 C. 1 D. – 0,96
Câu 49. Parabol y  x  4 x  2 cắt đường thẳng y = 2x + 4 tại hai điểm phân biệt M, N. Tồn tại điểm K thuộc
2

cung bé MN sao cho khoảng cách từ K đến dây cung MN dài nhất. Khoảng cách lớn nhất đó là
2 4 3
A. 2 B. C. D.
5 5 5
Câu 50. Cho hình vuông ABCD, các điểm E, F, G, H theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ADC, DCB, ABC,
ABD. Ký hiệu d1 , d 2 , d3 , d 4 tương ứng là các đường thẳng đi qua E và vuông góc với BD, đi qua F và vuông góc
với AC, đi qua G và vuông góc với BD, đi qua H và vuông góc với AC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
4a 2
MA2  MB 2  MC 2  3MD 2   là đường thẳng nào sau đây ?
3
A. d1 B. d2 C. d3 D. d4
__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 16


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 4]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
mx  3 y  2m  1,
Câu 1. Tính tổng tất cả các giá trị tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm.
 x   m  2  y  m  3.
A. – 1 B. – 2 C. 1 D. 2
Câu 2. Xét số quy tròn x  11, 234567  0,004 . Số lượng các chữ số chắc là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 3. Lựa chọn mệnh đề đúng đối với phương trình 2 x2  6x  3  1  x .


A. Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt a, b thỏa mãn a = 4b với a > b.
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có nghiệm duy nhất trong khoảng (0;1).
D. Phương trình có thể giải bằng biến đổi tương đương – nâng lũy thừa.
Câu 4. Cho các hàm số
x4  x4 1
y  x 4  8 x 2  1; y  ; y  5 x  1; y  x3  10 x; y  x 5  x  9; y  x 
x 5 x
Số lượng hàm số lẻ là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 5. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x  8 x  7  m có ít nhất ba nghiệm
2

thực phân biệt ?


A. 17 giá trị. B. 18 giá trị. C. 16 giá trị. D. 15 giá trị.
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A (2;5), B (1;1), C (3;3). Tồn tại điểm E trong mặt phẳng tọa độ
  
thỏa mãn hệ thức AE  3 AB  2 AC . Tính OA với O là gốc tọa độ.
A. OA = 3 B. OA = 3 2 C. OA = 4 3 D. OA = 17
Câu 7. Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình  x  1 x  2  x  5  x  8   40 .
A. 12 B. 76 C. 94 D. 52
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A (2;1), B (2;– 1), C (– 2;– 3). Tồn tại điểm D trong mặt phẳng tọa
độ sao cho ABCD là hình bình hành. Tính diện tích S của hình bình hành ABCD.
A. S = 12 B. S = 8 C. S = 6 D. S = 9
Câu 9. Parabol y  x  x  1 có tiếp tuyến d đi qua A (– 1;– 5); d có thể đi qua điểm nào khác sau đây ?
2

A. (3;– 25) B. (5;19) C. (6;2) D. (6;– 18)


Câu 10. Cho tam giác ABC có M (1;1) là trung điểm cạnh BC, trọng tâm G (2;3). Tính tỉ số k = OA: OM với O là
gốc tọa độ.
35 65 61
A. k = 2 B. k = C. k = D. k =
2 2 2
3x  1  3x  1
Câu 11. Tìm điều kiện của m để hàm số y  là hàm chẵn.
 m  2 x4   m  6 x
A. m = 4 B. m = 6 C. m = 3 D. m < 2
 
Câu 12. Tam giác ABC có AB = 3, BC = 5, CA = 7. Tính M = AB.BC .

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 17


A. M = 19 B. M = 27 C. M = 7,5 D. M = 10,5
Câu 13. Parabol y  x  8 x  6 cắt đường thẳng y  8 x  7 tại hai điểm phân biệt H, K. Với O là gốc tọa độ,
2

chu vi tam giác OHK gần nhất với giá trị nào ?
A. 32,57 B. 42,15 C. 48,13 D. 36,14
Câu 14. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AD = 2a. Lựa chọn mệnh đề đúng
     
A. AB  BC  CD  2a B. AB  BC  CD  4a
     
C. AB  AD  3a D. AB  BC  CD  DA  6a .

Câu 15. Đồ thị hàm số y  ax  b có đồ thị như hình vẽ. Tính giá trị biểu thức T = a + b.

A. T = 4 B. T = 2 C. T = 5 D. T = 1
 
Câu 16. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3, I là trung điểm cạnh AB. Tính Z = BI .CA .
A. Z = 5 B. Z = 4,5 C. Z = 6 D. Z = 7,5
1
Câu 17. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y   2a  4  x xác định trên (0;1).
xa
3 3
A.  a0 B. 1 < a < 2 C. 0 < m < 1 D. a  
2 2
Câu 18. Hàm số y  2  x  2  x  4  x 2 có tập giá trị [a;b]. Tổng a + b gần nhất với giá trị nào ?
A. 2,8 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A (1;3), B (4;7), C (3;9). Đường thẳng nào sau đây cách đều
ba điểm A, B, C ?
A. 2x + y – 10 = 0 B. 3x + y – 7 = 0 C. 4x + 3y – 8 = 0 D. 2x = y
1
Câu 20. Cho các hàm số y  2 x  1; y  4 x  1; y  x  2 x; y   ; y  x  8 . Số lượng hàm số đồng biến
2 3

x 1
trên  là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 21. Giả G (x;y) là giao điểm duy nhất của hai đường thẳng x  my  m  1  0; mx  y  3m  1  0 . Tìm giá
trị nhỏ nhất K của biểu thức Q = xy.
A. K = 1 B. K = – 1 C. K = – 0,25 D. K = 3
 x  y  kz  2,

Câu 22. Tìm điều kiện của k để hệ phương trình 3 x  4 y  2 z  k , có nghiệm duy nhất.
2 x  3 y  z  1.

A. k  3 B. k  2 C. k  5 D. k  6

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 18


Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy parabol y  ax  bx  c đi qua ba điểm A (–1; 2), B (2; 0), C (3; 1). Tính
2

giá trị biểu thức T = 6(a – b) + 4c


A. 11 B. 12 C. 10 D. 8

Câu 24. Đường thẳng y  mx  4m  2 tạo với chiều dương trục hoành một góc   60 . Giá trị của tham số m
nằm trong khoảng nào ?
A. (0;1) B. (1;2) C. (3;4) D. (4;5)
 
Câu 25. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AD = CD = 4, AB = 8. Tính BA  AC .

A. 2 10 B. 3 10 C. 4 10 D. 5 2
Câu 26. Trong năm học vừa qua trường THPT Liêm Chính có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Vật lý.
Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Vật lý. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?
A. 6 bạn B. 5 bạn C. 8 bạn D. 10 bạn
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  2mx  4m  9 đồng biến trên khoảng  2; 
2

A. m  2 B. m  2 C. m > 3 D. m < 5
 x  y  5,
Câu 28. Hệ phương trình  có hai nghiệm (a;b), (c;d). Tính L = a + b + c + d.
 x  y  xy  7.
2 2

A. L = 5 B. L = 0 C. L = 7 D. L = 10
x3
Câu 29. Cho phương trình 4 x  1  3x  2  . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
5
 1 
A. Phương trình có tập xác định là   ;   .
 4 
B. Phương trình tương đương với phương trình 4 x  1  3 x  2  5 .
C. Phương trình có nghiệm duy nhất trong khoảng (3;6).
D. Phương trình không thể giải bằng đại lượng liên hợp.
Câu 30. Tìm điều kiện tham số m để phương trình x  4 x  3  m  5 có bốn nghiệm thực phân biệt.
2

A. 5 < m < 6 B. 2 < m < 3 C. 1 < m < 3 D. 0 < m < 2


Câu 31. Parabol y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2

A. a > 0; b < 0; c > 0.

B. a < 0; b > 0; c > 0.

C. a < 0; b < 0; c > 0.

D. a < 0; b < 0; c < 0.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 19


Câu 32. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Quỹ tích các điểm N di động thỏa mãn đẳng
    
thức 2 NA  NB  NC  3 NB  NC có dạng như thế nào ?

A. Đường trung trực của IG. B. Đường thẳng qua F và vuông góc với IG.
C. Đường tròn tâm G, bán kính IG. D. Đường tròn tâm G, bán kính BC:2.
Câu 33. Tính góc nhỏ nhất x (xấp xỉ) của một tam giác vuông biết tổng hai cạnh góc vuông là 70m và tổng cạnh
huyền với đường cao tương ứng với nó là 74m.
   
A. x  60 B. x  41 C. x  53 D. x  34
Câu 34. Phương trình x  2  m  4  x  m  8  0 có hai nghiệm a, b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2

Q  a 2  b 2  ab .
136 97
A. B. C. – 1 D. – 27
9 3
Câu 35. Khi x, y đều là các số nguyên thì P (x;y) được gọi là điểm nguyên. Tồn tại bao nhiêu điểm P nguyên trên
x  10
đồ thị hàm số y  ?
x5
A. 6 điểm nguyên. B. 5 điểm nguyên. C. 4 điểm nguyên. D. 8 điểm nguyên.

Câu 36. Cho phương trình 3  x  x 2  2  x  x 2  1 . Lựa chọn mệnh đề đúng


A. Phương trình không thể giải bằng ẩn phụ.
B. Phương trình có tích hai nghiệm thực bằng – 2.
C. Phương trình có tổng hai nghiệm thực bằng 1.
D. Phương trình có hai nghiệm thực cùng âm.
Câu 37. Tìm hàm số f  x  thỏa mãn f  x  1  x  6 x  4 .
2

A. f  x   x  5 x  2 B. f  x   x  4 x
2 2

C. f  x   x  8 x  11 D. f  x   x  6 x  1 .
2 2

Câu 38. Tìm điều kiện của m để phương trình x  4 x  8m  2  0 có nghiệm thực thuộc [1;3].
2

5 3 3 5
A. m B. m  C. m  D. 5  m  6
8 4 4 8
Câu 39. Tìm điều kiện tham số m để phương trình m x  m  2  m  4 x tồn tại nghiệm x thỏa mãn 1 < x < 2.
2 2

A. m < – 3 B. 1 < m < 2 C. m < – 4 D. – 5 < m < – 4


Câu 40. Giả dụ D (x;y) là giao điểm duy nhất của hai đường thẳng 2 x  my  1  0; mx  2 y  1  0 . Tập hợp S
2
bao gồm các giá trị của m để D nằm trên đường tròn tâm O (0;0), bán kính R  . Tính tổng tất cả các phần
2
tử của S.
A. 1,5 B. – 2,5 C. – 4 D. 3
Câu 41. Parabol y  x  2ax  4b  1 và parabol y  2 x  bx  4a  3 tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ
2 2

 2a  b   8 .
2
k 2  2ak
bằng k. Giả định 4 a  b  0, bk  4a  b  2  0 , tính giá trị biểu thức Q  
bk  4a  b  2 4a  b
A. Q = 6 B. Q = 7 C. Q = 2 D. Q = 3
Câu 42. Xét hàm số f  x   x  3 x  1 . Với m, n, p là các tham số thực dương đôi một khác nhau, tìm số
2

mn pq 7
nghiệm thực của phương trình f  x  2    .
mn  pq 16
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 20
Câu 43. Đường tròn (T) có tâm nằm trên parabol y  x  6 x  7 và tiếp xúc với đường thẳng y = 2x + 1. Tính
2

bán kính nhỏ nhất Rmax của đường tròn (T).


