You are on page 1of 83

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


-----------------------

NGUYỄN CHÍ CÔNG

TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN VẬT CHẤT Ô NHIỄM


KHU VỰC VỊNH NHA TRANG BẰNG MÔ HÌNH SỐ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội – 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

NGUYỄN CHÍ CÔNG

TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN VẬT CHẤT Ô NHIỄM


KHU VỰC VỊNH NHA TRANG BẰNG MÔ HÌNH SỐ

Chuyên nghành: Hải Dƣơng Học


Mã số: 60.44.97

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. Nguyễn Minh Huấn

Hà Nội – 2012

1
LỜI CẢM ƠN!

Để hoàn thành đƣợc chƣơng trình đào tạo thạc sỹ và đề tài luận văn của
mình, ngoài sự nổ lực của bản thân, sự thành công này không thể không có sự giúp
đỡ từ các thầy cô giáo trong bộ môn Hải dƣơng học và Khoa Khí tƣợng – Thủy văn
và Hải dƣơng học, các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan, gia đình và các bạn bè
gần xa!
Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo trong
bộ môn Hải dƣơng học đã giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học viên bằng tất cả
sự tận tâm, sự nhiệt huyết và niềm tin tƣởng. Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn
trân trọng nhất và chân thành nhất tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Minh Huấn, là
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên, gúp đỡ học viên hoàn thành luận văn của
mình. Em xin đƣợc phép gửi lời biết ơn trân trọng nhất tới tất cả các thầy cô giáo
trong bộ môn Khí tƣợng – Thủy văn và Hải dƣơng học đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
để học viên có đƣợc những điều kiện tốt nhất trong khoảng thời gian học tập và
hoàn thành luận văn!
Học viên cũng xin đƣợc gửi lờn cảm ơn chân thành tới tất cả các đồng
nghiệp trong phòng Vật lý biển, chủ nhiệm các đề tài, dự án NUFU và tất cả các
đồng nghiệp trong Viện Hải dƣơng học đã quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ và tạo mọi
điều kiện để học viên hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo cao học tại Trƣờng Đại
học Khoa học Tự nhiên Hà Nội!
Với lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin đƣợc gửi những lời biết ơn sâu sắc
nhất và chân thành nhất tới gia đình, anh em, bạn bè đã luôn luôn đồng hành, chia
sẽ, động viên, giúp đỡ học viên trên toàn bộ chặng đƣờng đã qua!

Học viên

Nguyễn Chí Công

2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. MÔ HÌNH SỐ TRỊ ......................................................................... 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................... 6
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................... 6
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc......................................... 8
1.2 Môđun MIKE 21 HD .................................................................... 10
1.2.1 Cơ sở toán học..................................................................................... 10
1.2.2 Phƣơng pháp số ................................................................................... 13
1.3 Môđun ECO Lab ........................................................................... 17
1.3.1 Cơ sở lý thuyết .................................................................................... 17
1.3.2 Ôxy hòa tan (DO) và nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) ............................ 18
1.3.3 Các hợp phần của Nitơ ........................................................................ 21
1.3.4 Hợp phần của Photpho ........................................................................ 24
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................... 26
2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên ................................................. 26
2.1.1 Vị trí địa lí ........................................................................................... 26
2.1.2 Đặc điểm gió ....................................................................................... 26
2.1.3 Đặc điểm sông ngòi............................................................................. 27
2.1.4 Đặc điểm nhiệt - muối......................................................................... 28
2.1.5 Đặc điểm dòng chảy............................................................................ 28
2.1.6 Đặc điểm thủy triều và dao động mực nƣớc ....................................... 29
2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 29
2.3 Hiện trạng môi trường vịnh Nha Trang ..................................... 30
2.3.1 Các nguồn thải .................................................................................... 30
2.3.2 Chất lƣợng nƣớc vịnh Nha Trang ....................................................... 31
CHƢƠNG 3. ÁP DỤNG MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ........................................ 33
3.1 Thiết lập các thông tin đầu vào cho mô hình .............................. 33
3.1.1 Thu thập số liệu ................................................................................... 33
3.1.2 Địa hình đáy ........................................................................................ 34
3.1.3 Thiết lập lƣới tính................................................................................ 35
3.1.4 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu ................................................... 36
3.2 Hiệu chỉnh mô hình ....................................................................... 41
3.3 Một số kết quả tính toán .............................................................. 44
3.3.1 Kết quả tính toán cho mùa khô ........................................................... 44
3.3.2 Kết quả tính toán cho mùa mƣa .......................................................... 60
3.3.3 Kết quả tính toán kịch bản ô nhiễm thời kỳ mùa mƣa ........................ 75
KẾT LUẬN .......................................................................................... 80
KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 82

3
MỞ ĐẦU

Thành phố Nha Trang là một trong những thành phố xinh đẹp và thơ mộng
nhất cả nƣớc. Không những thế Nha Trang đƣợc xếp vào giới những vịnh đẹp trên
thế giới đƣợc thiên nhiên ban tặng. Với diện tích khoảng 500km2, 19 đảo lớn nhỏ và
25km bờ biển, vịnh Nha Trang hàng năm đã đón nhận hàng vạn lƣợt khách du lịch
trong và ngoài nƣớc đến tham quan, du lịch. Một đặc điểm của biển Nha Trang là
nƣớc biển trong xanh, chất lƣợng nƣớc rất tốt, sự đa dạng sinh học với rất nhiều loài
sinh vật và những rạn san hô thật kỳ vĩ.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung,
các ngành nghề kinh tế trong thành phố cũng đang tăng trƣởng với tốc độ nhanh.
Mặt trái của sự phát triển này là những tác động trực tiếp và gián tiếp của các ngành
nghề kinh tế gây nên những áp lực lớn đối với môi trƣờng. Đó là sự suy giảm chất
lƣợng nƣớc vịnh Nha Trang, sự đa dạng sinh học đang ngày càng mất đi, sự suy
thoái hệ sinh thái, sự mất cân bằng sinh học sẽ dẫn đến hủy hoại môi trƣờng sống,
ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc các bãi tắm, chất lƣợng vùng nuôi trồng thủy sản.
Hậu quả của các biến đổi này lại tác động trở lại các ngành nghề khác nhƣ ngành
nuôi trồng thủy sản, ngành du lịch – dịch vụ.
Trƣớc những biến động xấu của môi trƣờng biển, đã có nhiều báo cáo,
kiến nghị, đề xuất, hội nghị của các nhà quản lý, các nhà hoạch định, các nhà khoa
học nhằm đƣa ra những giải pháp hợp lí giúp ngăn chặn, bảo vệ, phục hồi vịnh Nha
Trang nhƣ vốn có của nó. Công việc này vẫn đang đƣợc triển khai một cách gấp rút
và toàn diện. Tuy nhiên, các nghiên cứu trƣớc đây chỉ tập trung ở mức độ đánh giá
hiện trạng mà chƣa có một bức tranh toàn diện về mối liên hệ giữa các quá trình
thủy động lực – môi trƣờng. Một trong những công cụ có thể đƣợc sử dụng để giúp
công việc này một cách hiệu quả và nhanh chóng, đỡ tốn kém là việc sử dụng mô
hình số trị để mô phỏng các quá trình lan truyền các vật chất gây ô nhiễm từ các cửa
sông trên nền tảng của các quá trình thủy động lực. Lợi thế của các mô hình toán
học là có thể mô phỏng một cách toàn diện theo không gian và thời gian các quá

