You are on page 1of 6

TỶ SỐ DIỆN TÍCH

Tống Hữu Nhân


(Sinh viên Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh)

Tóm Tắt

Các bạn yêu thích Hình học có lẽ không xa lạ với tam giác Pedal. Toán học là
phải không ngừng đổi mới và sáng tạo, vì thế chúng tôi thử mở rộng vấn đề này
sang tứ giác và thu được một số kết quả thú vị. Bài viết này sẽ xoay quanh khái
niệm tứ giác Pedal cũng như hai tính chất nổi bật của nó : diện tích và nội tiếp.

1. Liên hệ cạnh và góc

Tính chất 1. Cho tam giác 4ABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, AC.
Khi đó
SAM N AM AN
= · .
SABC AB AC

Lời giải. Ta có
1
SAM N 2
· AM · AN · sin ∠M AN AM AN
= 1 = · .
SABC 2
· AB · AC · sin ∠BAC AB AC

Ta thu được điều phải chứng minh.

Một số bài toán


Bài toán 1. Cho tam giác 4ABC có diện tích S và các điểm M, N, P lần lượt thuộc các
cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng trong các tam giác AN P, BP M, CM N có ít nhất
một tam giác có diện tích không vượt quá S4 .

S
Lời giải. Ta dùng phản chứng. Giả sử SAN P , SBP M , SCM N > 4
thì
S3
SAN P · SBP M · SCM N > .
64

Theo tính chất 1, ta có


SAN P SBP M SCM N AN · AP BP · BM CM · CN BM · CM · CN · AN · AP · BP
· · = · · =
S S S AB · AC BA · BC CB · CA (AB · BC · CA)2
(BM + CM )2 · (CN + AN )2 · (AP + BP )2 1
≤ 2 = .
64 · (AB · BC · CA) 64

1
Proposal Problems for IGO 2018 Tong Huu Nhan

S3
hay SAN P · SBP M · SCM N ≤ 64
, mâu thuẫn. Ta thu được điều phải chứng minh.

Bài toán 2. Cho tam giác 4ABC và các điểm M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng
BC, CA, AB. Chứng minh rằng

S[M N P ] BM · CN · AP − CM · AN · BP
= .
S[ABC] AB · BC · CA

Lời giải. Đặt


(
x = BM , y = CN , z = AP
⇒ CM = x − a, AN = y − b, BP = z − c.
a = BC, b = CA, c = AB

Theo tính chất 1, ta có

S[M N P ] S[BM P ] S[CN M ] S[AP N ] BM BP CN CM AP AN


=1− − − =1− · − · − ·
S[ABC] S[ABC] S[ABC] S[ABC] BC BA CA CB AB AC
.
x z−c y x−a z y−b abc − bx(c − z) − cy(a − x) − az(b − y)
=1− · − · − · =
a −c b −a c −b abc

Cuối cùng, ta cần chứng minh

abc − bx(c − z) − cy(a − x) − az(b − y) = xyz − (x − a)(y − b)(z − c)

Khai triển hai vế, ta thấy hiển nhiên đúng.

Hệ quả. (Định lý Menelaus) Ta thấy M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi S[M N P ] = 0,
hay
BM CN AP
· · = 1.
CM AN BP
Tính chất 2. Cho tam giác 4ABC và điểm J, giả sử các đường thẳng AJ và BC cắt
nhau tại điểm X khác B, C. Khi đó

SJAB XB AB sin ∠XAB


= = · .
SJAC XC AC sin ∠XAC

Lời giải. Ta có
1
SXAB 2
· XB · d(A, BC) XB
= 1 = .
SXAC 2
· XC · d(A, BC) XC
Mặt khác
1 1
SXAB 2
· AX · AB · sin ∠XAB AB sin ∠XAB 2
· AJ · AB · sin ∠JAB SJAB
= 1 = · = 1 = .
SXAC 2
· AX · AC · sin ∠XAC AC sin ∠XAC 2
· AJ · AC · sin ∠JAC SJAC

Từ đó, ta thu được điều phải chứng minh.

2
Tong Huu Nhan Proposal Problems for IGO 2018

Hệ quả. Một số trường hợp đặc biệt của điểm X.