1 2 3 4
A. Rmax = B. Rmax = C. Rmax = D. Rmax =
5 5 5 5
Câu 44. Parabol y  x  8 x  7 có đỉnh I và cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B (OA < OB). Tồn tại điểm
2

M (a;b) thỏa mãn đồng thời


  MBA
 MAB .
 AMBI là tứ giác lồi có chu vi bằng 10  6 10 .
Tính diện tích S của tứ giác AMBI khi đó.
A. S = 69 B. S = 96 C. S = 13 D. S = 39
7 7
Câu 45. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:  4 3 x3   3 x 2  7 x  5  x   .
x x
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 46. Một miếng bìa hình tam giác đều ABC, cạnh bằng 16. Học sinh X cắt một hình chữ nhật MNPQ từ
miếng bìa trên để làm biển trông xe cho lớp trong buổi picnic, với M, N thuộc cạnh BC và P,Q lần lượt thuộc
cạnh AC, AB. Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật MNPQ.
A. 32 3 B. 14 2 C. 15 6 D. 18 5
Câu 47. Phương trình ẩn x: x 2
 1  x  3 x  5   m có bốn nghiệm thực phân biệt a; b ; c; d thỏa mãn điều
1 1 1 1
kiện     1 . Giá trị tham số m nằm trong khoảng nào sau đây ?
a b c d
A. (– 8;– 6) B. (– 4;0) C. (– 3;– 2) D. (1;4)
Câu 48. Hai đường thẳng d1 : mx  3 y  4; d 2 :  m  1 x  3my  5 cắt nhau tại điểm duy nhất B (x;y) thỏa mãn
3
 4  3y  x5
đẳng thức     10 . Khi đó đường thẳng d1 đi qua điểm nào sau đây ?
 x  x  3y
 2  4  7  5
A.  1;  B.  3;  C.  6;  D.  2;  .
 3  3  3  3
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét ba điểm A (1;5), B (2;2), C (3;4). Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng
y = x + 1 sao cho biểu thức S = 2MA2 + 3MB2 + 4MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
450 325 23 45
A. B. C. D.
19 18 4 16
Câu 50. Lớp 10A1 có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo
tổng hợp được kết quả như sau: Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em
giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai,
6 em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp học
đó có bao nhiêu học sinh không giải được bài toán nào?
A. 4 bạn B. 3 bạn C. 5 bạn C. 6 bạn

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 21


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 5]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
 
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A (3 – 1), B (2;10). Tính M = OA.OB .
A. – 4 B. 4 C. 16 D. 0
Câu 2. Giả sử M là giao điểm của hai đường thẳng x + y = 2m; 3x – y = m + 1. Tìm tập hợp điểm biểu thị điểm M.
A. Đường thẳng x + y = 4. B. Đường thẳng 5x – 3y = 2.
C. Đường tròn tâm O, bán kính R = 2. D. Đường parabol y = 2x 2.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (3;6), B (x;– 2), C (2;y). Tìm x để OA vuông góc với OB.
A. x = 19 B. x = - 19 C. x = 12 D. x = 18
Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x  2 x  8 trên miền [0;3].
2

A. M = 15 B. M = 11 C. M = 17 D. M = 8
Câu 5. Lớp 10A có 15 bạn thích môn Toán, 20 bạn thích môn Ngữ văn. Trong số các bạn tích Ngữ văn hoặc
thích Toán có 8 bạn thích cả hai môn Ngữ văn và Toán. Trong lớp vẫn còn có 10 bạn không thích môn nào
(trong hai môn Ngữ văn và Toán). Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn tất cả ?
A. 36 bạn B. 37 bạn C. 40 bạn D. 25 bạn
1
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y  6x  x2   3 3x  1 .
x 9
2

1 

A. 2;6 \ 3  B. [2;6] C.  \ 3;3 D.  ;   \ 2
3 
 
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ cho a   9;3  . Vector nào sau đây không vuông góc với vector a ?
A. (1;– 3) B. (2 – 6) C. (1;3) D. (– 1;3)
Câu 8. Hàm số y  x  2mx  2 x  3m  8 luôn đồng biến trên khoảng nào sau đây ?
2


A. m  m  1; 
2
 
B. m  m  2; 
2

C.  m  m  2;   D.  m  3m  1;  
2 2

Câu 9. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên tham số m để phương trình x  5 x  2  5m  6 có bốn nghiệm phân
2

biệt ?
A. 1 giá trị. B. 2 giá trị. C. 3 giá trị. D. 4 giá trị.
Câu 10. Đường thẳng y   m  5  x  m  2 cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất d. Giá trị của m là
16
A. m = 3 B. m = C. m = 0 D. m = 4
3
Câu 11. Parabol f  x   ax  bx  c cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ là 2 và 3. Tính giá trị
2

của biểu thức Q = 2b + 3c – 8a.


A. Q = 3 B. Q = 1 C. Q = 2 D. Q = 0
Câu 12. Hàm số đồng biến còn được gọi là hàm tăng. Hàm số nào là hàm tăng trên  ?
x5
A. y  x  3 x  2 B. y 
2

x 3
C. y  3 x  2 D. y  x  2 x  3 .
3

Câu 13. Tìm điều kiện của m để phương trình x  3 x  1  m có ít nhất một nghiệm thực thuộc đoạn [1;3].
2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 22


 5 
A. m    ;1 B. m > – 1,25 C. m < 1 D. 1< m < 2
 4 
 
Câu 14. Tìm điều kiện m để phương trình 2 x  2m  1  x  5m  8 có nghiệm x > 3 hoặc x < – 3.
7 9 2
A. m < 1 B. m < C. m  D. m 
9  
7 7
Câu 15. Ký hiệu m là góc giữa hai vector a  1; 2  , b   2;5  . Tính F = tanm + cotm.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16. Đồ thị hàm số y  ax  b có đồ thị như hình vẽ. Tính giá trị biểu thức S = a + b.

A. S = 6 B. S = 4 C. S = 2 D. S = 5
   
Câu 17. Cho tam giác ABC. Tìm vị trí điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MC  0 .
A. Trọng tâm tam giác ABC. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Trực tâm tam giác ABC. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
3 x  2m x  3m  4
Câu 18. Tìm điều kiện tham số m để phương trình  có nghiệm.
x2 x2
A. m < 0 B. m < 1 C. 0 < m < 3 D. 1 < m < 4
Câu 19. Tìm số giao điểm giữa đường cong y  x  9 x  10 và trục hoành.
4 2

A. 1 giao điểm. B. 2 giao điểm. C. 4 giao điểm. D. 3 giao điểm.


Câu 20. Tính tổng tất cả các giá trị tham số m để phương trình x   2m  3 x  m  2m  2  0 có hai nghiệm
2 2

a, b thỏa mãn hệ thức a = 2b.


A. 7 B. 9 C. 6 D. 4
Câu 21. Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau
 P  x 
A   x   P  x   0 , B   x   Q  x   0 , C   x    0 .
 Q  x 
Lựa chọn mệnh đề đúng
A. C  A  B B. C  A  B C. C  A \ B D. C  B \ A

 x  3
2
Câu 22. Tìm điều kiện tham số a để phương trình  4 x  3  a có bốn nghiệm thực dương phân biệt,
trong đó có ba nghiệm thực dương.
A. – 5 < a < – 2 B. – 4 < a < – 3
C. – 4 < a < 0 D. – 3 < a < 0
Câu 23. Ba điểm A (4;1), B (5;2), C (1;8) lập thành một tam giác. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam
giác ABC.
A. AM = 17 B. AM = 26 C. AM = 2 D. AM = 13

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 23


4 
Câu 24. Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để tập hợp S   ;9a    ;   là tập khác rỗng.
a 
2 2 3 3
A.  a0 B.  a0 C.  a0 D.  a0
3 3 4 4
 
Câu 25. Tìm điều kiện m để phương trình  x  2  x  mx  2m  5  0 có ba nghiệm thực a;b;c thỏa mãn điều
2

kiện a  b  c  18 .
3 3 3

A. m < 2 B. m < 1 C. m < 4 D. 0 < m < 5


Câu 26. Cho tam giác ABC có A (1;2), B (6 – 3). Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. S = 8 B. S = 7,5 C. S = 5 2 D. S = 3 3
Câu 27. Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2
giờ so với quy định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với quy định. Tính độ dài quãng
đường AB.
A. 200km B. 350km C. 400km D. 250km
     
Câu 29. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn hệ thức 3MA  MB  MC  2 MA  MB  MC . Tập hợp các

điểm M có dạng
A. Một đường tròn B. Một điểm.
C. Một đường thẳng. D. Một đường elip.
 x  2 y  3 z  6,

Câu 30. Hệ phương trình 3 x  4 y  5 z  12, có nghiệm duy nhất (x;y;z). Tính P = 7x + 8y + 9z.
4 x  6 y  z  11.