4
trình tác động biến đổi để có thể đƣa ra đƣợc những dự báo, cảnh báo về môi
trƣờng.
Nhận thức đƣợc mức độ cấp thiết của vấn đề môi trƣờng vịnh Nha Trang,
học viên lựa chọn hƣớng nghiên cứu với đề tài: “Tính toán lan truyền vật chất ô
nhiễm khu vực vịnh Nha Trang bằng mô hình số trị” để có thể mô phỏng một số
vật chất từ các cửa Sông Cái, Sông Tắc có khả năng ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi
trƣờng. Có nhiều kỹ thuật đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc dựa vào giá trị của
các thông số chọn lọc . Các kỹ thuật này sử dụng các chỉ số để thực hiện mức
độ ô nhiễm. Trong đó có thể nêu một số chỉ số đang đƣợc công nhận nhƣ: Chỉ
số ô nhiễm dinh dƣỡng (NPI) dƣ̣a vào các thông số NH4+, NO3-, NO2-, tổng P,
pH, chlorophyll, độ dẫn điện và độ đục. Chỉ số ô nhiễm hữu cơ (OPI) dƣ̣a vào
các thông số BOD , COD, nhiệt độ và DO . Với nguồn số liệu có đƣợc từ một số
đề tài đƣợc thực hiện tại Viện Hải dƣơng học nhƣ đề tài cấp Cơ sở phòng Vật lý
biển, phòng Thủy địa hóa, đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ, Các Dự án hợp
tác quốc tế, tác giả khóa luận sử dụng gói phần mềm MIKE 21 HD, ECOLab để mô
phỏng quá trình lan truyền một số vật chất có thể gây ô nhiễm từ các cửa sông trong
mùa mƣa và mùa khô. Trong khuôn khổ của luận văn, mục tiêu của học viên là có
thể tính toán, mô phỏng, đƣa ra đƣợc bức tranh về quá trình động lực và quá trình
truyền tải các vật chất gồm BOD, NO3-, PO4+, NH3+, DO từ cửa các cửa Sông Cái
Nha Trang và Sông Tắc Nha trang, Sông Cái Ninh Hòa tới vịnh Nha Trang, đặc biệt
là các bãi tắm Nha Trang. Một kị ch bản mô phỏng sƣ̣ lan truyền các vật chất ô
nhiễm với giả thiết có sƣ̣ gia tăng vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép nồng độ các chất
gây ô nhiễm tƣ̀ các cƣ̉a sông để có thể đánh giá mƣ́c độ lan truyền và ảnh hƣởng
của các vật chất này tới chất lƣợng nƣớc các bãi tắm khu vực Nh Trang .
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn góp phần bổ sung thêm các thông
tin khoa học về nhƣ̃ng nghiên cƣ́u , đánh giá vai trò và sƣ̣ tác động của các cƣ̉a sông
tới chất lƣợng nƣớc khu vƣ̣c vị nh Nha Trang và các bãi tắm . Luận văn là tài liệu
tham khảo liên quan tới vấn đề môi trƣờng đang rất nóng bỏng và nhạy cảm khu
vực vịnh Nha Trang hiện nay.

5
Chƣơng 1. MÔ HÌNH SỐ TRỊ

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu


1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
Sƣ̉ dụng các mô hì nh số để tính toán , mô phỏng, đánh giá chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc khu vƣ̣c gần bờ , khu vƣ̣c bãi tắm , khu nuôi trồng thủy sản đã đƣợc
thƣ̣c hiện rất phổ biến trên thế giới . Tùy thuộc vào đối tƣợng và mục đích nghiên
cƣ́u, việc á p dụng các loại mô hì nh tí nh toán cũng khác nhau . Có thể liệt kê một số
mô hì nh thƣờng đƣợc áp dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc trên thế giới.
Mô hình WASP7 (Water Quality Analysis Simulation Program 7) là mô
hình đƣợc xây dựng dựa trên mô hình trƣớc đó (WASP – đƣợc xây dựng bởi Di
Toro, 1983; Connolly vaf Winfield, 1984; Ambrose, R.B, 1988). Mô hình này đƣợc
sử dụng để mô tả và dự báo chất lƣợng nƣớc giúp các nhà quản lý đƣa ra những
quyết định, giải pháp đối phó với các hiện tƣợng ô nhiễm do tự nhiên và con ngƣời.
Mô hình này cho phép ngƣời sử dụng áp dụng trong không gian 1, 2, 3 chiều, đa
dạng với các thành phần chất ô nhiễm. Mô hình WASP cũng có thể liên kết với các
mô hình thủy động lực và vận chuyển trầm tích để thu đƣợc trƣờng dòng chảy, nhiệt
độ, độ muối và các thông lƣợng trầm tích. Mô hình WASP đã đƣợc sử dụng để mô
phỏng quá trình yếm khí trong vịnh Tampa; Cung ứng Photpho cho hồ Okeechobee;
Quá trình yếm khí tại cửa sông Neuse River; Ô nhiễm vật chất hữu cơ dễ phân hủy
tại cửa sông Delaware, ô nhiễm kim loại nặng tại sông Deep, bắc Carolina [13].
Mô hình AQUATOX là mô hình mô phỏng hệ sinh thái thủy sinh. Mô
hình có thể dự báo quá trình suy tàn do nhiều loại chất gây nhiễm môi trƣờng nhƣ
dinh dƣỡng, hóa học hữu cơ, và ảnh hƣởng của chúng lên các hệ sinh thái, bao gồm
các loài cá, động vật không xƣơng sống và các loài thực vật thủy sinh. AQUATOX
là công cụ hữu hiệu cho các nhà môi trƣờng học, sinh học, những nhà mô hình hóa
chất lƣợng nƣớc và bất kỳ ai cần quan tâm tới việc đánh giá rủi ro và suy giảm các
hệ sinh thái thủy sinh.
Mô hình QUAL2K (hay Q2K) (River and Stream Water Quality Model)
đƣợc nâng cấp từ mô hình trƣớc đó là QUAL2E (hay Q2E (Brown và Barnwell

