You are on page 1of 31

SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN PHẦN THÂN

THEO TCVN 5574:2018 & ACI 318-14 QUA 2 CÔNG TRÌNH


THỰC TẾ
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, khi tính toán các công trình nhà cao tầng tại Việt Nam, tiêu chuẩn thưởng được
sử dụng là TCVN 5574:2012 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (gần đây có
chuyển thành TCVN 5574:2018). Tiêu chuẩn trên được biên soạn dựa trên hệ tiêu chuẩn
thiết kế bê tông cốt thép của Nga, cơ bản đồng bộ với hệ thống tiêu chuẩn vật liệu, thi
công và nghiệm thu của Việt Nam, được dạy và đào tạo trong các trường đại học nên
tương đối dễ sử dụng và phổ biến. Tuy nhiên với nhu cầu phát triển hiện nay, qua trình
tính toán và thiết kế nhà cao tầng và siêu cao tầng nảy sinh nhiều vấn đề mới phức tạp
hơn như tính toán vách lõi, cột chữ V, cột chữ T, dầm chuyển, dầm cao, sàn chuyển, sàn
liên hợp v..v… mà tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép của Việt Nam chưa đáp ứng được.
Để xử lí các vấn đề này thông thường người thiết kế hay tham khảo các tiêu chuẩn của
nước ngoài đặc biệt là tiêu chuẩn Mỹ ACI 318: 14, tuy nhiên việc quy chiếu để tính toán
áp dụng sao cho đúng và đồng bộ đảm bảo an toàn công trình thì vẫn còn nhiều vấn đề
cần được xem xét và thảo luận.
Theo hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển khoa học năm 2020 của Bộ Xây dựng thì
việc xem xét định hướng tiêu chuẩn mới để có thể phù hợp với thực tế xây dựng tại Việt
Nam đang được khẩn trương nghiên cứu đã thể hiện sự cấp thiết cần cải thiện một số vấn
đề trong tính toán các cấu kiện phần thân mà tiêu chuẩn Việt Nam còn chưa có hướng
dẫn chi tiết và cụ thể. Bài viết này sẽ đề cập đến việc so sánh kết quả tính toán cấu kiện
phần thân theo TCVN 5574:2018 và ACI 318-14 qua 2 công trình thực tế nhằm đánh giá
sự khác biệt khi tính toán cấu kiện giữa hai tiêu chuẩn và cũng đề xuất một số ý kiến
nhằm giúp người đọc có thể quy đổi và sự dụng tiêu chuẩn ACI 318-14 một cách thuận
lợi hơn theo điều kiện số liệu đầu vào của Việt Nam.
2. Giải quyết vấn đề
2.1. Tính toán tải trọng theo tiêu chuẩn ACI 318-14
2.1.1. Tĩnh tải
TCVN 2737:1995 ASCE7-10
Bảng 1, Bảng 2 trong tiêu chuẩn Chapter 3 trong tiêu chuẩn
Về cơ bản, thành phần tĩnh tải của 2 tiêu chuẩn có phần tương đương, không có sự khác
biệt lớn
2.1.2. Hoạt tải
TCVN 2737:1995 ASCE7-10
Bảng 3 trong tiêu chuẩn Mục 4.3 trong tiêu chuẩn
VD: Sàn nhà văn phòng: 2.4 (kN/m2) 2.4(kN/m2)
Mái bằng không sử dụng: 0.975 (kN/m2) 0.96 (kN/m2)
Hoạt tải tính toán của 2 tiêu chuẩn cũng có phần tương đương nhau cho công năng dân
dụng.
2.1.3. Tải trọng động đất
Tải trọng động đất ở Việt Nam được tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 (tương
đương EC8), ở Mỹ tính toán theo tiêu chuẩn ASCE 7-10. Cách tính theo tiêu chuẩn Việt
Nam và EC8 có phần đơn giản và dễ sử dụng hơn ASCE 7-10. Về sự khác biệt giữa 2
tiêu chuẩn có thể tham khảo theo [1].
2.1.4. Tải trọng gió
Tải trọng gió gồm có 2 thành phần tĩnh và động.
Ở Việt Nam, thành phần tĩnh của tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn TCVN
2737:1995 với vận tốc gió cơ bản được lấy trung bình trong khoảng 3s ở độ cao 10m, chu
kì lặp 20 năm ở dạng địa hình B với vận tốc gió V 0 và áp lực gió W0 lấy theo quy chuẩn
QCVN 02:2009/BXD. Thành phần động của tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn TCVN
299:1999.
Ở Mỹ, thành phần tĩnh và động của tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn ASCE với vận
tốc gió cơ bản được lấy trung bình trong khoảng 3s ở độ cao 10m, chu kì lặp 50 năm với
dạng địa hình C (tương đương với địa hình B của TCVN).
Dạng địa hình theo A B C
TCVN 2737:1995 Thoáng H < 1.5m 1.5m < H < 10m 25m < H
Dạng địa hình theo D C B
ASCE 7-10 Thoáng, mở, bờ Nông thôn Thành thị
biển Thoáng H < 9.1m
Có 2 phương pháp tính tải trọng gió như sau:
Phương pháp 1: Nhập tự động trong Etabs
o Wind Speed (mph) (Vận tốc gió) được tính như sau:
Do số liệu đầu vào của Việt Nam dựa trên vận tốc gió 3s, chu kì lặp 20 năm nên khi
chuyển đổi sang tiêu chuẩn nước ngoài trước tiên phải chuyển sang chu kì lặp 100 năm
sử dụng hệ số 1.37 đối với áp lực gió hoặc √ 1.37 đối với vận tốc gió [2]. (Ví dụ áp lực gió
tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn Việt Nam là W0 = 0.95kN/m2 chuyển sang tiêu chuẩn Mỹ là
W0 = 1.30kN/m2 → vận tốc gió V0 = √ 130/0.0613 = 46.08m/s = 103 mph)
o Exposure Type (Dạng địa hình)
o Topographical Factor, Kzt (Hệ số kể đến sự ảnh hưởng của địa hình)
được lấy theo bảng 26.8-1 ASCE 7-10 (VD nếu công trình không ở vách núi, đỉnh đồi, bờ
dốc thì không cần tính toán Kzt và lấy bằng 1)
o Gust Factor (Hệ số hiệu ứng gió giật xét đến ảnh hưởng độ rối của gió)
Hệ số ảnh hưởng của gió giật cho công trình dạng cứng và các kết cấu khác được phép
lấy bằng 0.85
o Direction Factor, Kd (Hệ số kể đến sự thay đổi của hướng gió)
được lấy theo bảng 26.6-1 ASCE 7-10 (VD công trình có dạng kết cấu là hệ kết cấu chính
chịu tải trọng gió thì Kd = 0.85)
Khi đó tổ hợp tải trọng sẽ như sau:
ST Tổ hợp tải trọng Tải trọng nổi trội khi tổ
T hợp
1 U = 1.4D D
2 U = 1.2D + 1.6L + 0.5(Lr hoặc S hoặc R) L
3 U = 1.2D + 1.6(Lr hoặc S hoặc R) + (L hoặc 0.5W) Lr
4 U = 1.2D + 1.0W + L + 0.5(Lr hoặc S hoặc R) W
5 U = 1.2D + 1.0E + L + 0.2S E
6 U = 0.9D + 1.0W W
7 U = 0.9D + 1.0E E
Chú thích :
U: Tổ hợp tải trọng
D: Tĩnh tải
L: Hoạt tải
Lr: Hoạt tải mái
W: Tải trọng gió
S: Tải trọng do tuyết
R: Tải trọng do mưa
E: Tải trọng động đất