A. 30 B. 24 C. 18 D. 32
 
BM .DO
Câu 31. Hình vuông ABCD tâm O và có độ dài cạnh bằng a, M là trung điểm cạnh AB. Tính P  .
a2
A. – 1 B. – 0,5 C. – 2 D. – 0,25
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (1;2), B (– 3;1). Tồn tại điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC vuông
tại A. Tính độ dài OC với O là gốc tọa độ.
A. OC = 5 B. OC = 8 C. OC = 6 D. OC = 4
 m  2  x  y  4,
Câu 33. Tính tổng tất cả các giá trị m để hệ phương trình  vô nghiệm.
6 x  2my  7.
A. 6 B. 1 C. 2 D. – 1
Câu 34. Cho hình vuông ABCD tâm O, độ dài cạnh bằng a. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
   
MA.MB  MC.MD  a 2 là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn này.
A. R = 1,5a B. R = 2a C. R = 3a D. R = a
 x  y  6,
Câu 35. Tìm số nghiệm thực của hệ phương trình 
 xy  36  xy  7   0.
A. 2 nghiệm B. 1 nghiệm C. 4 nghiệm D. 3 nghiệm
Câu 36. Tìm tọa độ điểm D trong mặt phẳng tọa độ sao cho A (4;1), B (2;3), C (6;2) và D lập thành hình bình
hành ABCD.
A. D (8;0) B. D (6;3) C. D (1;4) D. D (4;5)
3 x  2 y  m,
Câu 37. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Tính P = x + y theo tham số m.
 x  my  3.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 24


m 2  m  15 m 2  3m  15
A. P = B. P =
3m  2 3m  2
m  5m  9
2
m  7 m  10
2
C. P = D. P =
3m  2 3m  2
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A (0;– 2), B (1;5), C (8;4), D (7;– 3). Lựa chọn khẳng
định đúng
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. B. Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
C. Tam giác ABC là tam giác đều. D. Tứ giác ABCD là hình vuông.
 
Câu 39. Cho hình vuông ABCD tâm O, độ dài cạnh bằng 2a, N là trung điểm cạnh AD. Tính BC  ON .

A. 3a B. a 5 C. a 7 D. a 10
Câu 40. Parabol y  mx   2  5m  x  4m  1 luôn đi qua hai điểm cố định E, F với mọi giá trị m  0 . Với O là
2

 
gốc tọa độ, tìm tọa độ điểm D trên đường thẳng EF sao cho EF .OD  0 .
2 1 2 4 7 4 3 9
A. D  ;  B. D  ;  C. D  ;  D. D  ;  
5 5 5 5 5 5 5 5
   5  x 2  x  2   m có nghiệm.
2
Câu 41. Tìm điều kiện tham số m để bất phương trình x  x  2
2

9 3 25
A. m   B. m   C. m  1 D. m  
4 2 4
 11x  y  y  x  1,
Câu 42. Ký hiệu (a;b) là cặp nghiệm duy nhất của hệ phương trình   x; y    .
7 y  x  6 y  26 x  3.
Tính 2a + 6b.
A. 12 B. 10 C. 16 D. 20
Câu 43. Gỉa định m là giá trị nhỏ nhất của k để phương trình 1 x  8  x  1  x  8  x   k có nghiệm
thực. Khi đó m là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. m3 = 9m B. m2 – 5m = 0 C. 3m2 – 9m = 0 D. m3 – 5m = 0
 x  my  7  5m,
Câu 44. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Biết rằng tập hợp các điểm M (x;y) là
mx  y  m  3.
đường tròn tâm I, bán kính R. Tính R.
A. R = 2 B. R = 6 C. R = 10 D. R = 13
Câu 45. Một cửa hàng bán sản phẩm với giá 12 USD. Với giá bán này, cửa hàng bán được khoảng 40 sản
phẩm. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính cứ giảm 2 USD thì bán thêm được 20 sản phẩm. Xác định giá
bán 1 sản phẩm để cửa hàng thu được lợi nhuận nhiều nhất, biết rằng giá mua về của một sản phẩm là 2 USD.
A. 8 USD B. 9 USD C. 10 USD D. 12 USD
1 2
Câu 46. Với m, n là các tham số thực dương, phương trình 2 x  8 x  3  2m  6n   3  6 có tối thiểu a
2
2
m n
nghiệm thực và tối đa b nghiệm thực. Tính Q = 3a + 4b + 5.
A. Q = 25 B. Q = 26 C. Q = 23 D. Q = 28
a
Câu 47. Phương trình x  3  x . 4  x  4  x . 5  x  5  x . 3  x có nghiệm hữu tỷ duy nhất x  , a và b
b
a
là các số tự nhiên đồng thời x  là một phân số tối giản. Tính 3a + 2b.
b
A. 2572 B. 2493 C. 3146 D. 3620

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 25


Câu 48. Với m là tham số khác 0, parabol y  mx   4  3m  x  2m  2 luôn đi qua hai điểm cố định X, Y. Với
3

O là gốc tọa độ, điểm G (a;b) thuộc miền trong tam giác OXY sao cho các tam giác OGX, OGY, XGY có diện
tích bằng nhau. Tính giá trị a + b.
A. – 3 B. 2 C. – 1 D. 0

Câu 49. Cho hai vị trí A, B cách nhau


615m, cùng nằm về một phía bờ
sông như hình vẽ. Khoảng cách từ A
và từ B đến bờ sông lần lượt là 118m
và 487m. Một người đi từ A đến bờ
sông để lấy nước mang về B. Đoạn
đường ngắn nhất mà người đó có thể
đi là

A. 569,5m B. 671,4m C. 779,8m D. 741,2m


 x 12  y  y 12  x 2   12,

Câu 50. Hệ phương trình  có duy nhất nghiệm thực (x;y). Tính x + y.
 x  8 x  1  2 y  2.
3

A. 5 B. 6 C. 8 D. 7

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 26


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 6]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
1
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y  x2  3 x2  x  2 .
x 4 2

A.  \ 2; 2 B.  2;   \ 2 C.  0;   D.  2;2 


 
      
Câu 2. Với i, j là hai vector đơn vị. Tìm k để hai vector a  2i  j; b  ki  j vuông góc với nhau.
1 1
A. k   B. k  C. k = 0,5 D. k = – 0,5
3 3
Câu 3. Tính góc giữa hai vector có tọa độ (1;3) và (– 2;4).
A. 30 độ B. 45 độ C. 60 độ D. 75 độ
mx  3 y  7,
Câu 4. Tính tổng tất cả các giá trị m để hệ phương trình  vô nghiệm.
3 x   8m  1 y  5.
A. – 0,125 B. – 0,5 C. 2 D. 1
      
Câu 5. Cho hai vector a, b thỏa mãn a  3, b  4, a  b  2 . Tính a.b .

A. 10,5 B. – 10,5 C. 5,25 D. – 5,25

Câu 6. Tìm số nghiệm của phương trình x  9  x  x 2  9  27 .


3 2

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm


 
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có độ dài các đường chéo AC = 6, BD = 8. Tính AB. AD .
A. 5 B. – 7 C. 7 D. 25
Câu 8. Tìm điều kiện tham số m để parabol y  x  4 x cắt đường thẳng y = m – 2 tại hai điểm phân biệt đều
2

nằm phía bên phải trục tung.


A. – 2 < m < 2 B. – 1 < m < 0 C. – 1 < m < 2 D. 0 < m < 2

 x  2 y  1  2,
Câu 9. Tìm số nghiệm của hệ phương trình 
 x  y  0.
5 5

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm


  60 . Gọi M là trung điểm của BC. Tính AM.
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BAC
19 23 7 13
A. AM = B. AM = C. AM = D. AM =
2 2 2 2
Câu 11. Cho hai tập hợp X = (– 5;2), Y = (– 2;4). Tập hợp C X Y Y là tập hợp nào sau đây ?
A. (– 5;– 2) B. (– 5;– 2] C. (2;4) D. [2;4)
2 2
 2

Câu 12. Hai phương trình x  mx  2m  3  0; x  m  m  4 x  1  0 tương đương. Giá trị tham số m nằm

trong khoảng nào ?


A. (0;3) B. (3;5) C. (4;7) D. (7;10)
Câu 13. Tìm giá trị tham số m để parabol y   x   m  2  x  2m cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại hai điểm
2

phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất.


A. 0 B. 2 3 C. 1 D. 4
Câu 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I là trung điểm của CD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Tính
 
BG.BI .
Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 27
2 2a 2 2a 2 a2
A. a B. C. D.
3 15 3
Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tồn tại bao nhiêu đường thẳng cách đều ba điểm A (2;3), B
(1;5), C (6;10) ?
A. 3 đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 4 đường thẳng D. 5 đường thẳng
Câu 16. Hai vật chuyển động trên một đường tròn có đường kính 2m, xuất phát cùng lúc từ cùng một điểm. Nếu
chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau. Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây
lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật.
A. 3 m, 2 m B. 3 m, 4 m C. 4 m,3 m D. 4 m,5 m

Câu 17. Tồn tại bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình
 x  1 x  2  mx  9   0 có hai nghiệm thực
x 3
phân biệt ?
A. 2 giá trị B. 3 giá trị C. 1 giá trị D. 4 giá trị
 
MH .MA
Câu 18. Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính .
BC 2
2 1
A. 0,5 B. 0,25 C. D.
3 3
Câu 19. Khi x, y đều là các số nguyên thì F (x;y) được gọi là điểm nguyên. Tồn tại bao nhiêu điểm nguyên trên
x 2  8 x  10
đồ thị hàm số y  ?
x 1
A. 2 điểm nguyên. B. 6 điểm nguyên. C. 4 điểm nguyên. D. 8 điểm nguyên
Câu 20. Parabol y  x cắt đường thẳng y   2m  5  x  2m  1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b, hai
2

điểm này đều nằm phía bên phải trục tung. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a b .
A. 1 B.
3 C. 2 D. 5 .
mx  y  m  1,
Câu 21. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x – y = 5. Giá trị tham số m cần tìm
4 x  my  2.
nằm trong khoảng nào ?
A. (1;2) B. (2;3) C. (4;6) D. (0;1)
Câu 22. Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 28


Tính f (30).
A. – 28 B. – 35 C. – 40 D. – 49
     
Câu 23. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF. Tính AD.BC  BE .CA  AB.CF .
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
1 1
Câu 24. Phương trình x  4 x  m  0 có hai nghiệm a, b thỏa mãn điều kiện   6 . Giá trị tham số
2

a b
m tìm được nằm trong khoảng nào ?
A. (0;2) B. (2;6) C. (10;12) D. (6;10)
Câu 25. Cho hình bình hành MNPQ. Lựa chọn hệ thức đúng
           
