You are on page 1of 32

Chương 4: Chưng cất

Khái niệm
Chưng chất là phương
pháp dựa vào độ bay
hơi tương đối khác
nhau giữa các cấu tử
để phân tách các cấu
tử của dung dịch lỏng
Các phương pháp chưng cất
• Chưng cất gián đoạn đơn giản
• Chưng cất sử dụng dòng hơi trực tiếp
• Chưng cất liên tục có hoàn lưu
Phương pháp chưng cất đơn giản
Nhập liệu gồm L1 mol A và B với
thành phần x1 phần mol với cấu
tử A. Ở thời điểm bất kz, có L mol
lỏng rời khỏi với thành phần pha
lỏng là x cân bằng với thành phần
pha hơi là y. Biến thiên lượng dL
sẽ bị bay hơi. Thành phần pha
lỏng thay đổi từ x tới x – dx và
lượng lỏng từ L to L – dL
Phương trình cân bằng vật chất của A:
• Lượng A ban đầu = lượng A trong pha lỏng +
lượng A hóa hơi
xLxdxLdLydL
xL xLxdLLdxdxdL ydL
• Bỏ quan dxdL và sắp xếp lại ta được:

dL  dx W xw

F L xF yx
dL  dx xw
ln  
F dx
L y x W xF y x
• F: mol nhập liệu; W: mol lỏng còn lại
Cân bằng lỏng hơi
(Đinh luật Raoult)
• Ở điều kiện lý tưởng: pA = PAxA
Trong đó, pA là áp suất riêng phần của thành
phần A trong pha hơi, pa (atm)
PA: áp suất hơi của A nguyên chất, Pa (atm)
xA: phần mol của lỏng A
• Định luật này áp dụng cho dung dịch lý tưởng:
benzene – toluene, hexane – heptane, và
methlalcohol – ethyl alcohol
Giản đồ nhiệt độ - thành phần
• Đường phía trên là
đường hơi bão hòa,
đường phía dưới là
đường lỏng bão hòa,
vùng giữa hai đường
cong là vùng hai pha.
Phía trên đường hơi
bão hòa là vùng hơi.
Phía dưới đường lỏng
bão hòa là vùng lỏng.
Định luật Raoult (tt)
P pA  pB
P  Px
A A  Px
B B

PPx
A A PB 1xA

p
yA  
A Px
A A
P P
Ví dụ
Tính toán thành phần pha hơi và pha lỏng cân
bằng ở 95 oC cho benzene và toluene, biết rằng
áp suất hơi tổng bằng 101,32 kPa. Áp suất hơi
bão hòa của benzene và toluene lần lượt là: PB =
155,7 kPa và PT = 63,3 kPa.
ĐS: yA = 0,632
Độ bay hơi tương đối
Sự khác nhau giữa đường cân bằng và đường
45o càng lớn thì sự khác nhau về thành phần
pha hơi yA và pha lỏng xA càng lớn. Vì vậy, quá
trình phân tách sẽ được tiến hành dễ dàng hơn
Độ bay hơi tương đối (tt)
Độ bay hơi tương đối được định nghĩa là nồng
độ A trong pha hơi trên nồng độ A trong pha
lỏng chia cho nồng độ B trong pha hơi trên nồng
độ B trong pha lỏng:
yA y  PAxA
x y / x A
AB  A  P
yB / xB 1 yA
A A

1xA P
yB  BB x
P
P x
AB  A yA 
1 1 xA
A
PB
Ví dụ
Tính độ bay hơi tương đối của hệ benzene –
toluene ở 85 oC (PA = 116,9 mmHg, PB = 46,0
mmHg) và 105 oC (PA = 204,2 mmHg, PB = 86,0
mmHg).
Chưng cất liên tục có hoàn lưu và
phương pháp McCABE – THIELE
Giả thuyết
Sự cân bằng mol xuyên suốt tháp của dòng nhập
liệu, đỉnh tháp và đáy tháp
Phương trình cân bằng vật chất của
toàn tháp
DW  F F  W  D
x .Dx .W  x .F =>
xD  xw xD  xF xF  xw
D w F

• Trong đó, F là suất lượng mol nhập liệu


(mol/giờ)
• D là suất lượng mol sản phẩm đỉnh (mol/giờ)
• W là suất lượng mol sản phẩm đáy (mol/giờ)
Phương trình đường làm việc đoạn cất
Phương trình đường làm việc đoạn cất
(tt)
• Giả sử V1 V2 Vn Vn1
L1  L2  Ln
• Cân bằng vật chất
Vn1  Ln D
Vn1yn1  Lnxn DxD yn1  Ln xn  D xD
Vn1 Vn1
Vn1 Ln D, Ln /Vn1 R/ R1
yn1  R xn  1 xD
R1 R1
 