Phương pháp 2: Tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam. Sau đó nhân với hệ số
chuyển đổi trong hệ số tổ hợp theo [3]. Khi đó tổ hợp tải trọng sẽ như sau:
ST Tổ hợp tải trọng Tải trọng nổi trội khi tổ
T hợp
1 U = 1.4D D
2 U = 1.2D + 1.6L L
3 U = 1.2D + 1.6(L + Lr) + 0.82W Lr
4 U = 1.2D + 1.64W + 1.0L W
5 U = 1.2D + 1.0E + 0.3L E
6 U = 0.9D + 1.64W W
7 U = 0.9D + 1.0E E
2.2. Vật liệu
Bê tông: Các thông số tính toán của bê tông theo ACI được quy đổi từ cấp độ bền
chịu nén của Việt Nam theo [3] như sau:
Cường độ chịu nén quy định của bê tông
Đơn vị tính bằng megapascan
Cấp độ bền Cường độ chịu nén Cấp độ bền chịu Cường độ chịu nén
chịu nén bê quy định của bê tông nén bê tông quy định của bê tông
tông fc'
fc'
B15 12 B55 45
B20 16 B60 50
B25 20 B70 58
B30 25 B75 60
B35 29 B85 70
B40 33 B95 80
B45 35 B105 90
B50 40
Cốt thép: Các thông số tính toán của cốt thép theo ACI được quy đổi từ các loại thép
của Việt Nam theo [3] như sau:

Cốt thép thanh vằn


Giới hạn Ký hiệu Nước sản xuất Giới hạn Giới hạn
chảy dùng thép (tiêu chuẩn sản phẩm) chảy fya, bền kéo futa,
để so MPa MPa
sánh,
MPa