A. PM  PQ  PN B. QM  NM  MP C. NQ  NM  NP D. MN  MQ  MP
Câu 26. Lớp học có 53 học sinh, qua điều tra thấy 40 em thích học môn văn, 30 em thích học môn toán. Hỏi có
nhiều nhất bao nhiêu học sinh thích học 2 môn ? có ít nhất bao nhiêu học sinh thích học 2 môn? nếu có 3 học
sinh không thích học 2 môn thì lúc này có bao nhiêu học sinh thích học 2 môn ?
A. 25 em B. 20 em C. 40 em D. 35 em
Câu 27. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có chung trọng tâm G. Tìm mệnh đề đúng
       
A. AA  BB  C C  3GG B. AA  BB  C C  4G G
       3 
C. AA  BB  C C  3GG D. AA  BB  C C  GG
2
 6x  3 2 y
 y  1  x  1  5,

Câu 28. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (a;b). Tính P = 3a + 4b + 5.
 4 x  2  4 y  2.
 y  1 x  1
A. P = 6 B. P = 10 C. P = 7 D. P = 8
Câu 29. Cho tam giác ABC. M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MB = 2MC. Tồn tại p, q thỏa mãn đẳng thức
  
vector MA  p AB  q AC . Tính T = 3p – 9q + 39.
A. T = 44 B. T = 20 C. T = 34 D. T = 18
3x  1
Câu 30. Tìm điều kiện của m để hàm số y  có tập xác định D   \ a .
3 x  mx  12
2

A. m  12;12 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 3
Câu 31. Đường thẳng d đi qua điểm M (– 1;– 5), cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho OA = 2OB.
Đường thẳng d có thể đi qua điểm nào sau đây ?
A. (10;3) B. (11;1) C. (5;4) D. (1;6)
Câu 32. Gọi a và b là hai nghiệm của phương trình x  2 x  1  0 . Tính S = a8 + b8.
2

A. S = 800 B. S = 1154 C. S = 4600 D. S = 1238


Câu 33. Parabol y  3 x  5 x cắt đường thẳng d: y = 4x – m tại hai điểm phân biệt D, E sao cho trung điểm
2

đoạn thẳng DE nằm trên đường thẳng 2x + y = 3. Khi đó đường thẳng d tiếp xúc với parabol nào sau đây ?
A. y  2 x  3 B. y  x  6 x C. y  x  2 x  3
2 2 2
D. y  x 2  3 x  2
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ cho bốn điểm A (2;1), B (1;– 2), C (3;5), D (– 1;– 9). Ba điểm nào trong bốn
điểm đã cho thẳng hàng ?
A. A, C, D B. A, B, D C. A, B, C D. B, C, D
Câu 35. Phương trình x  mx  4  0 có hai nghiệm phân biệt a, b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 29


F   4a 2  1 9b 2  4  .
A. 400 B. 380 C. 484 D. 500
Câu 36. Cho số a  42575421  10 . Số quy tròn của số 42575421 là
A. 42575000 B. 42575400 C. 42576400 D. 42576000

Câu 37. Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC kéo dài sao cho IB = 3IC. Hãy phân tích AI theo hai
 
vector AB, AC .
 3  1   3  1 
A. AI  AB  AC B. AI   AB  AC
2 2 2 2
 1 
 3   3  1 
C. AI   AB  AC D. AI   AB  AC
2 2 2 2
Câu 38. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng. B. f  1  f 1  1 .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;5). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 6;– 1).
     
Câu 39. Cho tam giác đều ABC. Tập hợp điểm M thỏa mãn 3MA  MB  2 MC  MA  3MB  2 MC là một

đường tròn bán kính. Tính R.


a 26 a 28 a 26 a 28
A. R = B. R = C. R = D. R =
4 4 2 2
Câu 40. Phương trình x   m  2  x   3m  7  x  2m  14  0 có ba nghiệm thực phân biệt x1 , x2 , x3 . Tìm
3 2

1 1 1
giá trị tham số m sao cho    1.
x1  1 x2  1 x3  1
3 2 8
A. m = 2 B. m   C. m   D. m  
8 5 9
2 2
a b a b
Câu 41. Tìm tập giá trị W của hàm số hai biến f  a; b   2  2  3    .
b a b a
A. W = [1;2] B. W =  10;   C. W = [3;4] 
D. W = 4;  
Câu 42. Cho hai điểm A (2;– 5), B (– 4;5) và đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0. Tồn tại điểm M thuộc đường thẳng d
sao cho biểu thức |MA – MB| đạt giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 43. Tồn tại hai giá trị m = a; m = b để đồ thị hàm số sau cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Tính giá trị
biểu thức Q = 3(a + b).
y   2 x 2   3m  5  x  9   6 x 2   7 m  15  x  19  .

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 30


A. Q = 10 B. Q = 15 C. Q = 20 D. Q = 14
Câu 44. Parabol y  x  8 x  10 cắt đường thẳng y = 2x + 17 tại hai điểm phân biệt X, Y. Tồn tại điểm Z thuộc
2

cung bé XY để tam giác XYZ có diện tích lớn nhất. Ký hiệu G (a;b) là trọng tâm tam giác XYZ khi đó, tính a + b.
8 5 1
A. B. 1 C. D. 
3 3 3
Câu 45.

Tìm hàm số có đồ thị như hình vẽ trên


A. y = |x – 3| + |x| B. y = |3x – 2| + |2x + 1| C. y = ||2x-1|-|x|| D. y = |2x – |x|+1|
Câu 46. Parabol y  x  mx cắt đường thẳng y = x –
2
m2 + 2m – 2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b. Ký
hiệu P, Q tương ứng là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức K = a2 + b2. Mệnh đề nào đúng ?
A. P + Q > 7,5 B. 2P – Q + 2 < 0 C. P + 9Q < 51 D. P2 + Q2 < 34

Câu 47. Với mọi giá trị m, đường thẳng  m  1 x   m  2  y  2m 2  6m  5 luôn tiếp xúc với đường tròn cố
định bán kính R. Giá trị của R là
A. 1 B. 2 C. 5 D. 6
1
Câu 48. Phương trình x  3 x  2 
2
có bốn nghiệm phân biệt. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
2
1
 x  1  3  x  1  2  .
2

2
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 49. Một giáo viên luyện thi Đại học đang đau đầu về việc thi cử thay đổi liên tục, cộng tác việc lương thấp
không đảm bảo nhu cầu cuộc sống nên đang phân vân có nên kinh doanh thêm trà sữa Trân Châu hay không.
Sau một giai đoạn nghiên cứu thị trường thu được kết quả như sau: Nếu bán với giá 40000 đồng/1 cốc thì mỗi
tháng trung bình bán được 2000 cốc, còn từ mức giá 40000 đồng mà cứ tăng 1000 đồng/1 cốc thì sẽ bán ít đi
100 cốc. Giả sử chi phí nguyên liệu để pha một cốc trà sữa là 28000 đồng, hỏi phải bán mỗi cốc trà sữa với giá
bao nhiêu để thu được lợi nhuận tối đa ?
A. 40000 đồng. B. 42000 đồng. C. 44000 đồng. D. 48000 đồng.
 x  3 x  4 x  y  6 y  13 y  8,
3 2 3 2

Câu 50. Giả sử (a;b) là nghiệm duy nhất của hệ   x; y    .


2 x  2  y  3   y  1  2 x  3 x  8.
2 2

Tính a + b.
A. 3 B. 5 C. 9 D. 12

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 31


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 7]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
Câu 1. Tìm số nghiệm nguyên của phương trình ( x 2  3x  2) x  3  0
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 4 nghiệm D. 3 nghiệm
 
Câu 2. Cho tam giác đều ABC cạnh a, tính 3 AB  2 AC theo a.

A. a 21 B. 6a C. 5a D. a 19
Câu 3. Cho hai tập hợp A   2;3  , B   m; m  5  . Điều kiện để A  B   là a < m < b. Tính b – a.
A. b – a = 7 B. b – a = 4 C. b – a = 10 D. b – a = 2
5 x  y  6m  5,
Câu 4. Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm (x;y) sao cho x  1  2 m .
6 x  5 y  11m  6.
A. m < 3 B. m < 2 C. 0 < m < 3 D. 1 < m < 4
Câu 5. Cho tam giác ABC có A (1;2), B (0;4), C (2;3). Tính độ dài đoạn thẳng OG khi G thỏa mãn điều kiện
   
GA  GB  GC  0 .
A. 10 B. 4 C. 2 5 D. 3 2
x  2m  7
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên m > – 20 để phương trình  3 có nghiệm duy nhất x > 0.
x 3
A. 27 B. 26 C. 22 D. 20
Câu 7. Hàm số y  x  4 x  6 đồng biến trên khoảng nào ?
2

A. (2;5) B. (1;3) C. (0;4) D. (– 5;1)


 
Câu 8. Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3, AC = 4, đường cao AH. Tính tích vô hướng HB.HC .
144 144
A.  B. – 25 C. 25 D.
25 25
Câu 9. Tìm giá trị của m để parabol y  x  4 x  5m  8 có tung độ đỉnh bằng – 7.
2

A. m = 1 B. m = – 7 C. m = 7 D. m = 5
      
Câu 10. Cho các véc tơ a  (1; 2), b  (3;5), c  (4;1) . Tính độ dài véc tơ u  2a  3b  c .
   
A. u  5 13 B. u  6 11 C. u  6 17 D. u  4 26

Câu 11. Ký hiệu M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x  2 x  1 trên miền
2

[0;2]. Tính giá trị của biểu thức P = M.m.


A. P = 6 B. P = 2 C. P = 1 D. P = 10
 
Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6, H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Tính HB. AC .
A. 9 B. 36 C. – 9 D. – 12
Câu 13. Cho các câu sau
a) Quần đảo Thổ Chu là của Việt Nam.
b) Huyện đảo Trường Sa là của Khánh Hòa.
c) Hoàng Sa mà của Trung Quốc à ?
d) Hôm nay trời nắng đẹp!
Số lượng mệnh đề là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, parabol y  x  x cắt đường thẳng y = 2x + m2 – 1 tại hai điểm
2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 32


phân biệt có hoành độ a;b sao cho (a + 1)(b + 1) = 1. Tính tổng các giá trị xảy ra của tham số m.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 0,5
  
Câu 15. Tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G và cạnh huyền BC = 12. Tính 4GA  GB  GC .