6
1987)). Đây là mô hình mô phỏng chất lƣợng nƣớc suối và sông một chiều có sự
tham gia của quá trình xáo trộn rối và bên. Một đặc điểm linh hoạt của mô hình này
là có thể chạy đƣợc trong môi trƣờng Visual basic hoặc trong môi trƣờng Excel. Mô
hình có những đặc điểm sau: có thể tính toán trên từng phân đoạn của sông và các
nhánh sông. Mô hình tính toán chu trình Nitơ. Thông qua các chu trình chuyển hóa
nitơ để biểu diễn các hợp chất cacbon (loại ôxy hóa nhanh và chậm), các loại
cacbon hữu cơ không sống (các phân tử cacbon, nitơ, phôtpho trong các hợp chất
hóa học). Các quá trình thiếu hụt ôxy gần tới giá trị không do các quá trình ôxy hóa,
trong đó quá trình khử nitơ nhƣ là bƣớc tƣơng tác đầu tiên. Tính toán thông lƣợng
trao đổi ôxy hòa tan và các dinh dƣỡng giữa trầm tích và nƣớc.
DELFT 3D của Viện nghiên cứu thuỷ lực Hà Lan cho phép kết hợp giữa
mô hình thuỷ lực 3 chiều với mô hình chất lƣợng nƣớc. Ƣu điểm của mô hình này là
việc kết hợp giữa các module tính toán phức tạp để đƣa ra những kết quả tính mô
phỏng cho nhiều chất và nhiều quá trình tham gia.
SMS của Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật của quân đội Mỹ
xây dựng cho phép kết hợp giữa mô hình thuỷ lực 1, 2 chiều với mô hình chất lƣợng
nƣớc, trong đó module RMA4 là mô hình số trị vận chuyển các yếu tố chất lƣợng
nƣớc phân bố đồng nhất theo độ sâu. Nó có thể tính toán sự tập trung của 6 thành
phần bảo toàn hoặc không bảo toàn đƣợc tính toán theo lƣới 1 chiều hoặc 2 chiều.
ECOHAM (phiên bản 1 và 2) là mô hình số 3D kết hợp giữa module thủy
lực với module sinh thái đƣợc phát triển bởi nhóm nghiên cứu của Trƣờng đại học
Hamburg (Đức). Mô hình chủ yếu tính toán dựa trên chu trình của các hợp phần của
Nitơ và Photpho trong đó có tính đến cả thực vật và động vật phù du trong nƣớc
biển.
ECOSMO (ECOSystem MOdel) là mô hình cặp ba chiều thủy động lực –
băng biển – sinh địa hóa. Mô hình đƣợc phát triển dựa trên mô hình thủy động lực
HAMSOM (HAMburg shelf Ocean Model) đã đƣợc liên kết mô đun động lực -
nhiệt động lực biển - băng (Schrum và Backhaus, 1999) và mô đun sinh học
(Schrum, 2006). Mô đun sinh học NPZD dựa trên quá trình chuyển đổi giữa mức
đầu tiên và thứ hai trong chuỗi thức ăn và đƣợc điểu khiển bởi các thông lƣợng

7
Nitơ, Photpho và Silic. Điều quan trọng trong tính toán mô hình này là thống nhất
đƣợc giới hạn các chu trình dinh dƣỡng vĩ mô và động vật phù du nhƣ là mô hình
chuẩn đoán biến đổi cho các tƣơng tác phi tuyến trong hệ sinh thái của các mức thứ
nhất và thứ hai trong chuỗi thức ăn. Thêm vào đó, mô hình còn tính toán sự biến đổi
các mảnh vụn và ôxy để có thể đánh giá đƣợc lƣợng còn lại và các quá trình ôxy
hóa. Các tính toán về sinh khối sơ cấp và thứ cấp. Mô hình ECOSMO đã đƣợc áp
dụng một cách thành công trong việc mô tả khu vực có động lực dinh dƣỡng yếu
khu vực Biển Bắc.
BASINS của EPA nhằm trợ giúp đánh giá kiểm tra hệ thống dữ liệu thông
tin môi trƣờng, giúp các hệ thống phân tích môi trƣờng và phân tích các phƣơng án
quản lý. Một điểm nổi bật của BASINS là đã đƣa vào cách tiếp cận mới dựa trên
nền tảng lƣu vực sông, có kết hợp quản lý dữ liệu không gian thông qua hệ thông tin
địa lý GIS. BASINS có thể dùng cho các mục đích sau: Mô phỏng các điều kiện của
lƣu vực và đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc; Mô phỏng các tác động của việc
thay đổi sử dụng đất có tính đến cân bằng nƣớc, mô phỏng các kịch bản nguồn ô
nhiễm điểm và diện, xây dựng và phát triển cách quản lý của cả lƣu vực. Các nhóm
tham số của mô hình bao gồm: Các hợp chất dinh dƣỡng của Nitơ và Photpho, DO,
BOD, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, bùn.
Bộ phần mềm MIKE do Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI) phát triển và
đƣợc thƣơng mại hoá. Một đặc điểm mạnh của MIKE rất dễ sử dụng với các giao
diện Windows, kết hợp chặt chẽ với GIS (hệ thống thông tin địa lý). MIKE tích hợp
các module thuỷ lực (HD) và chất lƣợng nƣớc (ECOlab), bao gồm: thuỷ lực, truyền
tải - khuếch tán chất lƣợng nƣớc. MIKE là một mô hình với nhiều tính năng mạnh,
khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều dạng thuỷ vực khác nhau.