. Điểm X là trung điểm cạnh BC. Khi đó, XB = XC nên
SXAB XB
= = 1,
SXAC XC

hay đường trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau. Hơn
nữa, gọi G là trọng tâm tam giác 4ABC thì G thuộc AX nên SSGABGAC
= XB
XC
= 1, từ đó suy
ra trọng tâm chia tam giác thành ba tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau.
. (Định lý Stewart I) Điểm X là chân đường phân giác trong góc A. Khi đó ∠XAB =
∠XAC nên
XB AB sin ∠XAB AB
= · = .
XC AC sin ∠XAC AC
Bài toán 3. (Định lý Tri-Ceva) Cho tam giác 4ABC và các điểm M, N, P lần lượt thuộc
các cạnh BC, CA, AB. Các đường thẳng AM, BN, CP đồng quy khi và chỉ khi

sin ∠M AB sin ∠N BC sin ∠P CA


· · = 1.
sin ∠M AC sin ∠N BA sin ∠P CB

Lời giải. Theo tính chất 2, ta có

MB AB sin ∠M AB NC BC sin ∠N BC PA CA sin ∠P CA


= · , = · , = · .
MC AC sin ∠M AC NA BA sin ∠N BA PB CB sin ∠P CB

Nhân các đẳng thức trên với nhau, kết hợp với định lý Ceva, ta được điều phải chứng
minh.

Bài toán 4. (Hệ thức Steiner) Cho tam giác 4ABC và AX, AY là hai tia đẳng giác góc
A. Chứng minh rằng
XB Y B AB 2
· = .
XC Y C AC 2

Lời giải. Do AX, AY đẳng giác nên ∠XAB = ∠Y AC, ∠XAC = ∠Y AB. Từ đó, theo
tính chất 2, ta có

XB Y B AB sin ∠XAB AB sin ∠Y AB AB 2


· = · · · = .
XC Y C AC sin ∠XAC AC sin ∠Y AC AC 2

Ta được điều phải chứng minh.

Bài toán 5. Cho tam giác 4ABC. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh BC, CA, AB
thoả AM, BN, CP đồng quy tại điểm S. Chứng minh rằng

a) (Định lý Gergonne - Euler)

SM SN SP
+ + = 1.
AM BN CP

3
Proposal Problems for IGO 2018 Tong Huu Nhan

b) (Hệ thức Van Aubel)


SA P A NA
= + .
SM P B NC

Lời giải. Đặt S = SABC , S1 = SSBC , S2 = SSCA , S3 = SSAB .


a) Ta có
SM SSM B SSM C S1
= = = .
AM SAM B SAM C S
Tương tư, ta suy ra
SM SN SP S1 + S2 + S3
+ + = = 1.
AM BN CP S

b) Ta có
PA SSP A SCP A S2
= = = .
PB SSP B SCP B S1
Tương tự, suy ra
P A NA S2 + S3
+ = .
P B NC S1
Mặt khác
SA S3 S2 S3 + S2
= = = .
SM SSM B SSM C S1
Từ đây ta thu được điều phải chứng minh.

Bài toán 6. (6th Olympic 30/4 - 2000) Cho tam giác 4ABC có diện tích S = 1. Các
điểm M, N, P thuộc các cạnh BC, CA, AB sao cho
MB NC PA
= k1 , = k2 , = k3 (k1 , k2 , k3 < 1).
MC NA PB
Tính diện tích S 0 của tam giác tạo bởi ba đường thẳng AM, BN, CP theo k1 , k2 , k3 .

2. Tỷ số đồng dạng
SABC
Tính chất 3. Cho 4ABC đồng dạng với 4A0 B 0 C 0 theo tỷ số k. Khi đó SA0 B 0 C
= k2.

Lời giải. Ta có
1
SABC · AB · AC · sin ∠BAC AB AC
= 1
2
0 0 0 0 0 0 0
= 0 0
· 0 0 = k2.
SA0 B 0 C 0 2
· A B · A C · sin ∠B A C A B AC

Ta thu được điều phải chứng minh.

Bài toán 7. (Hình bình hành Varignon) Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần
lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành và
SM N P Q = 12 · SABCD .

4
Tong Huu Nhan Proposal Problems for IGO 2018

Lời giải. Theo tính chất đường trung bình, ta có M N k AC k P Q và M N = 12 AC = P Q,


nên M N P Q là hình bình hành.
1 1
Ta có 4BM N ∼ 4BAC với tỷ số 2
nên SBM N = 4
· SBAC . Từ đó

SM N P Q = SABCD − (SBM N + SCN P + SDP Q + SAQM )


1 1
= SABCD − · (SBAC + SCBD + SDCA + SADB ) = · SABCD .
4 2
Ta được điều phải chứng minh.