A. 9 B. 12 C. 10 D. 8
1
Câu 16. Tập xác định D của hàm số f  x     x 2  4 x  3 chứa bao nhiêu số nguyên x ?
x x2
2

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 17. Cho ngũ giác ABCDE, số véc tơ sinh ra từ các đỉnh của ngũ giác là
A. 15 B. 35 C. 20 D. 12
 x  1 ;x 1
Câu 18. Tồn tại bao nhiêu điểm trên đồ thị hàm số y   có tung độ bằng 4.
 x  x  4 ;x 1
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài các cạnh là 5, 12, 13.
A. R = 7,5 B. R = 6,5 C. R = 6 D. R = 8
Câu 20. Parabol y  ax  bx  c đi qua điểm A (0;5) và có đỉnh I (3;– 4). Tính giá trị biểu thức T = a + b + c.
2

A. T = 0 B. T = 1 C. T = 2 D. T = 3
Câu 21. Có bao nhiêu số nguyên m < 1999 để phương trình x  ( m  2) x  m  1  0 có 2 nghiệm > 0.
2

A. 1992 B. 1996 C. 1997 D. 2000


Câu 22. Cho A (1;3), B (– 2;1), C (2;– 1). Tồn tại điểm D trên trục Ox sao cho A, B, D thẳng hàng. Tính OD.
A. 4 B. 3,5 C. 5,5 D. 6
1
Câu 23. Tồn tại bao nhiêu hàm số lẻ trong các hàm số y  x  ; y  x 4  5 x 2  3; y  2 x  1 ?
3

x
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
   
Câu 24. Cho hình vuông ABCD cạnh a, M và N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính 4.MI .MA  2.IN .IC .
5 2 5 5
A.  B. – 4 C.  D. 
25 25 10
3x  4 y  4m  3,
Câu 25. Tìm điều kiện của tham số thực m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y)
8 x  y  5m  2.
trong đó y = 1.
A. m = 2 B. m = 3 C. m = 1 D. m = 5
  
Câu 26. Cho tam giác ABC, điểm M trên cạnh BC sao cho BC  3 BM . Tính x + y biết AM  x AB  y AC .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Tìm hệ số góc k của đường thẳng đi qua hai điểm A (1;5) và B (3;11).
A. k = 4 B. k = 3 C. k = 1,5 D. k = 0,5
 x2  y 2  2
Câu 28. Tìm số nghiệm của hệ phương trình 
x  y  2
A. 2 nghiệm B. 4 nghiệm C. 1 nghiệm D. 3 nghiệm
    
Câu 29. Cho a  b  5; a  b  3 , tính a.b .

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 30. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình x  3  4 x  m có tối thiểu 3 nghiệm phân biệt.
2

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 33
 
Câu 31. Cho tam giác ABC có B (2;0), 2OC  3OB , trọng tâm G (1;4). Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. S = 9 B. S = 8 C. S = 12 D. S = 6
Câu 32. Tính diện tích S của tam giác tạo bởi đường thẳng y = 3x – 2 và các trục tọa độ.
2 1
A. S = B. S = 1 C. S = 2 D. S =
3 3  
Câu 33. hình vuông ABCD cạnh bằng 1, M là trung điểm BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Tính 9GM .GD .
A. – 3 B. – 2 C. – 1 D. 2
Câu 34. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng y  3x  2; y  5 x  4; y  2 x  m đồng quy.
A. m = 3 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 0
   
Câu 35. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 4. Tập hợp điểm M thỏa mãn ( MA  MB)( MA  MC )  0 là đường
tròn (W), chu vi của đường tròn này bằng
A. 2  B. 4  C. 6  D. 5 
Câu 36. Với giá trị m bất kỳ, phương trình x  (4m  2) x  1999  0 có bao nhiêu nghiệm dương ?
4 2 3

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
 
Câu 37. Cho hai lực F1 , F2 cùng điểm đặt là O và tạo với nhau góc 120 . Tính cường độ hợp lực biết rằng
 
F1  20 N , F2  30 N .
A. 50 3 N B. 50N C. 10 7 N D. 20 15 N
x 1 x 1
Câu 38. Có bao nhiêu số nguyên m < 1986 để phương trình x   2x  m  có nghiệm ?
x2 x2
A. 10 B. 69 C. 1983 D. 1993

Câu 39. Tìm điều kiện của m để hàm số bậc nhất y =


ax + b có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
A. m > – 3 B. m < 1,8
C. m < 3 D. 0 < m < 4
Câu 40. Cho A (m – 1;2), B (2;5 – 2m), C (m – 3;4). Tính độ dài đoạn thẳng AO khi ba điểm A, B, C thẳng hàng.
A. 2 2 B. 2 C. 13 D. 5
2mx  y  4m  3
Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc (– 10;10) để hệ phương trình  có nghiệm ?
 x  2my  6m  2
A. 10 B. 8 C. 6 D. 19
Câu 42. Cho hai tập hợp A  1; 2;...;15 , B  1;3;5; 7;9 . Số tập hợp con của tập hợp A  B là
A. 40 B. 16 C. 64 D. 32
Câu 43. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh thỏa mãn a  b  c  2bc . Khi đó
2 2 2

       5   5 
A. 
A   0;  B. 
A ;  C. 
A ;  D. 
A   ; 
 3 3 2 2 6   6 
Câu 44. Cho hàm số y  x  4 x  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình sau có 6 nghiệm thực phân
2

 
biệt: f 2 x  (m  6) f  x m5  0 ?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
1 1
Câu 45. Tìm điều kiện tham số m để phương trình   m có 4 nghiệm phân biệt.
x ( x  1) 2
2

A. m > 8 B. m > 7 C. 0 < m < 6 D. m < 19

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 34


Câu 46. Một chiếc ăng ten chảo có chiều cao h = 6m và
đường kính d = AB = 9m. Ở mặt cắt qua trục ta được
một parabol dạng y = ax2. Xác định hệ số a.
A. a = 0,125 B. a = 2
8
C. a = D. a = 0,5
27
Câu 47. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 x 2  6 xy  5 y 2  8 x  14 y  1999 .
A. Pmin = 1979 B. Pmin = 1989 C. Pmin = 1945 D. Pmin = 1975
      5a 2
Câu 48. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Biết rằng NA.NB  NA.NC  NC .NB  (*).
2
Tập hợp điểm N thỏa mãn đẳng thức trên là đường tròn tâm có bán kính bằng
a 2a
A. a B. 2a C. D.
2 3
 x  y  2a  1,
Câu 49. Giả sử hệ phương trình  có nghiệm (x;y).
 x  y  a  2a  3.
2 2 2

Tìm giá trị của a để biểu thức P = xy đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2 2 2
A. a  2  B. a  4  C. a  5  D. a  5 
2 2 3 6
Câu 50. Hàm số bậc hai f (x) có bảng
biến thiên như hình vẽ. Phương trình sau
có bao nhiêu nghiệm thực
f  x   x  x 2  x  3 .
A. 0 nghiệm B. 1 nghiệm
C. 2 nghiệm D. 3 nghiệm

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 35


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 8]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
1 x   1 5
Câu 1. Cho các hàm số y  x 4  ; y  3  x  3  x; y  ; y  x3  . Số lượng hàm số lẻ là
x 2
x   1 x
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 2. Tọa độ đỉnh I của parabol y  x  3 x  5 là
2

 3 11  3 5  3 25 
A. I  ;  B. I (1;2) C. I  ;  D. I  ; .
2 4  2 2 2 4 
Câu 3. Cho tam giác ABC có A (4;5), B (0;7), C (8;3). Gọi M, N tương ứng là trung điểm của AB, AC. Tính tọa độ

véc tơ MN .
A. (4;– 2) B. (2;3) C. (5;– 1) D. (1;2)
a 2  b2
Câu 4. Cho tam giác ABC. Tính .
a cos B  b cos A
A. c B. 2c C. a D. a – b
Câu 5. Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm điều kiện

tham số m để phương trình f  x   1  m có hai nghiệm phân biệt cùng

dương.

A. 0 < m < 4 B. 1 < m < 5

C. 2 < m < 3 D. 3 < m < 4

Câu 6. Cho 4 điểm A (– 4;12), B (– 10;6), C (4;4), D (– 2;– 2). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. ABCD là hình vuông. B. ABCD là hình chữ nhật.
C. ABCD là hình thoi. D. Diện tích tam giác ABC bằng 10.
 2 x  y  3  2
Câu 7. Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm thực ?
 x  y  xy  19.
2 2

A. 2 nghiệm B. 1 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm


 
Câu 8. Cho hình vuông ABCD cạnh a, các điểm E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AD. Tính CE.CF .
A. 2 a 2 B. a 2 C. – 3 a 2 D. 4 a 2
Câu 9. Cho hai tập hợp A  2;3; 4;5;6; 7 , B  0; 2; 4; 6;8 . Có bao nhiêu tập hợp X sao cho X  A, X  B ?
A. 1 B. 16 C. 8 D. 4

 
Câu 10. Tìm điều kiện của m để phương trình  x  1 x  3 x  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt.
2

9 9 9
A. 2  m  B. 1  m  C. 0  m  D. 0  m  4 .
4 4 4
   
Câu 11. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trực tâm H. Tính M  AB. AC  AH .BC theo a.
2 2 2
A. 0 B. 0,5a C. 2 a D. a
 
Câu 12. Tồn tại bao nhiêu số nguyên x để góc giữa hai vector u   x; 4 x  1 , v   2 x;5 x  2  là góc tù ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 36


 8
 
Câu 13. Tìm điều kiện tham số a để hai tập hợp A   ;  , B  a 2 ;  có phần tử chung.
 a
A. 0 < a < 2 B. a < 2 C. a > - 2 D. 2 < a < 4
Câu 14. Parabol y  x  5 x tiếp xúc với đường thẳng y = x + 3m tại điểm M. Tính độ dài đoạn thẳng OM với O
2

là gốc tọa độ.