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước


Ở nƣớc ta, trong những năm gần đây, hƣớng nghiên cứu, xây dựng và sử
dụng mô hình trong nghiên cứu thủy động lực – môi trƣờng đang rất đƣợc quan
tâm. Trong đó những nghiên cứu, điều tra, tính toán ô nhiễm môi trƣờng các vũng
vịnh và khu vực ven biển - khu vực tập trung chủ yếu các hoạt động kinh tế của con
ngƣời đã, đang đƣợc tiến hành. Chƣơng trình hợp tác với Cơ quan hợp tác Quốc tế

8
Nhật Bản - JICA (1995 – 1998) của Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển – Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã bƣớc đầu sử dụng phƣơng pháp tính dòng vật
chất bổ sung (Flux) và quỹ nguồn (Budget) chạy trên phần mềm chuyên dụng
CABARET of LOICZ (Mỹ) để đánh giá mức độ tích tụ và khuếch tán vật chất tại
một số điểm thuộc vịnh Hạ Long. Sau đó, phƣơng pháp nghiên cứu này còn đƣợc sử
dụng tính toán mức độ dinh dƣỡng của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa
Thiên Huế). Tuy nhiên, phƣơng pháp này chƣa tính toán đến quá trình khuếch tán
vật chất trong không gian và chỉ giới hạn tại một số điểm nhất định.
Hoàng Dƣơng Tùng (2004), trong phạm vi luận án tiến sĩ, đã sử dụng phần
mềm DELFT 3D - WAQ đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của Hồ Tây với mục
đích xây dựng căn cứ khoa học trong việc xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển
Hồ Tây. Nội dung đã xem xét đến khả năng biến động các yếu tố DO, BOD, COD,
NH4+, NO3-, PO4-3 theo không gian 2 chiều và thời gian.
Trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ Thủy sản, Trần Lƣu Khanh và các cộng sự
cũng đã tiến hành nghiên cứu sức chịu tải và khả năng tự làm sạch tại khu vực nuôi
cá lồng bè ở Phất Cờ (Quảng Ninh) và Tùng Gấu (Hải Phòng) dựa trên quá trình
chuyển hóa các hợp chất dinh dƣỡng, hữu cơ cũng nhƣ chế độ thủy động lực tại
thủy vực nghiên cứu.
Trong một số nghiên cứu thuộc chƣơng trình cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ, các
đề tài đã triển khai theo hƣớng: đánh giá nguồn thải (nhƣ ô nhiễm biển do sông tải
ra, thuộc đề tài KT.03.07 - 1996), đánh giá tổn thất môi trƣờng do các hoạt động
kinh tế gây ra với vùng ven biển... Tuy nhiên, những nghiên cứu này chƣa thể hiện
đƣợc mức độ chi tiết cao trong thủy vực nhỏ và số các biến môi trƣờng còn hạn chế,
đồng thời còn mang tính chất vĩ mô cho khu vực nghiên cứu.
Tại khu vực vịnh Nha Trang, đã có một số công trình nghiên cứu về môi
trƣờng liên quan tới sự truyền tải các vật chất từ các cửa sông, các quá trình tự làm
sạch môi trƣờng. Một số công trình nghiên cứu điển hình đƣợc liệt kê nhƣ:
Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân (1999) đã sử dụng phƣơng pháp mô
hình hóa quá trình sinh học để nghiên cứu quá trình tự làm sạch của môi trƣờng
biển khu vực vịnh Nha Trang với nguồn thải là nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm từ sông

9
Cái... Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, sau 24 giờ khả năng tự làm sạch các chất ô
nhiễm hữu cơ của nƣớc biển đạt từ 42 - 90%. Nghiên cứu này không tính đến ảnh
hƣởng của các quá trình thủy động lực ven biển (vận chuyển, khuếch tán vật chất...
dƣới tác động của thủy triều).
Nhóm tác giả Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Tác An, Bùi Hồng Long - Viện
Hải dƣơng học cũng đã ứng dụng mô hình số 3 chiều ECOHAM vào tính toán động
lực học dinh dƣỡng trong vịnh Vân Phong (Nha Trang - Khánh Hòa) và đƣa ra đƣợc
những đặc trƣng biến động theo mùa của nồng độ Nitơ và Photpho trong vịnh.
Một đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã và đang đƣợc
tiến hành nghiên cứu sức tải môi trƣờng tại vịnh Cam Ranh bằng mô hình
ECOSMO do Viện Hải dƣơng học chủ trì. Đề tài sử dụng mô hình để tính toán, mô
phỏng quá trình lan truyền một số thành phần vật chất gây ô nhiễm, các quá trình
sinh hóa từ đó có những đánh giá về quá trình tự làm sạch vịnh.
Qua các công trình nghiên cứu đã công bố, có thể thấy rằng, các nghiên
cứu về môi trƣờng đã và đang đƣợc các nhà khoa học quan tâm và có những kết quả
nghiên cứu nhất định từ thống kê, phân tích số liệu hoặc sử dụng các mô hình số trị.
Riêng tại vịnh Nha Trang, đã có các công trình nghiên cứu về môi trƣờng khu vực
này nhƣng thƣờng tập trung phân tích hiện trạng môi trƣờng và hầu nhƣ chƣa có kết
quả nghiên cứu thông qua các mô hình số trị để có thể mô phỏng quá trình lan
truyền các vật chất gây ô nhiễm vịnh từ các cửa sông dựa trên mối liên hệ với quá
trình động lực. Vì thế, tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm vịnh Nha Trang bằng
dựa trên công cụ phần mềm MIKE là một hƣớng nghiên cứu mới mà học viên lựa
chọn.

1.2 Môđun MIKE 21 HD


1.2.1 Cơ sở toán học
Mô hình MIKE12HD là gói công cụ trong bộ phần mềm DHI đƣợc xây
dựng bởi Viện Thủy Lực Hà Lan, đây là mô hình tính toán dòng chảy hai chiều
không đều trong một lớp chất lỏng đồng nhất theo phƣơng thẳng đứng.
Các phương trình nước nông [11], [12]

10
Các phƣơng trình động lƣợng và liên tục tích phân trên toàn bộ cột nƣớc h
= η+d trong các phƣơng trình nƣớc nông đƣợc viết lại nhƣ sau:

𝜕𝑕 𝜕𝑕𝑢 𝜕𝑕𝑣 (1.1)


