You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG (Lần 2)

TRƯỜNG THPT SƠN TÂY NĂM HỌC 2018 - 2019


BÀI THI: TOÁN (Lớp 10)
(Đề thi gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: …………….. Mã đề thi
101.
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc 2 với m là tham số?
B. y  x(2  x)  1. C. y   m  1 x  2 x  3. D. y   m  1 x  2.
2 2 2 2
A. y  2m 2  3 x  1.

Câu 2: Công thức nào sau đây đúng?


 
  | a.b |          
A. cos(b, a)    . B. a.(b.c )  (a.b).c. C. a.b  a.b.cos(a, b). D. a.b  0  a  b.
a .b
Câu 3: Cho f(x) = 3x2 + 2(2m –1)x + m + 4 . Tìm m để f(x) dương với mọi x.
11 11 11 11
A. m < –1 v m > B. –1 < m < C. –  < m < 1 D. –1 ≤  m  ≤  
4 4 4 4
Câu 4: Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng d: y  2 x  1 ?
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  3  0 . D. 2 x  y  1  0 .

Câu 5: Đồ thị hàm số y   3 x  3 3 đi qua điểm nào sau đây?


A. ( 1; 2 3). B. ( 1; 4 3). C. (2; 4). D. (0; 0).

Câu 6: Tìm m để phương trình x  2  m  1 x  2m  3  0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
2

3 3 3 3
A. m   & m  2. B. m   . C. m   & m  2. D. 2  m   .
2 2 2 2
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
1
A. h( x)  x  . B. g ( x)  | x  1|  | x  1| . C. k ( x)  x 2  x . D. f ( x )  x 2  1  x .
x
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Các cặp
đường thẳng AR và BS, CP và BS, PC và DQ, DQ và AR lần lượt cắt nhau tại M, N, K, L tạo thành hình bình hành.
  
Cặp số  p; q  thỏa mãn hệ thức NL  p AB  q AD là
2 1 2 1 1 3 3 1
A. p  ; q  . B. p   ; q  . C. p  ; q   . D. p  ; q  .
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 9: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
x  0 1 2 
3  
y  f ( x)
 -2 
Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0  và  1; 2  . B. Hàm số có giá trị lớn nhất là 3.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số có tập xác định là  .
1
Câu 10: Cho  ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho BE  BC. Hãy chọn đẳng thức đúng:
3
 3  1   2  1      1  1 
A. AE  AB  AC . B. AE  AB  AC . C. AE  3 AB  4 AC . D. AE  AB  AC .
4 4 3 3 3 5
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề “mọi học sinh trong lớp đều không thích hát”?
A. Có học sinh trong lớp thích hát. B. Có học sinh trong lớp không thích hát.
C. Mọi học sinh trong lớp đều không thích hát. D. Không có học sinh trong lớp không thích hát.
Câu 12: Tập nào sau đây là tập con của tập số tự nhiên?
A.  x   | x  1  0 . B.  1; 2;3;5 . C.  x   | x  3 x  2  0 . D.  x  | x  4  0 .
2 2

3x  2 1
Câu 13: Tập xác định của phương trình  là:
x2 1 x2
A.  \ {1; 2} . B.  2;   . C.  2;   \ {  1}. D. .

Câu 14: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Hỏi có bao nhiêu vectơ cùng hướng

với MN ?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 15: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, c  0. C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, c  0.
Câu 16: Cho tam giác ABC có A(2; 2), B(4; 2), C(3; 5 ). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
A. ( 2; 3) . B. ( 3; 3) . C. ( 3;2) . D. ( - 3; - 2) .

Câu 17: Cho hai tập A   1; 2  và B   1;3 . Tìm A  B ?


A.  1;3 . B.  2;3 . C. [1; 2). D.  1; 2 .

Câu 18: Hàm số y  2 x 2  4 x  3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 0  . B.  ; 2  . C.  1;   . D.  2;   .

Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm M (8; 1); N (3; 2) . Tọa độ điểm P đối xứng N qua M là:
A. P  13; 4  . B. P  13; 3 . C. P  2;5  . D. P  11;1 .