A. OM = 10 B. OM = 3 5 C. OM = 37 D. OM = 5 2 .
Câu 15. Phương trình 2 x  x  6  2  x có số nghiệm dương là
2

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
mx  9 y  4,
Câu 16. Tính tổng các giá trị tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm.
 x  my  4m  1.
A. 3 B. 0 C. 4 D. 2
   
Câu 17. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tính P  GA.GB  AC .CG theo a.
2 2 1 2 2 2
A. 0 B.  a C. a D.  a
3 2 5
 x  5
2

Câu 18. Tập hợp Q   x    0  có bao nhiêu phần tử ?
 x2  x  4 
A. 6 B. 5 C. 7 D. 10
 x  2 y  m  2,
Câu 18. Tìm điều kiện m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y) trong đó x > 5.
3 x  y  3m  1.
A. m > 3 B. m < 7 C. m > 5 D. m > 8
Câu 19. Giả sử Q là điểm cố định mà đường thẳng y  mx  4m  5 luôn luôn đi qua với mọi giá trị m. Đường
thẳng OQ (với O là gốc tọa độ) đi qua điểm nào sau đây ?
A. (8;10) B. (4;2) C. (3;5) D. (6;10)
 
Câu 20. Có hai lực F1 , F2 có cường độ tương ứng 5N và 8N cùng tác động vào một vật đứng yên tại O. Giả sử
hai lực vuông góc với nhau. Cường độ lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 89 N B. 40 N C. 2 13 N D. 13 N
x  ( m  1) x  1
2
Câu 21. Tìm điều kiện tham số để phương trình  x có nghiệm dương.
x2
A. m > 1 B. m > 3 C. m < 6 D. m > 0
8
Câu 22. Tìm m để hai đường thẳng x + 5y = 6; 7x – y = 10m cắt nhau tại điểm có tung độ bằng .
9
A. m = 1 B. m = 2 C. m = 0,5 D. m = 1,5
Câu 23. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 3a, trên các cạnh BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
 
BM = a, CN = 2a. Tính AM .BC theo a.
A. 2 a 2 B. – 1,5 a 2 C. 3,5 a 2 D. – 4 a 2
Câu 24. Parabol y  x 2  4 x  3 cắt đường thẳng d: y = x + m tại điểm phân biệt có hoành độ a, b sao cho
1 1
  2 . Khi đó đường thẳng d đi qua điểm nào sau đây ?
a b
 9  7
A. (2;4) B.  4;  C. (3;0) D.  2; 
 2  2
Câu 25. Cho hai điểm A (1;2), B (4;5). Tính khoảng cách từ điểm C (6;2) đến đường thẳng AB.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 37


5 2 5 3
A. B. 2 C. 1,5 D.
2 4
Câu 26. Xét hai điểm A (– m;0) và B (0;2m). Tìm m để tam giác OAB có diện tích bằng 5, với O là gốc tọa độ.


A. m   5; 5  B. m  2
 
C. m  2 D. m  2;3 .

Câu 27. Tính sin của góc  hợp bởi hai véc tơ a  (1; 2), b  ( 1;3) .
2 2 3 3
A. sin   B. sin   C. sin   D. sin  
2 5 5 4
Câu 28. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a, I là giao điểm hai đường chéo. Tính theo a biểu thức
 
IA  IB .

A. 0,5a B. a C. a 3 D. a 5
Câu 29. Tìm giá trị tham số m để hàm số y  x  3 x  5m  1 có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;1] bằng 4.
2

A. m = 1 B. m = 1,5 C. m = 5 D. m = 2,5
x2  2 x  m
Câu 30. Có bao nhiêu số nguyên m < 2019 để phương trình  0 có nghiệm ?
x 2
A. 2010 B. 2019 C. 2018 D. 2017
Câu 31. Tìm giá trị của m để parabol y  x  6 x  m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
2

A. 1 < m < 2 B. 0 < m < 9 C. 3 < m < 4 D. 0 < m < 1


   
Câu 32. Có hai lực F1 , F2 cùng tác động vào một vật đứng yên tại O. Biết hai lực F1 , F2 cùng có cường độ là 50

N và chúng hợp với nhau một góc 60 . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bao nhiêu ?
A. 100 N B. 50 3 N C. 100 3 N D. 200 N
 x  2 y  2,
Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hệ phương trình  có nghiệm.
 x  y  m.
2 2

A. m = 6 B. m = 0,2 C. m = 0,8 D. m = 1
 2  
Câu 34. Cho điểm M thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Tính MA  MA. AB theo R.
A. 3R B. 0 C. 4R2 D. 2R2
 
Câu 35. Tồn tại bao nhiêu giá trị m để hai vector a   m;1 , b   m  3; 4  vuông góc với nhau ?
2

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 36. Khi phương trình (2m – n + 1)x = 2019 vô nghiệm, tìm giá trị nhỏ nhất của m 2  2n .
A. 1 B. – 1 C. – 2 D. 3
Câu 37. Ký hiệu S, P tương ứng là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x  mx  2m  3  0 . Mệnh đề
2

nào sau đây đúng ?


A. S + P = 9 B. 2S – P = 3 C. 6S + 9P + 13 = 69m D. 3S – 5P = m
 
Câu 38. Cho AB = 4, AC = 3, hỏi có mấy điểm C để AB. AC  12 ?
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
3sin x  cos x
3 3
Câu 39. Cho góc x thỏa mãn cotx = 4. Tính S  48. .
4 sin 2 x cos x  cos3 x
A. – 20 B. – 67 C. – 10 D. 2
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên m để  m  7; m    4;3 ?
A. 5 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 41. Tìm m để hàm số y  x  4mx  4m  m  2 trên R có giá trị nhỏ nhất bằng 1.
2 2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 38


A. m = 3 B. m = 5 C. m = 4 D. m = 1,5
Câu 42. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. Hình vuông có 4 trục đối xứng.
B. Hình thang cân có hai trục đối xứng.
C. Hình tròn có vô số trục đối xứng.
D. Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
 
Câu 43. Có bao nhiêu số nguyên m   9;9  để tập hợp G  x   | x3   m  1 x 2   m  5  x  5  0 có 8 tập

hợp con ?
A. 14 B. 17 C. 13 D. 16
1  a
Câu 44. Phương trình 6 1  x  x  5 1  1  x có nghiệm duy nhất dạng x  với a, b nguyên dương.
b
Tính giá trị của a + b.
A. 7 B. 4 C. 2 D. 8
Câu 45. Trong 1 hội nghị các đại biểu sử dụng một hoặc hai trong 3 thứ tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Có 30 đại
biểu nói được tiếng Pháp, 35 đại biểu chỉ nói được tiếng Anh, 20 đại biểu chỉ nói được tiếng Nga và 15 đại biểu
nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga. Hỏi hội nghị đó có bao nhiêu đại biểu tham dự ?
A . 120 B . 90 C. 100 D. 90
Câu 46. Có bao số nguyên m < 1979 để phương trình x  2 x  3  (m  1) x  2 x  5  m có 2 nghiệm phân biệt
2 2

?
A. 1978 B. 1980 C. 99 D. 1960
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét ba điểm A (3;2), B (0;1), C (2;3). Tồn tại điểm M trên đường thẳng y =
2x – 1 sao cho biểu thức S = MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó là
101 87 41 17
A. B. C. D.
15 13 15 5
Câu 48. Xét hàm số f  x   x  6 x . Với a, b, c là các tham số thực dương, phương trình sau có bao nhiêu
2

khả năng nghiệm thực ?


a2 b2 c2 abc
f  x  1    
ab bc ab 2
A. 1 khả năng. B. 2 khả năng. C. 3 khả năng. D. 4 khả năng.


Câu 49. Cho x, y thỏa mãn x   
x 2  1 2 y  4 y 2  1  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q  3 x 4  4 x3 y  4 x 3  14 xy  11x  2 y  18 .
A. – 20 B. – 30 C. – 10 D. 1
Câu 50. Tìm điều kiện tham số a để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
 x 4  y  x 2  y 2  a 2  12,


 x 4  x 2  1  2 y 2  3  a  1.
A. a = 7 B. a = 2 C. a = 2 3 D. a  5

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 39


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 9]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
 x ;x  3
Câu 1. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y   với đường thẳng y = 13.
 x  7 x  5 ;x3
2

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
 
Câu 2. Tính tổng các giá trị x khi vector u   6 x;1 , v   2;2 x  3 vuông góc.
2

A. – 2 B. 2 C. – 6 D. 1
x  y  z  4

Câu 3. Hệ phương trình  2 x  3 y  z  5 có nghiệm duy nhất (x;y;z). Tính x + y + z.
 x  4 y  3z  1

A. 7,6 B. 2,8 C. 10 D. 6,2
Câu 4. Tam giác ABC có trung tuyến AM, trọng tâm G, H là điểm đối xứng với B qua G. Tồn tại duy nhất cặp số
  
(m;n) sao cho AH  mAB  n AC . Tính m + n.
3 1 2
A. 1 B. C. D.
4 3 3
x2  5x  6 1
Câu 5. Ký hiệu D là tập xác định của hàm số f  x    . Tập hợp D có bao nhiêu số
x 2 x  2x  1
2

nguyên nhỏ hơn 10 ?


A. 4 B. 8 C. 9 D. 7
 
Câu 6. Tập hợp A  x   x3  3 x  2  0 có bao nhiêu tập hợp con ?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 7. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 6 với trọng tâm G, I là trung điểm AG. Tính độ dài BG .

A. 4 B. 17 C. 21 D. 13
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x  2 x  8 trên miền [0;3].
2

A. M = 15 B. M = 11 C. M = 17 D. M = 8
    
Câu 9. Tam giác ABC có điểm O thỏa mãn OA  OB  2OC  OA  OB . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Tam giác ABC đều B. Tam giác ABC cân tại C


C. Tam giác ABC vuông tại C D. Tam giác ABC cân tại B
Câu 10. Cho A (1;2), B (5;6), tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến trung điểm I của AB.
A. OI = 5 B. OI = 2 C. OI = 3 D. OI = 7
Câu 11. Tìm điều kiện tham số m để hàm số y = (2m – 4)x + 7 đồng biến trên R.
A. m > 2 B. m < 2 C. m > 0 D. 1 < m < 4
    

Câu 12. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AC. CD  CA  AB. AC theo a. 
2 2 2 2
A. 4 a B. – 2 a C. – 3 a D. – 6 a
 x  y  2m  3,
Câu 13. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y). Tìm m để 3x = y + 4.
3 x  2 y  m  6.
55 11 13
A. m = 2 B. m =  C. m =  D. m = 
14 3 17

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 40


Câu 14. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Mệnh đề nào sau đây đúng
       
A. OA  OC  EO  0 B. OA  OB  EB  OC
      
C. BC  EF  AD D. AB  CD  EF  0
Câu 15. Parabol f  x   ax  bx  c đi qua điểm (2;3) và có đỉnh (1;2). Tính a + b + c.
2

A. 4 B. 1 C. 5 D. 2
       
Câu 16. Cho tam giác ABC có AB  3e1  4e2 ; BC  e1  5e2 với e1 , e2 là các vector đơn vị. Độ dài AC là
   