+ + = 𝑕𝑆
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑥

𝜕𝑕𝑢 𝜕𝑕𝑢2 𝜕𝑕𝑣𝑢 𝜕𝜂 𝑕 𝜕𝑃𝑎


+ + = 𝑓𝑣𝑕 − 𝑔𝑕 − −
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜌0 𝜕𝑥
𝑔𝑕2 𝜕𝜌 𝜏𝑠𝑥 𝜏𝑏𝑥 1 𝜕𝑠𝑥𝑥 𝜕𝑠𝑥𝑦 (1.2)
+ − − + +
2𝜌0 𝜕𝑥 𝜌0 𝜌0 𝜌0 𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕 𝜕
𝑕𝑇𝑥𝑥 + 𝑕𝑇𝑥𝑦 + 𝑕𝑢𝑠 𝑆
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑕𝑣 𝜕𝑕𝑢𝑣 𝜕𝑕𝑣 2 𝜕𝜂 𝑕 𝜕𝑃𝑎
+ + = 𝑓𝑢𝑕 − 𝑔𝑕 − −
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜌0 𝜕𝑦
(1.3)
𝑔𝑕2 𝜕𝜌 𝜏𝑠𝑦 𝜏𝑏𝑦 1 𝜕𝑠𝑦𝑥 𝜕𝑠𝑦𝑦
+ − − + +
2𝜌0 𝜕𝑥 𝜌0 𝜌0 𝜌0 𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕 𝜕
𝑕𝑇𝑥𝑦 + 𝑕𝑇𝑦𝑦 + 𝑕𝑣𝑠 𝑆
𝜕𝑥 𝜕𝑦
trong đó t là thời gian; x, y là tọa độ Đề Các; η la mực nƣớc bề mặt; d là độ sâu
nƣớc tĩnh; h = η + d là độ sâu nƣớc tổng cộng; u, v là các thành phần vận tốc theo
phƣơng x và y; f = 2Ωsinθ là tham số Coriolis (Ω là vận tốc góc của Trái đất, θ là vĩ
độ địa lý); 𝜏𝑠 , 𝜏𝑏𝑠 tƣơng ứng là ứng suất tại mặt và tại đáy; g là gia tốc trọng
trƣờng; 𝜌 là mật độ nƣớc; 𝑠𝑥𝑥 , 𝑠𝑥𝑦 , 𝑠𝑦𝑥 và 𝑠𝑦𝑦 là các thành phần tenxơ ứng suất bức
xạ; 𝑣𝑡 là nhớt rối theo phƣơng thẳng đứng; 𝑃𝑎 là áp suất khí quyển; 𝜌0 là mật độ quy
ƣớc của nƣớc; S là cƣờng độ lƣu lƣợng cung cấp cho các điểm nguồn và (𝑢𝑠 , 𝑣𝑠 ) là
vận tốc tại đó nƣớc đƣợc đổ ra môi trƣờng xung quanh.
Biến số có đƣờng gạch ngang biểu thị giá trị trung bình theo độ sâu. Ví dụ,
𝑢 và 𝑣 là các thành phần vận tốc trung bình theo độ sâu đƣợc xác định bởi:
𝜂 𝜂
𝑕𝑢 = −𝑑
𝑢𝑑𝑧 , 𝑕𝑣 = −𝑑
𝑣𝑑𝑧 (1.4)

11
Thành phần ứng suất bên Tij bao gồm cả ma sát nhớt, ma sát rối và chênh
lệch bình lƣu. Chúng đƣợc xác định bằng sử dụng công thức nhớt rối dựa trên
những biến đổi vận tốc trung bình theo độ sâu
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 (1.5)
𝑇𝑥𝑥 = 2𝐴 , 𝑇𝑥𝑦 = 2𝐴 + , 𝑇𝑦𝑦 = 2𝐴 ;
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
Phương trình truyền tải nhiệt độ và độ muối
Các phƣơng trình truyền tải nhiệt - muối tích phân trên toàn bộ cột nƣớc
đƣợc viết dƣới dạng:
𝜕𝑕𝑇 𝜕𝑕𝑢𝑇 𝜕𝑕𝑣 𝑇 (1.6)
+ + = 𝑕𝐹𝑇 + 𝑕𝐻 + 𝑕𝑇𝑠 𝑆
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑕𝑠 𝜕𝑕𝑢𝑠 𝜕𝑕𝑣 𝑠 (1.7)
+ + = 𝑕𝐹𝑠 + 𝑕𝑠𝑠 𝑆
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦
trong đó, 𝑇 và 𝑠 tƣơng ứng là nhiệt độ và độ muối trung bình theo độ sâu.
Phương trình truyền tải cho đại lượng vô hướng (scalar quantity)
Các phƣơng trình truyền tải đại lƣợng vô hƣớng tích phân theo độ có dạng:
𝜕𝑕𝐶 𝜕𝑕𝑢𝐶 𝜕𝑕𝑣 𝐶 (1.8)
+ + = 𝑕𝐹𝐶 + 𝑕𝑘𝑝 𝐶 + 𝑕𝐶𝑠 𝑆
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦
với 𝐶 là trung bình theo độ sâu của đại lƣợng vô hƣớng.
Ứng suất đáy
Ứng suất đáy, 𝜏𝑏 = 𝜏𝑏𝑥 , 𝜏𝑏𝑦 đƣợc xác định từ định luật ma sát bậc hai
𝜏𝑏
= 𝑐𝑓 𝑢𝑏 𝑢𝑏 (1.9)
𝜌0

trong đó, cf là hệ số ma sát đáy và 𝑢𝑏 = (𝑢𝑏 , 𝑣𝑏 ) là tốc độ dòng chảy trên bề mặt
đáy. Vận tốc ma sát liên hệ với ứng suất đáy thông qua công thức:

2
(1.10)
𝑈𝜏𝑏 = 𝑐𝑓 𝑢𝑏

Trong tính toán hai chiều 𝑢𝑏 là vận tốc trung bình theo độ sâu và hệ số ma
sát đáy có thể đƣợc xác định từ hệ số Chezy, C, hoặc hệ số Manning, M
𝑔 (1.11)
𝑐𝑓 = 2
𝐶

12
𝑔 (1.12)
𝑐𝑓 =
𝑀𝑕1/6 2

Ứng suất mặt


Ứng suất bề mặt 𝜏𝑠 = (𝜏𝑠𝑥 , 𝜏𝑠𝑦 ) đƣợc xác định thông qua gió bề mặt. Ứng
suất mặt đƣợc tính toán dựa trên công thức thực nghiệm:
𝜏𝑠 = 𝜌𝑎 𝑐𝑑 𝑢𝑤 𝑢𝑤 (1.13)
với 𝜌𝑎 là mật độ không khí, cd là hệ số cản gió, 𝑢𝑤 = (𝑢𝑤 , 𝑣𝑤 ) là tốc độ gió ở độ
cao 10m trên bề mặt biển. Vận tốc ma sát liên hệ với ứng suất bề mặt đƣợc cho bởi
công thức:
2 (1.14)
𝜌𝑎 𝑐𝑓 𝑢𝑤
𝑈𝜏𝑠 =
𝜌0
Hệ số cản cũng có thể là những giá trị không đổi hoặc phụ thuộc vào tốc
độ gió. Công thức bán thực nghiệm đƣợc đề xuất bởi Wu (1980, 1984) để xác định
giá trị của hệ số cản:
𝑐𝑎 𝑤10 < 𝑤𝑎
𝑐𝑏 − 𝑐𝑎 (1.15)
𝑐𝑓 = 𝑐𝑎 + 𝑤𝑎 ≪ 𝑤10 < 𝑤𝑏
𝑤𝑏 − 𝑤𝑎
𝑐𝑏 𝑤10 > 𝑤𝑏

trong đó, ca, cb, wa và wb là các nhân tố thực nghiệm và w10 là tốc độ gió tại độ cao
10m trên mực nƣớc biển. Giá trị mặc định của các nhân tố thực nghiệm là
ca=1.255x10-3, cb=2.425x10-3, wa=7m/s và wb =25m/s. Các giá trị này cho kết quả
tƣơng đối tốt khi áp dụng cho vùng biển khơi.

