You are on page 1of 7

Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.

410
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơton. D. proton và electron.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B.Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C.Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D.Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 4: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C. Vậy nguyên tử đó là
A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl.
Câu 5: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 78,26.1023 gam. B. 21,71.10-24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam.
Câu 6: Số khối của hatj nhân nguyên tử bằng tổng
A. số p và n. B. số p và e. C. số n, e và p D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 7: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 8: Trong kí hiệu Z X thì:
A

A.A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B.Z là số proton trong nguyên tử X.
C.Z là số electron ở lớp vỏ. D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Ta có 2 kí hiệu 23492U và 23592U , nhận xét nào sau đây là đúng ?
A.Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B.Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C.Hai nguyên tử khác nhau về số electron. D.A, B đều đúng.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt.
Nguyên tố X có số khối là
A. 27. B. 26. C. 28. D. 23.
Câu 11: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
38 39 39 38
A. 19
K B. 19
K K
C. 20
K
D. 20
Câu 12: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112 D. 108
Câu 13: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số
khối của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74
Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 15: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52
hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử
X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9
Câu 16: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A.3580 X . B.3590 X . C.3545 X . D.11535 X .
Câu 17: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số
khối của M, X lần lượt là A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16.
Câu 18 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33. Nguyên tố đó là A. bạc. B. đồng. C. chì. D. sắt
Câu 19.Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A. Br B. Ca C. Ag D. Zn
Câu 20.Một ion X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
2+

20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36
Câu 21. (ĐHKH Huế lần 1-2012) Phát biểu nào sau đây là ?
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử
B. So với các nguyên tử th các ion âm tạo thành t nguyên tử đó luôn có số electron lớn hơn
C. Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối
Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410
D. Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số điện tích hạt nhân
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và tổng số nơtron
C.Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị của điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của vỏ nguyên tử
Câu 23. (Chuyên Nguyễn Quang Diệu 2015) Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 notron. Hỏi kí hiệu nguyên tử
nào sau đây là của nguyên tố X ? 185
A. 185 X. 185
B. 110 X . C. 110
75 X . D. 185
75 X .

Câu 24.(Chuyên Vĩnh Phúc 2015) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
37 40 35 39
A. 17 Cl . B. 19 K. C. 17 Cl . D. 19 K.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ
Câu 1: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo
nên t các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6. B. 9. C. 12. D. 10.
Câu 2: Oxi có 3 đồng vị 8O, 8O, 8O . Cacbon có hai đồng vị là: 6C, 6C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí
16 17 18 12 13

cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ? A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 3: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung b nh của X là 35,5. Đồng vị thứ
hai là
A.34X. B.37X. C.36X. D.38X.
Câu 4: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt
nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung b nh của nguyên tố R là bao nhiêu ?
A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Câu 5: Nguyên tử khối trung b nh của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl . Phần trăm về khối lượng của
17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị 8 O ) là giá trị nào sau đây ?
37 1 16

A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%.


Câu 6: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung b nh là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là128. Số nguyên tử đồng vị
X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là
A. 2 B. 4. C. 6. D. 1.
26 26
Câu 7. (ĐHKA - 10) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X ; 55
26Y ; 12 Z
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học C. X và Y có cùng số nơtron
B. X và Z có cùng số khối D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học
Câu 8. (SP lần 3-2011) Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. 19
9 X và 20
10Y
28
B 14 X và 29
Y
14 C. 146 X và 147Y D. 10
18 X và 10
19Y

Câu 9. (Nguyễn Huệ lần 4-2015) Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung b nh của clo
bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):
A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%
79
Câu 10. (Am lần 2-2015)Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 35 Br và 3581Br Nếu nguyên tử khối trung bình là brom
là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là
A. 45,5% và 54,5% B. 61,8% và 38,2% C. 54,5% và 45,5% D. 35% và 65%
35
Câu 11.(Chuyên Bình Dương 2015) Nguyên tố clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 17Cl chiếm
37 35
75,77% và Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của
17 Cl là (biết nguyên tử khối trung b nh của canxi là 40)
17

A.  23,89. B.  47,79. C.  16,15. D.  75,77.


Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410
DẠNG 4: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Câu 1: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N
Câu 2: Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 1014.
Câu 4: Số electron tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2.
Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron s của một nguyên tử có số hiệu Z = 13 là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 6: Có bao nhiêu electron p của nguyên tử Cl (Z= 17) ?
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 7: Cấu h nh electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 8: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là
A. kim loại. B. phi kim. C. kim loại chuyên tiếp. D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 9: Cấu h nh electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 10: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân
bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
Câu 11: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16). C. Fe (z = 26). D. Cr (z = 24).
Câu 12: Cấu h nh e nguyên tử của có số hiệu nguyên tử Z = 26 là
A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8.
Câu 13: Ion A2+ có cấu h nh phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu h nh e của nguyên tử A là:
A. [Ar]3d94s2. B. [Ar]3d104s1. C. [Ar]3d94p2. D. [Ar] 4s23d9.
Câu 14: Chọn cấu h nh e không đúng:
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 15: Cation M2+ có cấu h nh e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu h nh e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4
Câu 16: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu h nh e là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
C. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
Câu 17: Một cation R có cấu h nh electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu h nh electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử
n+

