You are on page 1of 28

Phần 2: Các phương pháp phân

tích bề mặt

1
Giới thiệu
• Môn học gồm 1 chương
• Chương 1: Giới thiệu
• Chương 2: Phương pháp phân tích hình dáng
vật liệu (SEM, TEM, AFM)
• Chương 3: Phương pháp phân tích cấu trúc và
thành phần(XRD, ESCA)
• Chương 4: Phương pháp phân tích tính chất
của vật liệu (DLS, DSC, TGA, BET, …)
Tài liệu tham khảo
1. Harvey, D. (2000). Modern analytical
chemistry (Vol. 798). New York: McGraw-Hill.
2. Settle, F. (1997). Handbook of instrumental
techniques for analytical chemistry.
3. Willard, H. H., Merritt Jr, L. L., Dean, J. A., &
Settle Jr, F. A. (1988). Instrumental methods of
analysis.
4. Skoog, D. A., Holler, F. J., & Nieman, T.
(2007). Instrumental Analysis Principles.
Các phương pháp phân tích hiện đại?

4
Giới thiệu tổng quan các phương
pháp phân tích

5
Các phương pháp phân tích hiện đại
Quang phổ Kính hiển vi Nhiệt Sắc ký Khác
điện tử
IR SEM* DSC* GC BET*
Raman TEM* TGA* HPLC CV
NMR AFM* MS
ICP/AAS Fe2+, Cu2+, Fe3+ TCL
H2O tự do mất
UV-Vis Fe(NO3)3.xH2O H2O liên kết mất
Fe2O3
% kg còn lại của vl
XRD* Ti0.8Mn0.2O2

EDS*/XRF* Thành phần kim loại, oxide kim loại

DLS* T
6
Các phương pháp phân tích hiện đại
Hình dáng Tính chất Cấu trúc/Thành Sắc ký
phần
SEM* IR XRD* GC

TEM* Raman* EDS* HPLC

AFM* DLS* XRF* MS

BET* UV-Vis TCL

CV ICP/AAS

DSC*/TGA*

7
C= f(A)

Phương pháp hồi qui tuyến tính


• Giả sử số liệu thực nghiệm tuân theo phương
y (C)
trình: yi = a +bxi
C
 2

S    yi  a  bxi    0
n 
• Lấy đạo hàm S theo a và b ta có: x (A)

  
na    x i  b   y i
y=2+3x

  
x 0 1 2
 y 2 5 8
 x  a   x 2  b  x y
  i   i   i i n-=3; tổng xi =3; tổng 15
    Tổng xi^2=5; tổng xi.yi=21
8
Ví dụ
• Để xác định nồng độ ion Ca2+ trong mẫu nước
cứng, người ta xây dựng dãy dung dịch chuẩn đo
độ hấp thụ nguyên tử bằng phương pháp ngọn
lửa ở bước sóng 422,7 nm.
C 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35
(mg/mL)
A 0,245 0,4825 0,72 0,9575 1,195 1,4325 1,67
a/ Lập phương trình đường chuẩn
b/ Dung dịch có độ hấp thụ A = 2,145, hãy xác định
nồng độ ion Ca2+
9
AAS
• Ứng dụng: xác định nồng độ hay hàm
lượng của một hay nhiều nguyên tố
• Nguyên lý: đo độ hấp thụ bức xạ bởi
nguyên tử tự do của nguyên tố đó được
hoá hơi từ mẫu phân tích

10
Dynamic light scattering
(DLS)
• Ứng dụng: xác định phân bố kích thước hạt
huyền phù.
• Nguyên lý cơ bản: hạt rắn rong lỏng chịu tác
động của chuyển độ Brown. Hạt càng lớn,
chuyện động Brown càng nhỏ. DLS theo dõi
chuyển động Brown bằng sự tán xạ ánh sáng

11
Differential scanning calorimetry
(DSC)
• Ứng dụng: xác định phản ứng tóa nhiệt hay
thu nhiệt; Xác định nhiệt độ chuyển pha (kết
tinh, nóng chảy, …); phản ứng hóa học (tạo
liên kết mới, hợp chất mới sẽ thay đổi peak);
độ bền xúc tác.
• Nguyên lý cơ bản: đo sự khác biệt lượng nhiệt
lượng. Tổng lượng nhiệt: dH/dt = Cp dT/dt + f
(T,t)