300 CB300-V 300 360


Việt Nam (TCVN 1651-
400 CB400-V 400 480
2:2008)
500 CB500-V 500 600

280 gr. 280 280 336

420 gr. 420 Mỹ (ASTM A615M-01b) 420 504

520 gr. 520 520 624

CHÚ THÍCH : Các ký hiệu thép nêu trong bảng này chỉ gồm ký tự gốc nói lên tính chất
cơ học, không ghi các ký tự đuôi nói lên các đặc điểm khác. Ký hiệu đầy đủ xem trong
các tiêu chuẩn tương ứng của từng quốc gia.
Cốt thép thanh cường độ cao
Giới hạn Ký hiệu thép Nước sản xuất Giới hạn Giới hạn
chảy dùng và/hoặc đường kính (tiêu chuẩn sản phẩm) chảy fya, bền kéo
để so MPa futa,
sánh, MPa
MPa
835 Thanh 1030 835 1 002
930 Thanh 1080 Việt Nam (TCVN 6284- 930 1 080
930 Thanh 1180 5:1997) 930 1 116
1230 Thanh 1230 1 080 1 230
880 gr. 1035 type I Mỹ (ASTM A722M-98 880 1 035
830 gr. 1035 type II (2003)) 830 996

2.3. Mô hình công trình:


Mô hình tính toán công trình sử dụng phần mềm Etabs, sau đó tính toán cột vách
bằng phần mềm Prokon, tính toán dầm sàn sử dụng tiêu chuẩn ACI318-14 bằng các
bảng tính excel chuyên dụng.

3. Ví dụ tính toán
  Công trình 1 Công trình 2
   

Mô hình tính
toán

Trụ sở làm việc, trung tâm thương


Dự án Hải Đăng City
mại và văn phòng cho thuê
ô đất NO-CT1 phường Mỹ Đình 2
ô đất 1-E9, khu vực trụ sở các
Địa điểm xây quận Nam Từ Liêm và phường
Tổng công ty, khu đô thị mới Cầu
dựng Mai Dịch quận Cầu Giấy TP. Hà
Giấy, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Nội
Chiều cao công
 +106.15m +145.2m
trình
Số tầng  1 tầng hầm + 33 tầng nổi 4 tầng hầm + 36 tầng nổi
Thời gian sử
 > 100 năm > 100 năm
dụng
Bê tông B35 (M450) Bê tông cột vách B45 (M600)
Cốt thép dọc d < 16: CB300-V Bê tông dầm sàn B35 (M450)
Vật liệu sử dụng
Cốt thép dọc d ≥ 16: CB400-V Cốt thép dọc d < 16: CB400-V
Cốt thép dọc d ≥ 16: CB500-V
3.1. So sánh về tổ hợp tải trọng giữa 2 tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 và ASCE 7-10
ST Tổ hợp tải trọng theo ASCE 7-10 Tổ hợp tải trọng theo TCVN
T 2737:1995
1 U = 1.4D
2 U = 1.2D + 1.6L + 0.5(Lr hoặc S hoặc R) U = 1.1D + 1.2L
3 U = 1.2D + 1.6(Lr hoặc S hoặc R) + (L hoặc 0.5W)
4 U = 1.2D + 1.0W + L + 0.5(Lr hoặc S hoặc R) U = 1.1D + 0.9(1.2L + 1.37W)
5 U = 1.2D + 1.0E + L + 0.2S U = 1.1D + 0.3*1.2L + E
6 U = 0.9D + 1.0W U = 1.1D + 1.37W
7 U = 0.9D + 1.0E U = 1.1D + E

3.2. Bảng so sánh nội lực khi tổ hợp theo 2 tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 và ASCE 7-10
3.2.1. Công trình 1
Nội lực THTT Tỷ lệ
Nội lực THTT
THTT nguy theo TCVN chênh
theo ASCE 7-10
hiểm nhất 2737:1995 lệch
Cấu Hình ảnh
cho cấu kiện P M3 P M3 giữa
kiện minh hoạ
TCVN/ASC TCVN
E tonf tonf-m tonf tonf-m /
ASCE

C1
80X10 TH4/Comb3 -1915.99 -3.58 -2059.83 -3.04 1/1.08
0
 

C2
50X10 TH4/Comb3 -1150.9 -5.28 -1228.93 -5.02 1/1.07
0
 

C3
TH4/Comb5 -663.16 6.25 -702.29 5.99 1/1.06
50X80
 
V4
TH4/Comb
50X20 -1584.59 -6.36 -1687.31 -8.95 1/1.06
5
0

V5
TH4/Comb
40X20 -1171.3 -33.42 -1283.52 -10.75 1/1.10
3
0

C1 TH5/Comb
-77.97 -20.15 -89.42 -21.71 1/1.08
80X80 5

C2 TH5/Comb
-44.99 -16.07 -51.41 -17.53 1/1.09
50X80 5
 

C3 TH5/Comb
-12.51 38.11 -16.84 41.97 1/1.10
50X80 5
 

V4
TH5/Comb
40X20 -58.85 -109.43 -67.96 -121.52 1/1.11
5
0

V6
TH5/Comb
30X20 -42.42 27.42 -50.9 27.49 1/1.00
5
0

 
Từ đó dễ dàng nhận thấy nội lực khi tổ hợp theo ASCE7-10 đa số lớn hơn so với TCVN
2737:1995, tỉ lệ nội lực cột vách giữa 2 tiểu chuẩn chênh lệch khoảng 1,00 - 1,11 lần.
Tỷ lệ chênh
THTT nguy Nội lực THTT
Nội lực THTT Hình ảnh minh lệch giữa
hiểm nhất theo TCVN
theo ASCE 7-10 hoạ TCVN/ASC
Cấu cho cấu 2737:1995
E
kiện kiện
TCVN/ASC V2 M3 V2 M3
E tonf tonf-m tonf tonf-m