1.2.2 Phương pháp số


a. Rời rạc hóa miền không gian
Miền tính đƣợc rời rạc hóa bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Theo
phƣơng pháp này, miền tính toán đƣợc chia nhỏ thành các phần tử liên tục không
chồng nhau. Trong không gian hai chiều, vùng tính toán có thể đƣợc rời rạc hóa
thành từng phần tử dạng đa giác, tứ giác hoặc tam giác.
Các phƣơng trình nƣớc nông
Dạng tổng quát của hệ các phƣơng trình nƣớc nông có thể đƣợc viết dƣới
dạng:

13
𝜕𝑈 (1.16)
+ ∇. 𝐹 𝑈 = 𝑆(𝑈)
𝜕𝑡
với U là các biến bảo toàn, F là hàm véctơ thông lƣợng và S là véctơ của các nhóm
nguồn.
Trong tọa độ Đề-các, hệ các phƣơng trình nƣớc nông đƣợc viết dƣới dạng
𝜕𝑈 𝜕 𝐹𝑥𝐼 − 𝐹𝑥𝑉 𝜕 𝐹𝑦𝐼 − 𝐹𝑦𝑉 (1.17)
+ + =𝑆
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦
trong đó, các chỉ số I và V tƣơng ứng là các thông lƣợng không nhớt (đối lƣu) và
thông lƣợng nhớt, và
𝑕
𝑈 = 𝑕𝑢 ’
𝑕𝑣
0
𝑕𝑢 𝜕𝑢
𝐼 2 1 2 2 𝑉 𝑕𝐴 2
𝐹𝑥 = 𝑕𝑢 + 2 𝑔 𝑕 − 𝑑 , 𝐹𝑥 = 𝜕𝑥
𝜕𝑢 𝜕𝑣
𝑕𝑢𝑣 𝑕𝐴 +
𝜕𝑦 𝜕𝑥
0
𝑕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑣
𝐼 𝑕𝑣𝑢 𝑉 𝑕𝐴 +
𝐹𝑦 = 1
, 𝐹𝑦 = 𝜕𝑦 𝜕𝑥
(1.18)
𝑕𝑣 2 + 𝑔 𝑕2 − 𝑑 2 𝑕𝐴 2
𝜕𝑣
2
𝜕𝑥
0
𝜕𝑑 𝑕 𝜕𝑝 𝑎 𝑔𝑕 2 𝜕𝜌 1 𝜕𝑠𝑥𝑥 𝜕𝑠𝑥𝑦
𝑔𝜂 + 𝑓𝑣 𝑕 − − − +
𝜕𝑥 𝜌 0 𝜕𝑥 2𝜌 0 𝜕𝑥 𝜌0 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝜏 𝑠𝑥 𝜕𝜏
+ − 𝑏𝑥 + 𝑕𝑢𝑠
𝑆= 𝜌0 𝜌0
𝜕𝑑 𝑕 𝜕𝑝 𝑎 𝑔𝑕 2 𝜕𝜌 1 𝜕𝑠𝑦𝑥 𝜕𝑠𝑦𝑦
𝑔𝜂 + 𝑓𝑢𝑕 − − − +
𝜕𝑦 𝜌 0 𝜕𝑦 2𝜌 0 𝜕𝑦 𝜌0 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝜏 𝑠𝑦 𝜕𝜏 𝑏𝑦
+ − + 𝑕𝑣𝑠
𝜌0 𝜌0
Tích phân phƣơng trình 1.16 trên toàn bộ phần tử thứ i và sử dụng định lý
Gauss để viết lại tích phân thông lƣợng nhƣ dƣới đây
𝜕𝑈 (1.19)
𝑑𝛺 + (𝐹. 𝑛)𝑑𝑠 = 𝑆(𝑈)𝑑𝛺
𝐴 𝑖 𝜕𝑡 Г𝑖 𝐴𝑖

trong đó, Ai là diện tích của phần tử thứ i, Ω là tích phân biến xác định trên Ai , Гi là
biên của phần tử thứ i và ds tích phân biến dọc theo biên. n là véctơ pháp tuyến đơn
vị hƣớng ra ngoài biên. Các tích phân đƣợc tính bằng phƣơng pháp cầu phƣơng đơn
điểm, điểm cầu phƣơng là điểm trọng tâm của phần tử, và tích phân biên đƣợc tính
dựa trên phép cầu phƣơng tâm điểm, khi đó phƣơng trình 1.19 đƣợc viết lại,

14
𝑁𝑆 (1.20)
𝜕𝑈𝑖 1
+ 𝐹. 𝑛∆Г𝑗 = 𝑆𝑖
𝜕𝑡 𝐴𝑖
𝑗
Ở đây Ui và Si tƣơng ứng là các giá trị trung bình của U và S trên toàn bộ
phần tử thứ i và đƣợc đặt tại tâm của phần tử, NS là số cạnh của phần tử, nj véctơ
pháp tuyến ngoài đơn vị tại cạnh thứ j và Гj là chiều dài của giao diện thứ j.

Trong trƣờng hợp 2D phép xấp xỉ Riemann đƣợc sử dụng để tính toán các
thông lƣợng đối lƣu tại mặt phân cách của các phần tử. Sử dụng phép giải Roe để
ƣớc lƣợng cho các biến phụ thuộc phía bên trái và bên phải của của giao diện. Độ
chính xác bậc hai theo không gian đạt đƣợc bằng cách sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc
gradient tuyến tính. Các giá trị gradient trung bình đƣợc ƣớc lƣợng thông qua phép
giải của Jawahar và Kamath, 2000.
Phương trình truyền tải
Các phƣơng trình truyền tải xuất hiện trong mô hình nhiệt – muối, mô hình
rối và mô hình truyền tải. Tất cả các phƣơng trình này đều có dạng chung. Trong
trƣờng hợp 2D, các phƣơng trình truyền tải có dạng tổng quát nhƣ phƣơng trình
(1.16) trong đó
𝑈 = 𝑕𝐶
𝐼
𝐹 = 𝑕𝑢𝐶 , 𝑕𝑣 𝐶
𝜕𝐶 𝜕𝐶 (
𝐹 𝑉 = 𝑕𝐷𝑕 , 𝑕𝐷𝑕 (1.21)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝑆 = −𝑕𝑘𝑝 𝐶 + 𝑕𝐶𝑠
b. Tích phân theo thời gian
Các phƣơng trình dạng tổng quát đƣợc viết:
𝜕𝑈 (
= 𝐺(𝑈)
𝜕𝑡 (1.22)
Trong mô phỏng 2D, có hai phƣơng pháp giải cho tích phân theo thời gian
đối với hệ phƣơng trình nƣớc nông và phƣơng trình truyền tải: Phƣơng pháp bậc
thấp và phƣơng pháp bậc cao. Phƣơng pháp bậc thấp là phƣơng pháp Euler hiện bậc
một
𝑈𝑛 +1 = 𝑈𝑛 + ∆𝑡𝐺(𝑈𝑛 ) (1.23)