12
Thermogravimetric analysis or
thermal gravim analysis (TGA)
• là một phương pháp phân tích nhiệt trong
đó thay đổi tính chất vật lý và hóa học của
vật liệu được đo như là một hàm của nhiệt
độ tăng lên (với tốc độ làm nóng liên tục),
hoặc như là một hàm của thời gian (với
nhiệt độ không đổi và / hoặc mất mát khối
lượng không đổi)

13
Fourier transform spectroscopy
và Infrared spectroscopy (IR spectroscopy)
• Ứng dụng: xác định nhóm chức; công thức cấu
tạo của các hợp chất hữu cơ.
Nguyên lý hoạt động
1. Chia chùm bức xạ ra
làm 2 dòng
2. Dòng 1 qua kính cố
định
3. Dòng 2 qua kính di
chuyển được
4. Kết hợp hai dòng ra
5. Gởi đến đầu dò

14
Raman spectroscopy

15
• mẫu được chiếu xạ bởi chùm laser cường độ mạnh
trong vùng tử ngoại-khả kiến và chùm ánh sáng tán
xạ thường được quan sát theo phương vuông góc
với chùm tia tới. Ánh sáng tán xạ bao gồm hai loại :
một được gọi là tán xạ Rayleigh, rất mạnh và có tần
số giống với tần số chùm tia tới ; loại còn lại được
gọi là tán xạ Raman, rất yếu ( chùm tia tới) có tần
số là , trong đó là tần số dao động phân tử. Vạch
được gọi là vạch Stockes và vạch gọi là vạch phản
Stockes 16
Inductively coupled plasma atomic
emission spectroscopy (ICP-AES)
Quang phổ phát xạ nguyên tử plasma
ghép đôi cảm ứng
• Ứng dụng: phân tích hàm lượng ion kim loại
• Nguyên lý:

17
Inductively coupled plasma mass
spectrometry (ICP-MS)
• Inductively coupled plasma mass
spectrometry (ICP-MS) is a type of mass
spectrometry which is capable of
detecting metals and several non-metals

18
Energy-dispersive X-ray
spectroscopy (EDS, EDX, or XEDS)
• Ứng dụng: Phân tích hàm lượng nguyên tố
hoặc đặc tính hóa học của một mẫu

19
Selected area (electron) diffraction
(abbreviated as SAD or SAED)
• is a crystallographic experimental technique
that can be performed inside a transmission
electron microscope (TEM).

20
Surface-enhanced Raman spectroscopy or
surface-enhanced Raman scattering (SERS)
• kỹ thuật này có thể phát hiện các phân tử
đơn

21
X-ray photoelectron
spectroscopy (XPS)
• Phân tích định lượng hàm lượng nguyên tố
của vật liệu

22
X-ray fluorescence (XRF)
Phương pháp huỳnh quang tia X
• Phương pháp huỳnh quang tia X.

23
XRD - X-ray diffraction

24
Environmental SEM
• SEM bình thường đòi hỏi vận hành ở áp suất
chân không vì các khí trong khí quyển sẽ làm
giảm chùm electron
• ESEM cho phép phân tích mẫu ở áp suất 1 -50
Torr và độ ẩm lên đến 100% do phát hiện ra
đầu do electron thứ cấp

25
Mass spectrometry (MS)
• is an analytical chemistry technique that helps
identify the amount and type of chemicals
present in a sample by measuring the mass-
to-charge ratio and abundance of gas-phase
ions

26
Cyclic voltammetry (CV)
• Nó thường được sử dụng để nghiên cứu
một loạt các quá trình oxi hóa khử, để xác
định sự ổn định của sản phẩm phản ứng,
sự hiện diện của các trung gian trong
phản ứng oxi hóa khử và phản ứng thuận
nghịch

27
Phân tích đặc tính hạt nano

28

You might also like