Dh1- -17.24 -22.51 -21.17 -27.1 1/1.20


1
TH2/Comb3
60X6
0 5.96 15.58 7.27 18.78 1/1.21

Dh1- -16.85 -21.95 -20.67 -26.35 1/1.20


3
TH4/Comb3
60X6
0 5.71 15.05 6.98 18.13 1/1.20

Dsh1 -4.45 -6.85 -5.38 -8.33 1/1.22


-4
TH2/Comb3
30X4
0 -0.08 3.32 0.11 4.02   1/1.21

20.67 -37.42 17.65 -39.87 1/1.07


D4-1
30X7 TH4/Comb5
0
-6.65 22.41 -9.81 23.95 1/1.07
 

Ds4- 6.68 -7.3 7.79 -7.77 1/1.06


3
TH4/Comb3
22X6
0 -0.23 14 -0.04 15.52 1/1.11
 

Từ đó dễ dàng nhận thấy nội lực khi tổ hợp theo ASCE7-10 đa số lớn hơn so với TCVN
2737:1995, tỉ lệ nội lực dầm giữa 2 tiểu chuẩn chênh lệch khoảng 1,06 - 1,22 lần.
3.2.2. Công trình 2
Nội lực THTT Tỷ lệ
Nội lực THTT
THTT nguy theo TCVN chênh
theo ASCE 7-10
Cấu hiểm nhất 2737:1995 Hình ảnh lệch
kiện cho cấu kiện P M3 P M3 minh hoạ giữa
TCVN/ASCE TCVN/
tonf tonf-m tonf tonf-m ASCE

C5
150x18 TH4/Comb5 -4268.53 -16.96 -4622.62 -27.72 1/1.08
0
 

C4
100x18 TH4/Comb3 -3671.84 -1.42 -4026.95 -5.92 1/1.10
0
 

C7
100x14 TH4/Comb5 -2691.58 5.7 -2964.24 1.59 1/1.10
0
 

C8
100x16 TH4/Comb3 -3633.55 0.24 -3954.25 -0.06 1/1.09
0
 

C9
100x16 TH4/Comb3 -3698.62 2.02 -4025.47 1.51 1/1.09
0
 

C5
100x10 TH7/Comb5 -156.94 44.32 -174.72 46.2 1/1.04
0
 
C4
TH5/Comb
100x10 -206.37 55.85 -230.95 57 1/1.02
5
0

C7
TH5/Comb
100x10 -126.07 49.17 -144.07 54.79 1/1.11
5
0

C8
TH4/Comb
100x10 -224.53 41.42 -206.05 46.25 1/1.12
5
0

C9 TH5/Comb
-212.17 -81.17 -234.93 -82.81 1/1.02
60x160 5

Từ đó dễ dàng nhận thấy nội lực khi tổ hợp theo ASCE7-10 đa số lớn hơn so với TCVN
2737:1995, tỉ lệ nội lực cột giữa 2 tiểu chuẩn chênh lệch khoảng 1,02 - 1,12 lần.
THTT nguy Nội lực THTT
Nội lực THTT
hiểm nhất theo TCVN Tỷ lệ chênh
theo ASCE 7-10
Cấu cho cấu 2737:1995 Hình ảnh lệch giữa
kiện kiện V2 M3 V2 M3 minh hoạ TCVN/ASC
TCVN/ASC E
E tonf tonf-m tonf tonf-m

-27.21 -37.16 -32.1 -43.98 1/1.18


DH3-F-
TH2/Comb3  
01
-7.08 31.86 -8.47 37.74 1/1.18

6.11 -11.07 7.25 -13.2 1/1.19


DH3-F-
TH2/Comb3  
P2
-0.02 6.18 -0.05 7.35 1/1.19

-31.29 -42.63 -36.91 -50.52 1/1.19


DH3-E-
TH2/Comb3  
01
-8.7 37.86 -10.37 44.76 1/1.18

-31.18 -63.75 -35.06 -69.51 1/1.09


29F.PT
TH5/Comb5  
Y-3
42.1 32.37 40.75 34.87 1/1.08

23.43 -81.26 29.77 -90.63 1/1.12


D29-D-
TH5/Comb5  
02
14.57 30.67 4.38 34.51 1/1.13

Từ đó dễ dàng nhận thấy nội lực khi tổ hợp theo ASCE7-10 đa số lớn hơn so với TCVN
2737:1995, tỉ lệ nội lực giữa 2 tiểu chuẩn chênh lệch khoảng 1,08 - 1,19 lần.