Câu 20: Phương trình nào sau đây có nghiệm x  1 ?


2x 1 x2  x
A. x  1  x  1  x  2. B.  x  1. C. ( x  1) 3  2 x  x 2  1. D.  0.
5 x 3
Câu 21: Tìm m để phương trình m 2 x  2  4 x  m vô số nghiệm.
A. m  2. B. không có m. C. m  2. D. m  0.
Câu 22: Trong bốn cách viết sau, cách viết nào không đúng?
x  x  1
A. x  x  5  3  x  3  x  5. B. x  x  4  3  x  4  x  3. C. x  2  x  2. D.  1  x  1.
x 1
3

x  y  9 y
Câu 23: Hệ phương trình  2 có nghiệm (a; b) với a  b. Tính 2a  b. 2
y = f(x)
 x  y  41
2

A. 1. B. 6 C. 4. D. 3. 1

Câu 24: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào? 2 O 2 x 4

A. y  1  2 x . B. y  2 x  1 . C. y  2 x 2  x  1. 1
D. y |1  x | .

Câu 25: Trong các hàm số sau đây: y  | x |; y  x 3  4 x; y   x 4  2 x 2 có bao nhiêu hàm số lẻ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Câu 26: Gọi S là tập các giá trị m để phương trình  x  1  mx  2m  x   0 có nghiệm duy nhất. Tính tích giá trị các
phần tử của S.
4 1
A. . B. . C. 2. D. 0.
3 3
Câu 27: Cho hai tập hợp A và B bằng nhau. Khẳng định nào sau đây SAI?
A. A  B. B. Số phần tử của hai tập A và B bằng nhau. C. B  A. D. A \ B   hoặc B \ A   .
 
Câu 28: Cho a   x1 ; y1  , b   x2 ; y2  , k   . công thức nào sau đây SAI?
       x1  x2
A. a  b   x1  x2 ; y1  y2  . B. k a   kx1 ; ky1  . C. a.b   x1.x2 ; y1. y2  . D. a  b   .
 y1  y2

Câu 29: Cho A(2; 1), B(4; -2). Tọa độ BA là:
A. ( 6; - 1) . B. ( - 3;2) . C. ( - 2; 3) . D. ( 2; - 3) .

Câu 30: Bao nhiêu suy luận nào sau đây sai?
a  b a  b a b a  b a  b  0
I.   ac > bd. II.    . III.   a – c > b – d. IV.   ac > bd.
c  d c  d c d c  d c  d  0
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
   
Câu 31: Cho a = (1; 2), b = ( 2; –1). Giá trị cos( a , b ) là:
4 3
A. – 1. B.  . C. . D. 0.
5 5
Câu 32: Một lớp 10 của trường THPT Sơn Tây có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các
môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai
nhóm môn ấy. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn( tự nhiên hoặc xã hội)
A. 39 B. 26 C. 29 D. 36
Câu 33: Một hộ nông dân định trồng cà phê và ca cao trên diện tích 10ha. Nếu trồng cà phê thì cần 20 công(một
người làm trong một ngày) và thu về 10.000.000 đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng ca cao thì cần 30 công và thu
về 12.000.000 đồng trên diện tích mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu được
nhiều tiền nhất biết rằng số công trồng cà phê không quá 100 công và số công trồng ca cao không quá 180 công
A. 10 ha cà phê B. 5 ha cà phê và 5 ha ca cao
C. 4 ha cà phê và 6 ha ca cao D. 6 ha cà phê và 4 ha ca cao

x2  x5
Câu 34: Tập số nào sau đây là tập xác định của hàm số y 
 x  1 x  2
A.   1;  \ 1 . C.   1;  \ 1 .
B. ( 2;  )\  1 . D. ( 2;  )\  1 .
   
Câu 35: Cho tam giác ABC. Quỹ tích các điểm M thỏa MC.MB  MA.MC là:
A. Đường thẳng qua A vuông góc với BC. B. Đường thẳng qua C vuông góc với AB.
C. Đường tròn. D. Đường trung trực của đoạn thẳng BC.
    