B có thể là
A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều đúng.
Câu 18: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố
nào ?
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 19: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Câu 21: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu h nh electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4
Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410
Câu 22: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu h nh electron : 1s22s22p63s23p6 là:
A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Mg2+, F- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar,Ca2+, Cl-
Câu 23: Cation R có cấu h nh electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu h nh electron của nguyên tử R là
+ 6

A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1


Câu 24: Ion M có cấu h nh electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Vậy cấu h nh electron của M là
3+ 5

A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1


Câu 25: Cấu h nh e của ion Mn là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Cấu h nh e của Mn là :
2+ 2 2 6 2 6 5

A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2
2 2 6 2 6 2 5
B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2
Câu 26: Cho biết cấu h nh electron của các nguyên tố X : 1s 2s 2p 3s 3p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố
2 2 6 2

nào là kim loại ?


A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 27: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử
là kim loại gồm :
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 28: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.
2 2 6 2 6 2 2
(2). 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . (5). [Ne]3s23p3.
(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 29: Cation X3+ và anion Y2-đều có cấu h nh electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 .Kí hiệu của ntố X,Y lần lượt là?
A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F
Câu 30: Cấu h nh electron của ntử biểu diễn?
A. Sự phân bố electron trên các lớp và các phân lớp khác nhau
B. Sự chuyển động của các electron trong phân tử
C. Thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
D. Thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
Câu 31: Một ntử có cấu h nh electron lớp ngoài cùng là 4s1.Ntử đó thuộc về các nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Cu,Cr, K B. Cu, Mg, K C. Cr, K, Ca D. K, Ca,Cu
Câu 32: Tổng số các hạt protron,nơtron và electron trong ntử của một ntố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt protron là 1.Cho
biết ntố trên thuộc loại ntố nào sau đây?
A. Ntố p B. Ntố s C. Ntố f D. Ntố d
Câu 33: Ion nào sau đây không có cấu h nh của khí hiếm ?
A. 12Mg2+ B. 17Cl- C. 26Fe2+ D. 11Na+
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s.Điều
khẳng định nào sau đây đúng
A. X là kim loại, Y phi kim B. X là khí hiếm, Y là phi kim
C. X là kim loại, Y là khí hiếm D. X là phi kim, Y là kim loại
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu h nh
electron của nguyên tử Y là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 4s C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2
Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410

Câu 36.(DBKA - 09) Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu h nh electron của ion Cu 2+ là
A. [Ar]3d104s1 B. [Ar]3d94s1 C. [Ar]3d9 D. [Ar]3d10
Câu 37. (Sp lần 6-2011) Kim loại X có bán kính nguyên tử bằng 0,1445nm. Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử chỉ chiếm 74%
thể tích, còn lại là các khe rỗng. (Biết tinh thể X có khối lượng riêng bằng 10,35 g/cm3 và NA=6,023.1023). Kim loại X là
A.Au B. Ag C. Zn D. Cu
Câu 38. (SP lần 7-2011) Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố M là 3,84.10 -18C. Số electron độc thân của nguyên tử M là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 39. (Nguyễn Huệ lần 4-2011) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện
của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 6 hạt. Hợp chất X, Y có dạng
A. X2Y B. XY2 C. X2Y3 D. X3Y2
Câu 40. (Phan Đ nh Phùng lần 1-2011) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu h nh electron lớp ngoài cùng của Y là
A. 3s23p3 B. 3s23p4 C. 2s22p4 D. 3s23p5
Câu 41. (Chuyên Bắc Ninh lần 1-2011) Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A.Hầu hết các nguyên tử được cấu thành t các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron
B. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành t các hạt proton và nơtron
D. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối
Câu 42. (Mẫu QG 2015). Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các
nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 43. (2 Hàn thuyên lần 1-2015)Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng
thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10. B. 22. C. 11. D. 23
2 2 6 2 1
Câu 44. (THPT 2015) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p . Số hiệu nguyên tử của X là
A. 15. B. 13. C. 27. D. 14.
Câu 45. (Chuyên Bắc Ninh lần 3-2014) T m mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy
B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau
Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410
C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện
D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học
Câu 46. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung b nh của Ag là 107,87. Hàm lượng 107Ag có
trong AgNO3 là(biết N =14; O =16) A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59% D. 62,99%.
Câu 47. Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận
nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35. B. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 7.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R là phi kim.
Câu 48.(Chuyên Vĩnh Phúc lần 2-2014) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu h nh electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng
thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+ là A. 11. B. 21. C. 22. D. 10.
Câu 49.(Chu Văn An lần 3-2014) Một lít khí hiđro giàu đơteri ( 21 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng 0,10 gam. Cho rằng
hiđro chỉ có hai đồng vị là 1H và 2H. Phần trăm khối lượng nguyên tử 1H trong loại khí hiđro trên là
A. 88,00%. B. 21,43%. C. 78,57%. D. 12,00%.
Câu 50.(Chuyên Lê Quý Đôn 2014) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử nguyên tố M có cấu h nh e lớp ngoài cùng là 4s 2, vậy M thuộc chu k 4, nhóm IIA
B. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron
C. X có cấu h nh e nguyên tử là ns2np4 (n > 2). Công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là H2XO4
D. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử
Câu 51. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học có cấu h nh e lớp ngoài cùng là 4s 1.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 52.(Chuyên Lý Tự Trọng 2014) Cho hai nguyên tử X và Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5. Biết
rằng phân lớp 3s của nguyên tử hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là:
A. 19 và 12. B. 17 và 12. C. 17 và 11. D. 11 và 17.
Câu 53. (Chuyên Vinh lần 3-2014)Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. Anion X- có cấu hình electron
3+