3.3. Bảng so sánh nội lực khi tổ hợp theo 2 phương pháp
3.3.1. Công trình 1
Tỷ lệ
THTT chênh
Nội lực THTT Nội lực THTT
nguy Hình ảnh lệch
theo phương pháp theo phương pháp
hiểm minh hoạ giữa
Cấu 1 2
nhất pp1/pp
kiện
cho 2
cấu P M3 P M3
kiện
tonf tonf-m tonf tonf-m

C1
80X10 Comb3 -2059.83 -3.04 -2098.42 -3.55 1.8%
0
 

C2
50X10 Comb3 -1228.93 -5.02 -1254.2 -5.53 2.0%
0
 

C3
Comb4 -702.29 5.99 -709.88 6.33 1.1%
50X80

V4
50X20 Comb4 -1687.31 -8.95 -1692.31 -7.3 0.3%
0
 

V5
40X20 Comb3 -1283.52 -10.75 -1300.42 -18.15 1.3%
0
 

C1
Comb5 -89.42 -21.71 -83.17 -20.79 4.2%
80X80

 
C2
Comb5 -51.41 -17.53 -48 -16.62 5%
50X80

C3
Comb5 -16.84 41.97 -14.29 39.92 4.9%
50X80

V4
40X20 Comb5 -67.96 -121.52 -62.31 -114.48 5%
0

V6
30X20 Comb5 -50.9 27.49 -45.77 27.44 0.2%
0

 
Tỷ lệ
THTT chênh
Nội lực THTT Nội lực THTT
nguy Hình ảnh minh lệch
theo phương pháp theo phương pháp
hiểm hoạ giữa
Cấu 1 2
nhất pp1/pp
kiện
cho 2
cấu V2 M3 V2 M3
kiện
tonf tonf-m tonf tonf-m
 
-21.17 -27.1 -21.23 -27.25 0.6%
Dh1-1
Comb
60X6
3
0
7.27 18.78 7.32 18.79 0.1%

-20.67 -26.35 -20.74 -26.54 0.7%


Dh1-3
Comb
60X6
3
0
6.98 18.13 7.04 18.13 0%
 

Dsh1- -5.38 -8.33 -5.38 -8.35 0.2%


4 Comb
30X4 3
0 0.11 4.02 0.09 4.02 0%
 

17.65 -39.87 21.87 -40.07 0.5%


D4-1
Comb
30X7
5
0
-9.81 23.95 -9.09 24.32 1.5%
 

7.79 -7.77 7.71 -7.91 1.8%


Ds4-3
Comb
22X6
3
0
-0.04 15.52 -0.16 15.58 0.4%
 

Từ đó dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch nội lực khi tính gió theo 1 trong 2 phương pháp là
không đáng kể, không lớn hơn 5%. Vì vậy, để đơn giản trong việc tính toán thì có thể
xem xét sử dụng phương pháp 2 (theo mục 2.1.4) để tính gió theo dạng đơn giản hóa.
3.3.2. Công trình 2
Tỷ lệ
THTT chênh
Nội lực THTT Nội lực THTT
nguy Hình ảnh lệch
theo phương pháp theo phương pháp
hiểm minh hoạ giữa
Cấu 1 2
nhất pp1/pp
kiện
cho 2
cấu P M3 P M3
kiện
tonf tonf-m tonf tonf-m

C5
Comb
150x18 -4622.62 -27.72 -4806.02 -30.22 3.8%
5
0
 

C4
Comb
100x18 -4026.95 -5.92 -4124 -0.98 2.4%
3
0
 

C7
Comb
100x14 -2964.24 1.59 -2975.9 7.36 0.4%
5
0
 

C8
Comb
100x16 -3954.25 -0.06 -4049.87 0.28 2.4%
3
0
 

C9
Comb
100x16 -4025.47 1.51 -4123.21 1.85 2.4%
3
0
 

C5
Comb
100x10 -174.72 46.2 -172.5 46.38 0.4%
5
0
 
C4
Comb
100x10 -230.95 57 -246.93 59.98 5%
5
0
 

C7
Comb
100x10 -144.07 54.79 -173.16 55.9 2.0%
5
0
 
 
C8
Comb
100x10 -206.05 46.25 -241.69 46.63 0.8%
5
0

C9 Comb
-234.93 -82.81 -226.5 -82 1.0%
60x160 5

 
THTT Nội lực THTT Nội lực THTT
Tỷ lệ
nguy theo phương pháp theo phương pháp
chênh
hiểm 1 2 Hình ảnh
Cấu kiện lệch
nhất V2 M3 V2 M3 minh hoạ
giữa
cho cấu
tonf tonf-m tonf tonf-m pp1/pp2
kiện