A. 4e1  e2 B. 4 e1  e2 C. 5 D. 17

Câu 17. Đường thẳng d đi qua điểm I (1;2) và cắt hai trục tọa độ tại A, B sao cho đoạn thẳng AB nhận I làm
trung điểm. Phương trình đường thẳng d là
A. y + 2x = 4 B. y + 3x = 4 C. y – x = 2 D. y + 5x = 7.
Câu 18. Tam giác OAB có B (8;0) và trọng tâm G (3;2). Khoảng cách từ đỉnh A đến trục tung là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 19. Hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị d như


hình vẽ bên. Giá trị của m là
A. 0,75 B. 0,7
C. 0,8 D. 0,9
3 x  2m x  3m  4
Câu 20. Tìm điều kiện tham số m để phương trình  có nghiệm.
x2 x2
A. m < 0 B. m < 1 C. 0 < m < 3 D. 1 < m < 4
 
Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a. Tính BA.BC theo a, b, c.
2 2
A. 2a + b B. a + b + c C. c D. c + 2ab
Câu 22. Khoảng đồng biến của hàm số y  x 2  6mx  2m  5 là
 3m   m  2m 
A.  ;   B.  3m;   C.  ;  D.  ; 
 2   2  3 
Câu 23. Biết rằng parabol y  x  3 x cắt đường thẳng y  3 x  m tại hai điểm có hoành độ a;b thỏa mãn điều
2

kiện |a – b| = 4. Giá trị của m nằm trong khoảng nào ?


A. (4;7) B. (8;10) C. (7;9) D. (10;12)
 
Câu 24. Cho A, B, C thỏa mãn AB = 2, CB = 3, AC = 5. Tính CA.CB .
A. 14 B. 13 C. 17 D. 15
Câu 25. Có bao nhiêu số nguyên m để A  B biết rằng A   m;5m  1 , B  1;9  ?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 26. Có bao nhiêu số nguyên dương m < 20 để phương trình x  4 x  3  2
 x  m  0 có nghiệm duy nhất.
A. 13 B. 19 C. 8 D. 17
3 x  y  4m,
Câu 27. Tìm điều kiện m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất (x;y) trong đó x = 1.
8 x  y  5m  2.
A. m = 2 B. m = 3 C. m = 1 D. m = 5
     
Câu 28. Cho a   3; 2  , b   4; 4  , c   6;10  . Tồn tại m, n sao cho c  ma  nb . Tính m – n.
A. m – n = 2 B. m – n = 4,5 C. m – n = 2,3 D. m – n = 3,4
Câu 29. Tìm m để parabol y  x  2 x  m cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ trái dấu.
2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 41


A. m < 0 B. 1 < m < 2 C. 0 < m < 2 D. 2 < m < 3
Câu 30. Cho hình bình hành BCAD có A (– 2;0), B (5;– 4), C (1;2). Diện tích S của hình bình hành BCAD là
A. S = 26 B. S = 18 C. S = 17 D. S = 16
Câu 31. Phương trình x  2  m  1 x  4m  m  0 có hai nghiệm a, b. Tìm giá trị nhỏ nhất của S  a  b .
2 2

A. 5 B. 11 C. 13 D. 2
Câu 32. Phương trình x  2 x  1  1 có bao nhiêu nghiệm thực ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Tìm điều kiện tham số m để phương trình m x  m  2  m  4 x tồn tại nghiệm x thỏa mãn 1 < x < 2.
2 2

A. m < – 3 B. 1 < m < 2 C. m < – 4 D. – 5 < m < – 4


  
Câu 34. Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  3 là đường tròn có bán kính bằng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0,5
  2     
Câu 35. Cho a  b  1 và hai vector a  b; a  b vuông góc với nhau. Tính góc giữa hai vector a, b .
5
A. 100 độ B. 180 độ C. 120 độ D. 45 độ
Câu 36. Cho hai đa thức f (x) và g (x), xét các tập hợp
 f ( x) 
A   x   f ( x)  0 , B   x   g ( x)  0 , C   x    0 .
 g ( x) 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. C  A  B B. C  A  B C. C  A \ B D. C  B \ A
Câu 37. Tìm điều kiện tham số m để phương trình x  4 x  m  0 có bốn nghiệm thực phân biệt.
4 2

A. m < 0 B. m < 1 C. 0 < m < 4 D. 1 < m < 2


Câu 38. Cho tam giác ABC có M (2;4), N (5;6) lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tọa độ vector BC là
A. (1;3) B. (6;4) C. (7;2) D. (0;3)
mx  3 y  m  5,
Câu 39. Tính tổng các giá trị tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm.
3 x   m  8  y  2m  1.
A. – 6 B. – 8 C. – 2 D. 3
1
Câu 40. Cho góc nhọn x thỏa mãn cos x  . Tính sin 2 x  tan 2 x .
3
73 11 23
A. B. 2 C. D.
9 9 9
 
Câu 41. Cho hình vuông ABCD có tâm I và độ dài cạnh bằng a. Tính AC  DI .

a 10 a 7
A. 2a B. a 5 C. D.
2 2
Câu 42. Biết rằng parabol y  x  9 x cắt đường thẳng y = x + 4 tại hai điểm phân biệt có tung độ a;b. Tính giá
2

trị biểu thức a3 + b3 + 5ab.


A. 432 B. 280 C. 480 D. 304
Câu 43. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến trực tâm H của tam giác ABC, với A (– 3;6), B (1;– 2), C (6;3).
A. 3 B. 5 17 C. D. 3
20 x  mx  n 2
Câu 44. Tồn tại hai bộ số (m;n) để biểu thức P  đạt giá trị lớn nhất bằng 7, đạt giá trị bé nhất
3x 2  2 x  1
bằng 2,5. Tính tổng các giá trị m và n xảy ra.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 42


314 365 200 11
A. B. C. D.
9 126 3 130
Câu 45. Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng
hợp được kết quả như sau: Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em giải
được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai,6
em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp học đó
có bao nhiêu học sinh không giải được bài toán nào ?
A. 4 B. 7 C. 5 D. 3
Câu 46. Cho tam giác   60 , bán
giác ABC có chu vi bằng 20, BAC bán kín
kính đườn
ường tròn
tròn nội tiếp tam giác
giác bằng 3 . Gọi
Gọi
A1 , B1 , C1 lần lượt
ượt là hìn
hình chiếu vuông góc
góc của
của A, B, C lên AB, AC, AB và M là điểm nằm trong tam giác
giác ABC sao
cho  ABM  BCM   CAM    . TínTính bán
bán kín
kính đườn
ường tròn
tròn ngoại
ngoại tiếp tam giác
giác A B C .
1 1 1

7 3 5 2 6 5
A. B. 2 C. D.
6 3 5
1  x 1  y,
Câu 47. Tồn tại hai giá trị của a để hệ phương trình  có bốn nghiệm thực phân biệt. Tính
 y  x  4a  2 x  1.
2 2

tổng các giá trị của a xảy ra.


9 2 5
A.  B. – 1 C.  D. 
32 7 9
Câu 48. Một nhà xe chạy đường dài nếu lấy giá vé mỗi ghế ngồi là 300000 đồng một chuyến thì 50 ghế ngồi trên
xe đều được bán hết. Nếu tăng giá vé mỗi ghế lên 50000 đồng mỗi chuyến sẽ có 5 ghế trên xe bị bỏ trống. Hỏi
nhà xe nên bán vé mỗi ghế ngồi mỗi chuyến là bao nhiêu để doanh thu mỗi chuyến là lớn nhất ?
A. 1250000 đồng B. 400000 đồng C. 625000 đồng D. 500000 đồng
Câu 49. Cho phương trình x 4  18 x 3  kx 2  200 x  1984  0 . Biết rằng trong các nghiệm của phương trình có hai
nghiệm có tích bằng – 32. Giá trị k thu được thuộc khoảng nào sau đây
A. (0;30) B. (70;90) C. (40;65) D. (95;120)
Câu 50. Một người nông dân có một khu đất rộng dọc theo
một con song. Người đó muốn làm cái hàng rào hình chữ E
(như hình vẽ) để được một khu đất gồm hai phần đất hình chữ
nhật để trồng rau và nuôi gà. Đối với mặt hàng rào song song
với bờ song thì chi phí nguyên vật liệu là 80 ngàn đồng một
mét dài, đối với phần còn lại thì chi phí nguyên vật liệu là 40
ngàn đồng một mét dài. Tính diện tích lớn nhất (xấp xỉ) của
phần đất mà người nông dân rào được với chi phí vật liệu 20
triệu đồng.
A. 120,24 B. 96,54
C. 104,16 D. 130,65

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 43


THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN THI: TOÁN 10 [ĐỀ 10]
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề.
________________________________________________
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Để một tứ giác là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau.
B. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là một số chia hết cho 7.
C. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều dương.
D. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9.
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây sai ?
       
A. AB. AC  BA.BC B. AC .CB  AC .BC
       
C. AC .BC  CA.CB D. AC .BC  BC . AB
xm7
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m < 70 để phương trình  0 có nghiệm ?
x 3
A. 69 B. 62 C. 50 D. 42
  
Câu 4. Cho tam giác ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Biết rằng AM  x AB  y AC , tính giá trị
biểu thức 9 x 2  36 y 2 .
A. 15 B. 17 C. 20 D. 26
Câu 5. Ba đường thẳng y = x – 4; y = 2x + 3; y = mx + m + 1 đồng quy tại một điểm. Khi đó đường thẳng y = mx
+ m + 1 đi qua điểm nào sau đây ?
A. (1;9) B. (2;7) C. (5;1) D. (1;5)
Câu 6. Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam ta có bài toán cổ
mang tên Trăm trâu trăm cỏ với dữ kiện như sau: Trâu đứng ăn 5, trâu
nằm ăn 3, Lụ khụ trâu già, 3 trâu một bó. Hỏi có bao nhiêu chú trâu nằm,
giả sử số trâu đứng không quá 5 chú.
A. 4 B. 18
C. 11 D. 10
x9
Câu 7. Tìm điều kiện tham số m để hàm số y   4 x xác định trên [7;9].
x  2m  1
A. m > 4 hoặc m < 3 B. m > 4 C. m > 9 hoặc m < 7 D. 2 < m < 5
  

Câu 8. Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để OA  OB AB  0 là 
A. Tam giác OAB đều B. Tam giác OAB cân tại O
C. Tam giác OAB vuông tại O D. Tam giác OAB vuông cân tại O
Câu 9. Parbol y  x  4 x  3 có đỉnh I và cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt P, Q. Tính diện tích S của tam
2

giác IPQ.
A. S = 1 B. S = 0,125 C. S = 0,2 D. S = 0,25
2x 3 4 x  9 x  2m
2

Câu 10. Tìm điều kiện tham số m để phương trình   có nghiệm duy nhất.
2x 1 2x  1 4 x2  1
 1 3  5  1 3
A. m    ;  B. m   1;  C. m    ;  D. m  0;1;6
 2 2  2  4 4
 
Câu 11. Tìm điều kiện của m để tập hợp S  x   4 x 2  2m  1999  0 có 4 tập hợp con.