Câu 36: Cho a   2; 4  , b   5;3 . Tính tọa độ u  2a  b .
A. ( - 1; - 5) . B. ( 9;5) . C. ( 7; - 7) . D. ( 9; - 11) .

Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B  500 . Kẻ đường cao AH  H  BC  , đường phân giác trong của
 
góc C là CK  K  AB  . Xác định góc giữa 2 vectơ AH và KC .
A. 800. B. 900. C. 700. D. 1100.

Câu 38: Xác định parabol (P): y  ax 2  bx  c biết (P) đi qua A  2;3 có đỉnh I  1;1 . Tính a  b  c .
A. 6. B. 9. C. 0. D. 5.
2 cot   3 tan 
Câu 39: Cho biết sin    . Tính giá trị của biểu thức E  ?
3 2 cot   tan 
19 25 25 17
A.  . B.  C. . . D.
13 13 14 14
   
Câu 40: Cho A(2; –2), B(0; 2), C(4; 2). Một điểm D có tọa độ thỏa 2 AD  3BD  4CD  0 . Tọa độ của D là:
A. (2; 1). B. (–2; –1). C. (-2; 1). D. (1; 2).
1
Câu 41: Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 có hai nghiệm x1 , x2 cùng khác 0. Phương trình bậc hai nhận
x1
1
và làm nghiệm là:
x2
A. cx 2  ax  b  0 . B. ax 2  cx  b  0 . C. bx 2  cx  a  0 . D. cx 2  bx  a  0 .
     
Câu 42: Cho a  2; b  3; a  2b  5. Tìm 3a  b .

270 3 10 45
A. . B. . C. . D. 45.
2 2 2
   
Câu 43: Cho tam giác ABC cố định, G trọng tâm. Tập hợp điểm M thỏa mãn MB 2  MA.MB  MB.MC  0 là:
A. Đường tròn tâm A bán kính AG. B. Đường thẳng vuông góc với AG tại A.
C. Đường tròn đường kính BG. D. Đường tròn đường kính AG.

 x  xy  y  m  2
Câu 44: Với giá trị nào của m để hệ sau có bốn cặp nghiệm?  2
 x y  xy  m  1
2

m  1
m  1 3
A. m  3 . B.  . C.   m  1 . D.  .
 m  3 4 m   3
 4

 mx  y  2
Câu 45: Cho hệ phương trình:  . Hệ luôn luôn có nghiệm  m và hệ thức giữa x và y độc lập đối với
 x  my  2
tham số m là:
A. x 2  y 2  2 x  2 y  0 . B. x 2  y 2  2 x  4 y  0 . C. x 2  y 2  2 x  4 y  0 . D. x 2  y 2  2 x  4 y  0 .

Câu 46: Cho phương trình x 4  3 x3  (2m  1) x 2  3 x  1  0, điều kiện của m để phương trình có bốn nghiệm phân
a
biệt là m  ( ; ). Trong đó a, b là các số nguyên dương và a, b nguyên tố cùng nhau. Giá trị của biểu thức a  b
b
: A. 9. B. 10. C. 12. D. 11.
a
Câu 47: Cho hàm số y  x(a  x) 2 với 0  x  . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng:
2
2a 3 a3 3a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
27 27 27 27
Câu 48: Cho  ABC đều cạnh a, d là đường thẳng qua A và song song BC; khi M di động trên d thì giá trị nhỏ nhất
   2a 3 a 3
của MA  2 MB  MC là: A. . B. a 3 . C. . D. 2a 3 .
3 2
Câu 49: Có a bằng giá trị bao nhiêu để hai phương trình: x 2  ax  1  0 và x 2  x  a  0 có một nghiệm chung?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 50: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x  0 , y  1, x  y  3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x3  2 y 2  3 x 2  4 xy  5 x lần lượt bằng:
A. 8 và 2. B. 5 và 2. C. 8 và 5. D. 15 và 3.------------------
----------- HẾT ----------

You might also like