-32.1 -43.98 -34.96 -43.21 1.8%


DH3-F-
Comb3  
01
-8.47 37.74 -7.23 36.28 3.9%

7.25 -13.2 6.87 -12.96 1.8%


DH3-F-
Comb3  
P2
-0.05 7.35 0.01 7.2 2.0%

-36.91 -50.52 -40.74 -49.97 1.1%


DH3-E-
Comb3  
01
-10.37 44.76 -8.98 43.29 3.3%

-35.06 -69.51 -35.09 -71.3 2.6%


29F.PTY
Comb5  
-3
40.75 34.87 -3.69 34.92 0.1%

29.77 -90.63 42.6 -87.28 3.7%


D29-D-
Comb5  
02
4.38 34.51 1.63 33.99 1.5%

Từ đó dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch nội lực khi tính gió theo 1 trong 2 phương pháp là
không đáng kể, không lớn hơn 5%. Vì vậy, để đơn giản trong việc tính toán thì có thể
xem xét sử dụng phương pháp 2 (theo mục 2.1.4) để tính gió theo dạng đơn giản hóa.
3.4. So sánh tính toán cột giữa 2 tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 và ACI 318-14
3.4.1. Khi sử dụng tổ hợp tải trọng theo TCVN 2737:1995 để tính toán khả năng chịu
lực cột theo TCVN 5574:2018 và sử dụng tổ hợp tải trọng theo ASCE 7-10 để tính
toán khả năng chịu lực cột theo cách tính của tiêu chuẩn ACI 318-14 thì có được
biểu đồ tương tác khả năng chịu lực cột khi tính toán theo 2 tiêu chuẩn như sau:
3.4.1.1. Công trình 1
- Với cột C1 (80x100) :
TCVN 5574:2018 ACI318-14
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
-500
-1000
-1500
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Nội lực nguy hiểm nhất được thể hiện ở Lực dọc tối đa Nmax mà cột đó chịu được 14746kN.
điểm A trên biểu đồ. Điểm B thể hiện Trong khi đó lực dọc tính toán Ntt của cột đó là
nội lực tối đa mà cột đó chịu được. 20200kN.
Hệ số an toàn được đánh giá qua tỷ số Hệ số an toàn n = 0.73 < 1.
giữa OA và OB: n = OB/OA = 1.17>1 Vậy cột đó không đảm bảo khả năng chịu lực.
Cấu kiện TCVN 5574:2018 ACI318-14
Nmax = 2250.9 T Nmax = 1503.2 T
C1 80X100 Ntt = 1916.0 T Ntt = 2059.8 T
n = 1.17 n = 0.73
Nmax = 1395.3 T Nmax = 933.7 T
C2 50X100 Ntt = 1150.9 T Ntt = 1228.9 T
n = 1.21 n = 0.76
Nmax = 971.1 T Nmax = 666.9 T
C3 50X80 Ntt = 663.2 T Ntt = 702.3 T
n = 1.46 n = 0.95
Nmax = 604.7 T Nmax = 635.6 T
C1 80X80 Ntt = 78 T Ntt = 89.4 T
n = 7.76 n = 7.11
Nmax = 268 T Nmax = 245.2 T
C2 50X80 Ntt = 45 T Ntt = 51.4 T
n = 5.96 n = 4.77
Nmax = 12.6 T Nmax = 15.5 T
C3 50X80 Ntt = 12.5 T Ntt = 16.8 T
n = 1.01 n = 0.90

Cấu kiện cột khi tính toán theo hệ TCVN đảm bảo KNCL có thế vẫn không đảm bảo
KNCL khi tính toán theo tiêu chuẩn ACI với tổ hợp tải trọng theo ASCE.
3.4.1.2. Công trình 2
Cấu kiện TCVN 5574:2018 ACI318-14
Nmax = 7612 T Nmax = 5084.9 T
C5 150X180 Ntt = 4268.5 T Ntt = 4622.6 T
n = 1.78 n = 1.10
Nmax = 5324.5 T Nmax = 3543.7 T
C4 100X180 Ntt = 3671.8 T Ntt = 4026.9 T
n = 1.45 n = 0.88
Nmax = 4194.4 T Nmax = 2786.3 T
C7 100X140 Ntt = 2691.6 T Ntt = 2964.2 T
n = 1.56 n = 0.94
Nmax = 4755.8 T Nmax = 3163.2 T
C8 100X160 Ntt = 3633.6 T Ntt = 3954 T
n = 1.31 n = 0.80
Nmax = 4755.8 T Nmax = 3163.2 T
C9 100X160 Ntt = 3698.6 T Ntt = 4025.4 T
n = 1.29 n = 0.79
Nmax = 1442.1 T Nmax = 1074.4 T
C5 100X100 Ntt = 156.9 T Ntt = 174.7 T
n = 9.19 n = 6.15
Nmax = 1359.8 T Nmax = 1293 T
C4 100X100 Ntt = 206.4 T Ntt = 230.9 T
n = 6.59 n = 5.60
Nmax = 1034 T Nmax = 971.2 T
C7 100X100 Ntt = 126.1 T Ntt = 144.1 T
n = 8.20 n = 6.74
Nmax = 1866.6 T Nmax = 1238.7 T
C8 100X100 Ntt = 224.5 T Ntt = 206.1 T
n = 8.31 n = 6.01
Nmax = 894.5 T Nmax = 775.2 T
C9 60X160 Ntt = 212.2 T Ntt = 234.9 T
n = 4.22 n = 3.30
3.4.2. Với cùng một cách tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318 -14 để tính KNCL cột, khi sử
dụng tổ hợp tải trọng theo TCVN 2737:1995 và sử dụng tổ hợp tải trọng theo
ASCE 7-10 thì biểu đồ tương tác khả năng chịu lực cột như sau:
3.4.2.1. Công trình 1
- Với cột C1 (80x100):
TCVN 2737:1995 ASCE7-10