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 44


A. m > 2019 B. m > 1999 C. 0 < m < 10 D. m > 999,5

Câu 12. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = |ax + b|.


Tính 6a + b + 2.
A. 4 B. 6
C. 10 D. 10
 x  8 y
3 3

Câu 13. Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm ?


 x  2 y  1  3x  2.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
     
Câu 14. Cho a  3, b  5, 2a  3b  171 . Tính 5a  4b .

A. 2 17 B. 6 C. 5 13 D. 7 2

Câu 15. Hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị


như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng ?
A. a < 0; b < 0; c > 0
B. a < 0; b > 0; c < 0
C. a < 0; b < 0; c < 0
D. a < 0; b > 0; c > 0

Câu 16. Tìm điều kiện của m để phương trình x  6mx  2m  3  0 có ba nghiệm thực phân biệt.
4 2

7 1 4
A. m = 1,5 B. m = C. m = D. m = 
4 3 3
     
Câu 17. Cho a   3; x  , b   4  x;3 x  y  , c  15;14  . Tính x + y biết c  2a  3b .
A. x + y = 2 B. x + y = 3 C. x + y = 5 D. x + y = 4
Câu 18. Tìm tọa độ điểm cố định M mà parabol y  x  mx  m  2 luôn luôn đi qua với mọi giá trị m.
2

A. (1;– 1) B. (2;2) C. (4;1) D. (1;3)



Câu 19. Tam giác ABC cân tại A có độ dài cạnh bên là a và góc ngoài tại đỉnh C là 160 . Khi đó giá trị của
 
thương 5 AB  2 AC : a gần nhất giá trị nào sau đây ?

A. 4,25 B. 3,69 C. 5,68 D. 2,73


Câu 20. Cho hai tập hợp M   m;3m  5 , N   4;8 . Tồn tại bao nhiêu số nguyên m để M  N   ?
A. 12 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 21. Giả sử H là hình chiếu vuông góc của điểm M (3;2) trên đường thẳng x – y + 1 = 0. Tính MH.
A. 3 B. 2 C. 2 3 D. 5
      
Câu 22. Cho tam giác ABC, hai điểm M, N được xác định bởi BC  MA  0, AB  NA  3 AC  0 . Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng ?
A. MN || AC B. MN  AC C. M  ( AC ) D. ( MN )  ( AC )
Câu 23. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 400km đi ngược chiều và gặp nhau sau 5h.
Nếu vận tốc của mỗi xe không thay đổi nhưng xe đi chậm xuất phát trước xe kia 40 phút thì hai xe gặp nhau sau
5h 22 phút kể từ lúc xe chậm khởi hành. Tính vận tốc của xe nhanh.
Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 45
A. 40km/h B. 44km/h C. 50km/h D. 36km/h
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 2 x 2  3 x  m  4  x 2 có nghiệm ?
A. 15 B. 10 C. 20 D. 18
Câu 25. Cho M (2;0), N (2;2), P (– 1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tung độ
của đỉnh B là
A. 4 B. – 3 C. 2 D. 1
Câu 26. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB = 4a, đáy nhỏ CD = 2a, đường cao AD = 3a, I là trung điểm
của cạnh AB. Tìm mệnh đề sai
       
A. AB.DC  8a B. AB.DC  0 C. AB. AD  0 D. DA.DB  0
2

Câu 27. Hàm số bậc hai f  x   ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ.


2


Tính f 2  a
3
  f  2  a  với a là tham số.
3

A. 0 B. 2
C. 3 D. 1
 
Câu 28. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH, độ dài cạnh bằng a. Tính 3AB  BC theo a.

A. a 13 B. a 10 C. a 17 D. a 19

Câu 29. Tìm điều kiện tham số m để hàm số y  3  x 2  3  x 2   m  3 x là hàm số chẵn.


A. m = 4 B. m = 1 C. m = 0 D. m = 3
Câu 30. Parabol (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua hai điểm A (1;5), B (– 2;8). Parabol (P)
tiếp xúc với đường thẳng nào sau đây ?
A. y = 3x + 8 B. y = 5x C. y = 2x + 9 D. y = x + 10
 
Câu 31. Tam giác ABC cân tại A có độ dài cạnh bên là a và 
ABC  40 . Khi đó 3 AB  2 AC : a gần nhất giá
trị nào sau đây ?
A. 7,2 B. 8,6 C. 3,3 D. 4,5
Câu 32. Tìm tập hợp đỉnh I của parabol y  x  2 mx  m  7 m  2 .
2 2

A. Đường thẳng y  7 x  2 . B. Đường thẳng y  7 x  3 .


C. Đường thẳng y  8 x  5 . D. Đường thẳng y  3 x  1 .
  45 .
Câu 33. Đường thẳng d đi qua A (1;0), cắt hai trục tọa độ Ox, Oy theo thứ tự tại A, B sao cho BAO

Đường thẳng d có thể đi qua điểm nào sau đây ?


A. (4;7) B. (2;1) C. (8;10) D. (5;2)
Câu 34. Tam giác ABC có C (– 2;– 4), trọng tâm G (0;4) và trung điểm của cạnh BC là M (2;0). Tổng hoành độ
của hai điểm A và B là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 10
Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên m để tập hợp Q  1; 4;9; m  2
 có 8 tập hợp con ?
A. 4 B. 6 C. 10 D. 12
  
Câu 36. Cho hình vuông ABCD có tâm I, độ dài cạnh bằng a. Tính IA  IM  ID theo a biết M là trung điểm

của CD.
a 5 a 7 a 10
A. 2a B. C. D.
2 2 2

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 46


Câu 37. Parabol y  x  9 x cắt đường thẳng d: y = 3x – n tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b thỏa mãn
2

đẳng thức (a2 + 1)(b2 + 1) = 36. Đường thẳng d khi đó đi qua điểm nào sau đây ?
A. (2;5) B. (3;4) C. (5;8) D. (7;1)
Câu 38. Một chiếc ăng ten chảo có chiều cao h = 0,5m
và đường kính d = AB = 4m. Ở mặt cắt qua trục ta được
một parabol dạng y = ax2. Xác định hệ số a.
A. a = 0,125 B. a = 2
C. a = 0,25 D. a = 0,5

 x  my  1,
Câu 39. Tính tổng các giá trị của tham số m khi hệ phương trình  vô nghiệm.
2mx  m  m  1 y  3.
A. 2 B. – 1 C. 0 D. 1
 
Câu 40. Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB  3MC . Biết rằng m, n
  
thỏa mãn đẳng thức AM  mAB  n AC , khẳng định nào sau đây đúng ?
A. 2m + n > 1 B. m + 2n = 2,5 C. m + 3n = 0,5 D. 4m + n = 5
 x  9my  5,
Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hệ  có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn
4mx  y  m.
 4m  1 x   9m  1 y  2m .
A. 5 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 42. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình |2x – m| = x – 3 có nghiệm duy nhất ?
A. 3 B. 1 C. 0 D. 4
Câu 43. Tính tổng tất cả các giá trị tham số m để phương trình 2 x   2m  1 x  m  1  0 có hai nghiệm thực
2

phân biệt a, b thỏa mãn đẳng thức 3a – 4b = 11.


17 11 19
A. 4 B. C. D.
8 4 2
Câu 44. Parabol y  x  3 x  5 cắt đường thẳng y  7 x  2 tại hai điểm phân biệt X, Y. Tìm tọa độ trọng tâm G
2

của tam giác OXY với O là gốc tọa độ.


 4 32  4 2 1 2 1 7
A. G  ;  B. G  ;  C. G  ;  D. G  ; 
3 3  3 3 3 3 3 3
Câu 45. Giá trị lớn nhất của hàm số F  x   x 2  10 x  74  x 2  2 x  2 là
A. 5 B. 10 C. 12 D. 14
( x 2  1  x)( y 2  1  y )  1,
Câu 46. Hệ phương trình  có bao nghiệm cặp nghiệm (x;y) mà x > 0, y > 0 ?
3 x  2 y  2  x x  2 y  6  10.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 47. Một tạp chí được bán 30 nghìn đồng một cuốn. Chi phí xuất bản x cuốn tạp chí, bao hồm: lương cán bộ,
công nhân viên,...được cho bởi công thức C  x   0, 0002 x  0, 2 x  18000 , C (x) được tính theo đơn vị vạn
2

đồng. Chi phí phát hành cho mỗi cuốn là 5 nghìn đồng. Khi đó T (x) được gọi là tổng chi phí xuất bản và tỉ lệ
T ( x)
M ( x)  được gọi là chi phí trung bình. Cần xuất bản bao nhiêu cuốn tạp chí để M (x) thấp nhất ?
x
A. 7000 cuốn B. 4000 cuốn C. 3000 cuốn D. 5000 cuốn

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 47


 3 13 
Câu 48. Đường thẳng d với hệ số k đi qua điểm D  ;  và cắt parabol y  x 2  x  2 tại hai điểm phân biệt E,
 2
2
  
F sao cho DE  3DF  0 . Tính tổng các giá trị k có thể xảy ra.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 49. Tồn tại bao nhiêu cặp số (m;n) để A  B với A   m  n; m  n  m  n  5  , B   m  2n; m  2n  2 ?
2 2

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 50. Hàm số bậc hai f (x) có bảng
biến thiên như hình vẽ. Giả sử phương
trình sau có 4 nghiệm phân biệt a; b c; d.
f 2  x   mx   x  m  f  x  .
Tính a + b + c + d.
A. 13 B. 5 C. 12 D. 10

__________________HẾT__________________

Created by Giang Sơn; gacma1431988@gmail.com 48

You might also like