You are on page 1of 8

Ví dụ 4.

Xét:
Tại A có một lực chưa biết gọi là lực A có thành phần theo phương ngang là Ax và
phương dọc là Ay.
Tại B chỉ tồn tại phản lực theo phương ngang gọi là lực B
Tại G là trọng lực sinh ra bởi sức nặng của cần cẩu = 9.81*1000=9.81 kN
Tại vị trí treo vật nặng là trọng lực sinh ra bởi vật nặng = 9.81*2400=23.5 kN
Vì hệ được xét ở trạng cái cân bằng nên:
∑ M A = 1.5B-2*9.81-6*23.5=0
B=107.1 kN →
Fx = 0 107.1+Ax=0  Ax=-107.1 kN ←
Fy = 0  -9.81-23.5+Ay = 0  Ay = 33.31 kN ↑
Kiểm tra:
∑ M B=2∗9.81+23.5∗6+1.5∗(−107.1 )=0(thỏa )
Ví dụ 4.2
Theo đề ta có hệ lực tự do như hình:
Vì hệ đang ở trạng thái cân bằng nên:
∑ F x = Bx =0
∑ M B=-9A+15*6-6*2-6*4=0  A=6 kips
∑ M A =9By-15*3-6*11-6*13=0  By= 21 kips
Kiểm tra:
∑ F y =6−15−6+21−6=0 (thỏa)

Ví dụ 4.3
Chọn trục Ox là đường thẳng óng song với mặt phẳng, Oy vuông góc với mặt phẳng

Khi đó trọng lực tại G được phân tích hình 2 thành phần:
Gx = 5500Cos(25)= 4985 lb
Gy=5500Sin(25)=2324 lb
Hệ ở trạng thái cân bằng khi và chỉ khi:
∑ F x=¿ ¿ Gx - T = 4985 – T = 0  T = 4985 lb
∑ M A =¿ ¿-25Gy -6Gx+ 50E= 0  -58100-29910+50E=0  E=1760.2 lb
∑ F y =F + E−G y =F+1760−2324=0  F =563.8 lb
Kiểm tra điều kiện:
∑ M B=¿ ¿25Gy - 6Gx - 50F = 25*2324-6*4985-50*563.8=0 (thỏa)
Ví dụ 4.4:

DF = √ 4.52 +6 2=7.5 m
Tại E bao gồm 2 lực thành phần tương ứng theo trục Ox và Oy là Ex, Ey và moment
phản lực ME’
Hệ ở trạng thái cân bằng khi và chỉ khi:
4.5
∑ F x=0  Ex + 150* 7.5 =0  Ex = -90 kN ←
6
∑ F y =0  -20-20-20-20 +Ey - 150* 7.5 = 200 kN ↑
∑ M E=0
6
 20*7.2 + 20*5.4 + 20*3.6 + 20*1.8 -150* 7.5 *4.5 + ME’= 0

 ME’ = 180 kN.m


Bài tập:
4.5.
Khi P = 0
Giả sử khả năng chịu lực của dây cáp là vô hạn
Vì độ lớn của lực tỷ lệ nghịch với độ dài cánh tay đòn do đó ta có:
Qmin khi T2 = 0
∑ M B=¿ ¿ 0  0.5*7.5 - 3Qmin=0  Qmin = 1.25 kN
Qmax khi T1 = 0
∑ M D=¿¿0  -0.75Qmax +2.75*7.5 =0  Qmã = 27.5 kN
Vậy: 1.25 kN ≤ Q ≤ 27.5 kN

4.6.

∑ M B=¿ ¿ 0  0.5*7.5 – 5*0.75 - 3Q + T2*2.25=0  Q = 9 kN (1)


∑ M D=¿¿0  -0.75Q +2.75*7.5 + 1.5*5 – T1*2.25=0  Q = 1.5 kN (2)
Với T ≤ 12, (1)  3Q ≥ 27  Q ≥9 kN
Với T ≤ 12, (2)  -0.75Q ≤ -1.125  Q ≥1.5 kN
Vậy: 1.5 kN ≤ Q ≤ 9 kN
4.11.
AB = √ 0.1252 +0.32=0.325m
Hệ cân bằng khi và chỉ khi:
0.175∗12 T 0.225∗5 T
∑ M C =0  0.075T + 150*0.225 - 13
- 13
=0  T = 195 kN

5∗195
∑ F y =0  13
+ 195 + Cy – 150 =0  Cy = -120 kN ↓

12∗195
∑ F x=0  Cx + 13
= 0  Cx = -180 kN ←

4.12

a.
Xét tam giác cân ACD:
^ =300 + 900 = 1200
C
 A=^
^ D (1800 – 1200)/2 = 300
 ^ DAE = 900 – 300 = 600
ADG= ^

Hệ cân bằng khi và chỉ khi:


∑ M C =0  0.25Tsin(30) – 500*0.2sin30 =0  T= 400 kN
b.
∑ F y =0  Cy - Tcos(30)=0  Cy = 346 kN
∑ F x=0  Cx – 500 + Tcos(60)=0  Cx = 300 kN
F = √ 3002 +3462 = 458 kN
Góc hợp bởi lực C và mặt phẳng ngang:
 = arctan( 346/300) = 49.10
4.13.

Hệ cân bằng khi và chỉ khi:


∑ M A =0  -0.25*400 + Bcos(60) = 0  B = 200 N
Góc tạo bởi B và phương ngang:
 = 900 – 600 = 300
∑ F x=0  Ax – 200cos(30)  Ax = 173.2 N
∑ F y =0  Ay – 400 + 200cos(60) = 0  Ay = 300 N
A = √ 3002 +173.22 = 346.4 N
Góc tạo bởi phương ngang và A:
= arctan(300/173.2) = 600

4.17.

AD = √ 2002 +3752 = 425 mm


200
 =  =  = arctan( 375 ) = 28.10

Hệ cân bằng khi và chỉ khi:


∑ M B=0  125Atan(28.10) – 20*9.81*75 + D*250*tan(28.10) = 0
∑ F x=0  A – D = 0
Giải hệ pt trên ta được: A = 73.5 N →; D = 73.5 N←
∑ F y =0  B – C = 0  B = 20*9.81 = 196.2 N↑
4.21.

You might also like