Lực dọc tối đa mà cột đó chịu được 14746kN. Lực dọc tối đa mà cột đó chịu được 14746kN.
Trong khi đó lực dọc tính toán của cột đó là Trong khi đó lực dọc tính toán của cột đó là
18789kN. 20200kN.
Hệ số an toàn n = 0.79 < 1. Hệ số an toàn n = 0.73 < 1.
Vậy cột đó không đảm bảo khả năng chịu lực. Vậy cột đó không đảm bảo khả năng chịu lực.
Cấu kiện TCVN 2737:1995 ASCE 7-10
Nmax = 1503.2 T Nmax = 1503.2 T
C1 80X100 Ntt = 1916.0 T Ntt = 2059.8 T
n = 0.79 n = 0.73
Nmax = 933.7 T Nmax = 933.7 T
C2 50X100 Ntt = 1150.9 T Ntt = 1228.9 T
n = 0.81 n = 0.76
Nmax = 666.9 T Nmax = 666.9 T
C3 50X80 Ntt = 663.2 T Ntt = 702.3 T
n = 1.01 n = 0.95
Nmax = 635.6 T Nmax = 635.6 T
C1 80X80 Ntt = 78 T Ntt = 89.4 T
n = 8.15 n = 7.11
C2 50X80 Nmax = 245.2 T Nmax = 245.2 T
Ntt = 45 T Ntt = 51.4 T
n = 5.45 n = 4.77
Nmax = 15.5 T Nmax = 15.5 T
C3 50X80 Ntt = 12.5 T Ntt = 16.8 T
n = 1.24 n = 0.90

Khi cùng tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318-14 với kết quả nội lực tổ hợp theo TCVN
2737:1995 thì cột đó vẫn đảm bảo khả năng chịu lực nhưng với kết quả nội lực tổ hợp
theo ASCE 7-10 thì cột đó không đảm bảo khả năng chịu lực. Từ đó thấy được cách tính
theo ACI 318-14 thiên về an toàn hơn so với TCVN 5574:2018.
3.4.2.2. Công trình 2
Cấu kiện TCVN 2737:1995 ASCE 7-10
Nmax = 5084.9 T Nmax = 5084.9 T
C5 150X180 Ntt = 4268.5 T Ntt = 4622.6 T
n = 1.19 n = 1.10
Nmax = 3543.7 T Nmax = 3543.7 T
C4 100X180 Ntt = 3671.8 T Ntt = 4026.9 T
n = 0.97 n = 0.88
Nmax = 2786.3 T Nmax = 2786.3 T
C7 100X140 Ntt = 2691.6 T Ntt = 2964.2 T
n = 1.04 n = 0.94
Nmax = 3163.2 T Nmax = 3163.2 T
C8 100X160 Ntt = 3633.6 T Ntt = 3954 T
n = 0.87 n = 0.80
Nmax = 3163.2 T Nmax = 3163.2 T
C9 100X160 Ntt = 3698.6 T Ntt = 4025.4 T
n = 0.86 n = 0.79
Nmax = 1074.4 T Nmax = 1074.4 T
C5 100X100 Ntt = 156.9 T Ntt = 174.7 T
n = 6.85 n = 6.15
Nmax = 1293 T Nmax = 1293 T
C4 100X100 Ntt = 206.4 T Ntt = 230.9 T
n = 6.26 n = 5.60
Nmax = 971.2 T Nmax = 971.2 T
C7 100X100 Ntt = 126.1 T Ntt = 144.1 T
n = 7.70 n = 6.74
Nmax = 1238.7 T Nmax = 1238.7 T
C8 100X100 Ntt = 224.5 T Ntt = 206.1 T
n = 5.52 n = 6.01
Nmax = 775.2 T Nmax = 775.2 T
C9 60X160 Ntt = 212.2 T Ntt = 234.9 T
n = 3.65 n = 3.30
3.5. So sánh tính toán vách với tổ hợp tải trọng được tổ hợp theo TCVN 2737:1995 và
ASCE 7-10
3.5.1. Công trình 1
- Với vách V4 (50x200):
TCVN 2737:1995 ASCE7-10