Bài toán 8. Cho tam giác 4ABC có diện tích S. Chứng minh rằng các đường trung tuyến
AD, BE, CF có thể lập được một tam giác có diện tích S 0 = 34 S.

Lời giải. Gọi G là trọng tâm 4 và J là trung điểm AG. Theo tính chất trung điểm và
trọng tâm, ta có
1 1 1
SJGN = · SAGN = · SAGC = · SABC .
2 4 12
Mặt khác, ta có
1 1 1 1
JG = · AD, GN = · BE, NJ = · CG = · CF,
3 3 2 3
nên AD, BE, CF có thể lập được một tam giác đồng dạng với 4JGN theo tỉ số 3. Từ
đó, S 0 = 9 · SJGN = 34 · SABC .

Bài toán 9. Cho tam giác 4ABC có diện tích S.

(a) Từ một điểm D trên cạnh BC, kẻ DE, DF lần lượt song song với AB, AC (E, F
thuộc AC, AB). Đặt
S1 = SDBF , S2 = SDCE .
√ √ √
Chứng minh rằng S = S1 + S2 .

(b) Các đường thẳng M N, P Q, RS thoả M N k BC, P Q k CA, RS k AB và tạo thành


4XY Z như hình. Đặt

S0 = SXY Z , S1 = SXRQ , S2 = SY M S , S3 = SZP N .


√ √ √ √ √
Chứng minh rằng S = S1 + S2 + S3 − 2 S0 .

Lời giải. (a) Do M N k AB, M P k AC nên 4M BP ∼ 4ABC ∼ 4M CN . Từ đó


   
S1 S2 MB MC
+ = + = 1,
S S BC BC
√ √ √
tương đương S= S1 + S2 .
(b)

5
Proposal Problems for IGO 2018 Tong Huu Nhan

Bài toán 10. Cho hình thang ABCD (AB k CD) có diện tích S và điểm O là giao điểm
hai đường chéo. Đặt
S1 = SOAB , S2 = SOCD .
√ √ √
Chứng minh rằng S = S1 + S2 .

Lời giải. Do AB k CD nên 4OAB ∼ 4OCD. Từ đó


s
SOAD OA S1
= = ,
S2 OC S2
√ √
hay SOAD = S1 S2 . Tương tự, SOBC = S1 S2 . Do đó
» » » 2
S = S1 + S2 + SOAD + SOBC = S1 + S2 + 2 S1 S2 = S1 + S2 ,
√ √ √
tương đương S= S1 + S2 .

Bài toán 11. Cho hình thang ABCD (AB k CD). Đoạn M N song song với hai đáy
(M, N lần lượt thuộc hai cạnh bên AD, BC) và chia hình thang thành hai phần có diện
tích bằng nhau. Chứng minh rằng AB 2 + CD2 = 4 · M N 2 .

Bài toán 12. Cho Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thuộc BC, P, Q thuộc CA, R, S
thuộc AB và chia ba các cạnh tương ứng. Goi X = BP ∩CS, Y = CR∩AN, Z = AM ∩BQ.
Tính SSXY
ABC
Z
.

Bài toán 13. Cho tam giác ABC. Các điểm X, Y, Z thay đổi trên các cạnh BC, CA, AB
sao cho tam giác 4XY Z đồng dạng với tam giác 4ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của SXY Z .

Lời giải. Gọi O, H lần lượt là trực tâm 4XY Z, 4ABC. Do 4XY Z ∼ 4ABC nên

∠Y OZ = 180◦ − ∠Y XZ = 180◦ − ∠Y AZ,

hay AY OZ nội tiếp. Tương tự, BZOX, CXOY cũng nội tiếp. Từ đó

∠OBX = ∠OZX = ∠OY X = ∠OCX,

hay OB = OC. Tương tự, ta suy ra O là tâm ngoại tiếp 4ABC.


Gọi M là trung điểm BC thì OM ⊥ BC. Đặt S = SABC , do 4XY Z ∼ 4ABC nên

SXY Z OX 2 1 OX 2 1
= 2 = · 2 ≥ ,
S HA 4 OM 4
hay SXY Z ≥ S4 không đổi. Vậy min SXY Z = S4 , khi và chỉ khi X ≡ M , hay X, Y, Z là trung
điểm các cạnh của 4ABC.

You might also like