15
với ∆𝑡 là bƣớc thời gian. Phƣơng pháp bậc cao hơn là sử dụng phƣơng pháp Runge
Kutta bậc hai có dạng
1
𝑈𝑛+1 = 𝑈𝑛 + ∆𝑡𝐺 𝑈𝑛
2 2 (1.24)
𝑈𝑛 +1 = 𝑈𝑛 + ∆𝑡𝐺(𝑈𝑛 +1 )
2

c. Các điều kiện biên


Biên kín
Thông lƣợng dọc theo các biên kín (biên đất liền) thƣờng đƣợc áp đặt là
giá trị 0 cho tất cả các biên. Đối với các phƣơng trình động lƣợng điều này hƣớng
đến điều kiện biên trƣợt hoàn toàn dọc theo biên đất.
Biên mở
Các điều kiện biên mở có thể đƣợc đƣa vào theo các dạng là lƣu lƣợng
hoặc dao động mực nƣớc mặt cho các phƣơng trình thủy động lực. Với các phƣơng
trình truyền tải, điều kiện biên có thể là các giá trị xác định hoặc giá trị gradient.
Điều kiện khô và ướt
Các giải pháp xử lý các vấn đề về biên di động (front khô và ƣớt) dựa trên
các nghiên cứu của Zhao và cộng sự (1994) và Sleigh và cộng sự (1998). Khi các
trƣờng độ sâu nhỏ, vấn đề xảy ra là các phần tử đƣợc loại bỏ từ việc tính toán. Công
thức tính toán đƣợc xây dựng lại bởi sự giảm thông lƣợng động lƣợng tới giá trị
không và chỉ tính toán tới thông lƣợng khối lƣợng.
Độ sâu của mỗi phần tử biến đổi và các phần tử đƣợc sắp xếp thành các
loại khô, bán khô, ƣớt. Khi đó bề mặt các phần tử đƣợc kiểm tra để xác định các
điều kiện biên ƣớt.
Bề mặt của một phần tử đƣợc xác định là ngập nếu thỏa mãn hai tiêu
chuẩn: thứ nhất, độ sâu nƣớc tại một cạnh của bề mặt phải nhỏ hơn độ sâu tới hạn
khô hdry, và độ sâu nƣớc ở cạnh khác của bề mặt lớn hơn độ sâu độ sâu tới hạn ngập
hflood. Thứ hai, độ sâu tổng cộng của nƣớc tĩnh tại cạnh có độ sâu nhỏ hơn hdry và
mực nƣớc bề mặt tại cạnh khác đều phải lớn hơn giá trị 0.
Một phần tử đƣợc gọi là khô nếu độ sâu nƣớc nhỏ hơn độ sâu giới hạn khô
hdry, và không một cạnh nào bị ngập. Phần tử này bị loại ra khỏi miền tính toán.

16
Một phần tử xem nhƣ là ngập một phần nếu nếu độ sâu nƣớc lớn hơn hdry
và nhỏ hơn độ sâu giới hạn ƣớt, hoặc khi độ sâu nhỏ hơn hdry và một trong số các
cạnh khác là biên ngập nƣớc. Trong trƣờng hợp này thông lƣợng động lƣợng bằng
không và chỉ có thông lƣợng khối lƣợng đƣợc tính.
Một phần tử đƣợc gọi là ƣớt nếu độ sâu nƣớc lớn hơn hwet. Trong trƣờng
hợp này cả hai thành phần thông lƣợng khối lƣợng và thông lƣợng động lƣợng đƣợc
tính.
Độ sâu ƣớt hwet phải lớn hơn độ sâu khô giới hạn hdry và độ sâu giới hạn
ngập hflood, đƣợc xác định theo điều kiện hdry < hflood < hwet.

1.3 Môđun ECO Lab


1.3.1 Cơ sở lý thuyết
Động lực học của bình lƣu các biến trạng thái trong ECO Lab có thể đƣợc
mô tả bằng các phƣơng trình truyền tải của vật chất không bảo toàn, có dạng:
(1.25)
𝜕𝑐 𝜕𝑐 𝜕𝑐 𝜕2 𝑐 𝜕2 𝑐
+𝑢 +𝑣 = 𝐷𝑥 2 + 𝐷𝑦 2 + 𝑆𝑐 + 𝑃𝑐
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧
trong đó:

c: Nồng độ của biến trạng thái ECO Lab


u, v: Các thành phần vận tốc dòng chảy
Dx, Dy: Các hệ số khuếch tán theo phƣơng x và y
Sc: Nguồn sinh và nguồn mất
Pc: Các quá trình trong ECO Lab

Phƣơng trình truyền tải có thể đƣợc viết lại:

𝜕𝑐 (1.26)
= 𝐴𝐷𝑐 + 𝑃𝑐
𝜕𝑡
trong đó, nhóm ADc đại diện cho tốc độ thay đổi nồng độ gây ra bởi quá trình bình
lƣu và khuếch tán (bao gồm các nguồn sinh và mất).
Khi tính toán các biến nồng độ cho bƣớc tiếp theo, một phƣơng trình ECO
Lab số đƣợc thay thế cho các phƣơng trình truyền tải tích phân theo thời gian. Một
phƣơng pháp xấp xỉ khác đƣợc sử dụng trong ECO Lab là xem thành phần bình lƣu
– đối lƣu ADc không thay đổi trong một bƣớc thời gian. Việc giải cả hai thành phần

17
trong phƣơng trình sai phân thƣờng của ECO Lab là tổng hợp của tốc độ thay đổi
gây ra do chính các quá trình nội tại và các quá trình bình lƣu - khuếch tán.
𝑡+∆𝑡
(1.27)
𝑐 𝑡 + ∆𝑡 = 𝑃𝑐 𝑡 + 𝐴𝐷𝑐 + 𝜕𝑡
𝑡
Thành phần bình lƣu - khuếch tán đƣợc xấp xỉ bằng công thức

𝑐 ∗ + 𝑡 + ∆𝑡 − 𝑐 𝑛 (𝑡) (1.28)
𝐴𝐷𝑐 =
∆𝑡
trong đó, nồng độ tức thời c* đƣợc cho bởi quá trình truyền tải biến trạng thái trong
ECO Lab khi vật chất đƣợc bảo toàn trong suốt chu kỳ ∆𝑡 sử dụng môđun AD.
Một lợi thế chính của phƣơng pháp này là liên kết đƣợc phƣơng pháp giải
hiện và các vấn đề phi tuyến từ các nguồn ECO Lab phức tạp, vì vậy ECO Lab và
thành phần bình lƣu - khuếch tán có thể đƣợc giải một cách riêng lẻ.
Phƣơng pháp giải số đƣợc sử dụng trong mô hình ECO Lab là phƣơng
pháp Euler, Runge Kutta 4, Runge Kutta 5.