Lực dọc tối đa mà vách đó chịu được 15720kN. Lực dọc tối đa mà vách đó chịu được 15720kN.
Trong khi đó lực dọc tính toán của vách đó là Trong khi đó lực dọc tính toán của vách đó là
15539kN. 16547kN.
Hệ số an toàn n = 1.01 > 1. Hệ số an toàn n = 0.95 < 1.
Vậy vách đó đảm bảo khả năng chịu lực. Vậy vách đó không đảm bảo khả năng chịu lực.

Cấu kiện TCVN 2737:1995 ASCE 7-10


Nmax = 1602.9 T Nmax = 1602.9 T
V4 50X200 Ntt = 1584.6 T Ntt = 1687.3 T
n = 1.01 n = 0.95
Nmax = 1193.7 T Nmax = 1193.7 T
V5 40X200 Ntt = 1171.3 T Ntt = 1283.5 T
n = 1.02 n = 0.93
Nmax = 175.4 T Nmax = 175.4 T
V4 40X200 Ntt = 58.9 T Ntt = 68.0 T
n = 2.98 n = 2.58
Nmax = 80.4 T Nmax = 80.4 T
V6 30X200 Ntt = 42.4 T Ntt = 50.9 T
n = 1.90 n = 1.58
Khi cùng tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318-14 với kết quả nội lực tổ hợp theo TCVN
2737:1995 thì vách đó vẫn đảm bảo khả năng chịu lực nhưng với kết quả nội lực tổ hợp
theo ASCE 7-10 thì vách đó không đảm bảo khả năng chịu lực.

3.6. So sánh tính toán dầm sàn


3.6.1. Công trình 1

BẢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM THEO TCVN 5574:2018 VÀ
ACI318-14

Tiêu b h Mgh So sánh


Tên dầm Story Vị trí Combo M (T.m)
chuẩn (cm) (cm) (T.m) (%)
Gối TH2 60 60 -22.51 -63.81 35%
TCVN
Nhịp TH2 60 60 15.58 63.81 24%
Dh1-1 TH1
Gối Comb3 60 60 -27.1 -64.40 42%
ACI
Nhịp Comb3 60 60 18.78 64.40 29%
Gối TH4 60 60 -21.95 -63.81 34%
TCVN
Nhịp TH4 60 60 15.05 63.81 24%
Dh1-3 TH1
Gối Comb3 60 60 -26.35 -64.40 41%
ACI
Nhịp Comb3 60 60 18.13 64.40 28%
Gối TH4 30 40 -6.85 -11.95 57%
TCVN
Nhịp TH4 30 40 3.32 11.95 28%
Dsh1-4 TH2
Gối Comb3 30 40 -8.33 -11.60 72%
ACI
Nhịp Comb3 30 40 4.02 11.60 35%
Gối TH4 30 70 -37.42 -50.06 75%
TCVN
Nhịp TH4 30 70 22.41 32.92 68%
D4-1 T4
Gối Comb3 30 70 -39.87 -50.85 78%
ACI
Nhịp Comb3 30 70 23.95 32.25 74%
Gối TH4 22 60 -7.3 -20.66 35%
TCVN
Nhịp TH4 22 60 14 14.29 98%
Ds4-3 T4
Gối Comb3 22 60 -7.77 -20.30 38%
ACI
Nhịp Comb3 22 60 15.52 13.90 112%
3.6.2. Công trình 2
3.7. Kết luận
- Tổ hợp tải trọng theo ASCE 7-10 cho giá trị nội lực lớn hơn so với TCVN
2737:1995
- Cách tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện cột vách dầm sàn thiên về an
toàn hơn so với TCVN 5574:2018
Tài liệu viện dẫn

1. PHỔ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ TRONG PHÂN TÍCH NHÀ CAO TẦNG
CHỊU ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĨNH PHI TUYẾN
ThS. NGUYỄN HỒNG HẢI, TS. NGUYỄN HỒNG HÀ
Viện KHCN Xây dựng
ThS. VŨ XUÂN THƯƠNG
Công ty Cổ phần Giải pháp và công nghệ Xây dựng SF

Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2014

2. YÊU CẦU VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG KHI THIẾT KẾ NHÀ CAO
TẦNG Ở VIỆT NAM
TS. NGUYỄN ĐẠI MINH , KS. PHẠM ANH TUẤN

Viện KHCN Xây dựng

3. DỰ THẢO BU LÔNG NEO TRONG BÊ TÔNG – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ


HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

You might also like