Phương trình này qua 2 điểm C và D: C:0, D ;D:x  xD, y  xD
x
 R1
Tỷ số hoàn lưu
R L
D
R  xD  y*
F
• Tỷ số hoàn lưu tối thiểu min y*  x
F F
Trong đó, yF* là phần mol cấu tử dễ bay hơi cân
bằng với xF
• Tỷ số hoàn lưu thực: R =(1,2 1,5) Rmin
• Công thức thực nghiệm: R =1,3 Rmin + 0,3
Tỷ số hoàn lưu thích hợp
• R->N
CC và OC
• R->N
CC và OC
Phương trình đường làm việc phần
chưng
Phương trình đường làm việc đoạn
chưng
Vm1  Lm W
Vm1ym1  Lmxm WxW
L W
ym1  xm  xW
m
Vm1 Vm1
Phương trình đường nhập liệu
• Cân bằng vật chất tổng quát: FLV  LV
• Cân bằng năng lượng:
FHF LHL, f 1 VHV, f 1  LHL, f VHV, f
• Giả sử: HL, f 1  HL, f  HL
HV, f 1  HV, f  HV
• Do đó: FHF LHL VHV LHL VHV
LL  HF HV  HV HF  q
F HL HV HV HL
Phương trình đường nhập liệu
q= Nhieä
t löôï
n g caà
n thieá
t ñeå hoù
a hôi 1 mol nhaäp lieä
u ôû ñieà
u kieä
n nhaä
p lieä
u
AÅnnhieät hoùa hôi cuûa pha hôi cuûa doøngnhaäplieäu

• Trong đó Hv là enthalpy của dòng nhập liệu ở


nhiệt độ động sương, HL là enthalpy của nhập
liệu ở điểm sôi, HF là enthalpy của dòng nhập
liệu ở điều kiện nhập liệu
q HV  HF   HV HL  HL HF 
1 HL HF 
HV HL HV HL HV HL
• Ẩn nhiệt hóa hơi HV HL
Nếu nhập liệu dưới điểm sôi: HL HF Cp,L TB TF 
 TB là nhiệt độ của dòng nhập liệu ở điểm sôi
 TF là nhiệt độ của dòng nhập liệu ở điều kiện nhập liệu

 Nhập liệu lỏng sôi: q = 1


 Nhập liệu hơi bão hòa: q = 0
Phương trình đường nhập liệu

y q x
x F
q 1 q 1
Ví dụ
Hỗn hợp benzene và toluene có chứa 58% mol benzene
được đưa vào tháp chưng cất liên tục ở 1 atm. Vẽ
đường nhập liệu ở các điều kiện sau:
a/ lỏng sôi
b/ hơi bão hòa
c/ 65% hơi
d/ Hơi ở 120 oC
e/ Lỏng ở 50 oC
Biết rằng: Benzene: nhiệt dung riêng trung bình (lỏng):
146,5 kJ/kmol.K, 97,6 kJ/kmol.K; ẩn nhiệt hóa hơi 30770
kJ/kmol.K
Toluene: nhiệt dung riêng trung bình (lỏng): 170
kJ/kmol.K, 124,3 kJ/kmol.K; ẩn nhiệt hóa hơi 32120
kJ/kmol.K
Phương pháp McCabe Thiele
• Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ
• Vẽ đường làm việc cho phần cất
• Vẽ đường làm việc cho đường nhập liệu
• Vẽ đường làm việc phần chưng
• Vẽ bậc thay đổi nồng độ
Ví dụ 1
1000 kg/h hỗn hợp C2H5OH và nước được đem chưng
cất. Nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi và nồng độ cấu tử
dễ bay hơi trong nhập liệu là 20% khối lượng. Thành
phần cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh là 90%
khối lượng và sản phẩm đáy là 2% khối lượng.
a/ Tính lượng sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy
b/ Xác định hệ số hoàn lưu thực (R). Biết rằng tỷ số
hoàn lưu thực bằng 1,5 lần tỷ số hoàn lưu tối thiểu
c/ Xác định số mâm lý thuyết, vị trí nhập liệu và số
mâm thực tế. Biết rằng hiệu suất mâm là 0,85
Ví dụ 2
Hỗn hợp benzene – toluene được chưng cất trong tháp
chưng cất ở áp suất 101,3 kPa. Nhập liệu gồm 100 kmol/h
gồm 45% mol benzene và 55% mol toluene được cho vào
tháp ở nhiệt độ 327,6 K. Nhiệt độ sôi của dòng nhập liệu
là 366,7 K. Sản phẩm đáy chứa 10% mol benzene và 90%
mol toluene và sản phẩm đỉnh chứa 95% mol benzene và
5% mol toluene. Tỷ số hoàn lưu là 4. Nhiệt dung riêng
trung bình của dòng nhập liệu là 159 kJ/kg mol.K. Ẩn
nhiệt hóa hơi trung bình là 32099 kJ/kg mol. Dữ liệu cân
bằng được cho ở bảng. Tính lượng sản phẩm đỉnh, sản
phẩm đáy và số mâm lý thuyết. Nhiệt độ sôi của dòng
nhập liệu là 366,7 K.

You might also like