phân lớp ngoài cùng là 4p6. Cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Kr]5s1. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d104s24p5. C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d104s24p5. D. [Ar]3d74s2 và [Kr]5s1.
C©u 54. NÕu thõa nhËn r»ng nguyªn tö Al cã d¹ng h×nh cÇu, s¾p xÕp ®Æc khÝt bªn c¹nh nhau th× thÓ tÝch chiÕm bëi c¸c ion kim lo¹i
chØ b»ng 74%so víi toµn khèi tinh thÓ. biÕt ë 200C khèi l-îng riªng cña Al 2,70 lµ /cm3vµ nguyªn tö khèi cña Al lµ 27,0. B¸n kÝnh
nguyªn tö gÇn ®óng cña Al lµ A. 1,28. 10-8 cm B. 1,28. 10-6cm C. 1,43. 10-8 cm D. 1,34. 10-6cm
Bài 55: Một hợp chất có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 19. Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn M2+ là 17. Số khối
của M và X là
A. 23 và 32. B. 21 và 30. C. 25 và 34. D. 24 và 36.
Bài 56: Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
a. T m A, N của nguyên tử và viết cấu h nh electron của nguyên tử đó.
b. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo t 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. T m A, N của nguyên tử Y và
cấu h nh electron của nguyên tử nguyên tố đó.
Bài 57: Cho hợp chất MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số notron nhiều hơn số
proton là 1. Trong nguyên tử R số notron bằng số proton. Tổng số hạt proton, notron và electron trong X là 152. Xác định công thức
phân tử của X.
Bài 58: a) Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt bằng 18. Đồng vị thứ 2 có tổng số hạt bằng 20.
Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung b nh của
X.
b) Nguyên tố Cu có khối lượng trung b nh là 63,54 gồm 2 đồng vị Y, Z. Biết tổng số khối là 128, số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số
nguyên tử đồng vị X. Xác định số khối của Y và Z.
Bài 59: Cấu h nh e ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5. Tỉ số n và số đơn vị điện tích hạt nhân là 1,3962. Số n của X
bằng 3,7 lần số n của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29g Y phản ứng với lượng dư X th thu được 18,26g sản
phẩm có công thức là XY. T m X,Y.
Luyện tập chương Nguyên tử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây –ĐT: 0906.586.410
Bài 60: Một hợp chất được tạo t các ion M+ và X22-. Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p,n,e, bằng 164, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52, số khối của M lớn hơn của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt p,n,e trong
ion M+ nhiều hơn trong ion X22- là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M,X, và công thức M2X2. Viết cấu h nh e của M+.
Bài 61: nguyên tử của nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5. Tỉ số giữa hạt mang điện và số hạt không
mang điện là 0,6429.
- T m số điện tích hạt nhân và số khối của X?
- Nguyên tử nguyên tố R có số n bằng 57,143% số p của X. Khi cho R tác dụng với X th thi được hợp chất RX2 có khối
lượng gấp 5 lần khối lượng của R đã phản ứng.Viết cấu h nh e nguyên tử của R và phản ứng giữa R và X, với R,X đã xác
định.

You might also like