1.3.2 Ôxy hòa tan (DO) và nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD)
a. Ôxy hòa tan (DO)
DO là lƣợng ôxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh
vật nƣớc (cá, lƣỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra do sự hoà
tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo,... Nồng độ ôxy tự do trong nƣớc phụ
thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng
độ DO thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một
chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực [2], [12].
Quá trình cân bằng ôxy tùy thuộc vào mức độ phức tạp của cân bằng. Có 4
mức độ khác nhau mô tả cân bằng khối ôxy hòa tan DO, trong phạm vi nghiên cứu
của luận văn, chỉ tập trung vào mức cân bằng bậc 3. Mức cân bằng này giả thiết
rằng sự biến đổi của nồng độ ôxy là tổng hợp của các quá tƣơng tác nƣớc - khí
quyển (mặt phân cách), quá trình đạm hóa, nhu cầu ôxy sinh hóa, quá trình quang
hợp, quá trình hô hấp, nhu cầu ôxy trầm tích (chỉ ở đáy). Các quá trình đó đƣợc mô
tả bằng phƣơng trình cân bằng sau:

18
𝑑𝐷𝑂
= + 𝑟𝑒𝑎𝑒𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 − 𝑌1 . 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛
𝑑𝑡 (1.29)
− 𝐵𝑂𝐷 𝑑𝑒𝑐𝑎𝑦 + 𝑝𝑕𝑜𝑡𝑜𝑠𝑦𝑛𝑡𝑕𝑒𝑠𝑖𝑠
− 𝑟𝑒𝑠𝑝𝑖𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 − 𝑠𝑒𝑑𝑖𝑚𝑒𝑛𝑡 𝑜𝑥𝑦𝑔𝑒𝑛 𝑑𝑒𝑚𝑎𝑛𝑑
trong đó:

Reaeration (1): quá trình trao đổi ôxy giữa ôxy hòa tan trong nƣớc và khí
quyển (g/m3/ngày). Quá trình này có tính đến mức bão hòa ôxy trong nƣớc Cs phụ
thuộc vào nhiệt độ và độ mặn.
1 = 𝐾2 𝐶𝑠 − 𝐷𝑂 (1.29a)
Giá trị Cs đƣợc tính thôngqua biểu thức thực nghiệm sau:
0.00256 ∙ 𝑆 − 0.41022 + 𝑇 ∙ (0.007991 −
𝐶𝑠 = 14.652 − 0.0841 ∙ 𝑆 + 𝑇 ∙
0.0000374 ∙ 𝑆 − 0.00007777 ∙ 𝑇)
Tốc độ tƣơng tác K2 (1/s) phụ thuộc vào tốc độ gió Wv, tốc độ dòng chảy
V và độ sâu nƣớc:
𝐾2 = 3.93 ∙ 𝑉 0.5 /𝐻1.5 + 𝑊/𝐻

𝑊 = 0.728 ∙ 𝑊𝑉0.5 − 0.371 ∙ 𝑊𝑉 + 0.0372 ∙ 𝑊𝑉2 (𝑚/𝑠)

Y1.nitrification (2): quá trình đạm hóa (g/m3.ngày), Y1: hệ số bổ sung cho
ôxy. Đây là một quá trình khác ảnh hƣởng tới cân bằng ôxy khi ôxy đƣợc sử dụng
trong quá trình đạm hóa từ amoniac sang nitrite.
(𝑇−20) 𝐷𝑂
2 = 𝐾4 𝑁𝐻3 𝜃4 (1.29b)
𝐷𝑂 + 𝐻𝑆_𝑛𝑖𝑡𝑟
BOD decay (3): quá trình phân hủy BOD (g/m3/ngày). Sự phân hủy các
vật chất hữu cơ là một nguyên nhân khác làm suy giảm ôxy. Quá trình này phụ
thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, nồng độ ôxy và nộng độ vật chất hữu cơ.
(𝑇−20) 𝐷𝑂
3 = 𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝜃3 ∙ (1.29c)
𝐷𝑂 + 𝐻𝑆_𝐵𝑂𝐷
Photosynthesis (4): quá trình quang hợp (g O2/m2/ngày). Các sản phẩm
ôxy từ quá trình quang hợp đƣợc mô tả thông qua mối liên hệ giữa giá trị năng suất
cực đại vào giữa trƣa và biến đổi theo thời gian trong ngày.

19
(𝑇−20)
𝑃𝑚𝑎𝑥 ∙ 𝐹1 𝐻 ∙ 𝑐𝑜𝑠2𝜋(𝜏/𝛼) ∙ 𝜃1 , 𝑛ế𝑢 𝜏 ∈ 𝑡𝑢𝑝 , 𝑡𝑑𝑜𝑤𝑛 (
4 = (1.29d)
0 , 𝑛ế𝑢 𝜏 ∉ 𝑡𝑢𝑝 , 𝑡𝑑𝑜𝑤𝑛
−𝑘∙𝐻
𝐹1 𝐻 = 𝑒
Respiration (5): quá trình hô hấp của sinh vật (g O2/m2/ngày). Sự suy giảm
nồng độ ôxy bởi quá trình hô hấp của sinh vật tự dƣỡng và dị dƣỡng thông qua biểu
thức về nhiệt độ.
(𝑇−20) (𝑇−20)
5 = 𝑅1 ∙ 𝐹1 ∙ 𝜃1 + 𝑅2 ∙ 𝜃2 (1.29e)
SOD (sidement oxygen demand) (6): nhu cầu ôxy cho phân hủy vật chất
hữu cơ tại đáy (chỉ phụ thuộc vào hàm lƣợng ôxy và nhiệt độ (g/m3/ngày). Lƣu ý
rằng các vật chất hữu cơ trầm tích trong quá trình này không tính đến thành phần
trầm tích có nguồn gốc từ các nguồn ô nhiễm. Giá trị này chỉ phụ thuộc vào nồng độ
ôxy và nhiệt độ.
𝐷𝑂 (𝑇−20)
6 = ∙ 𝜃3 (1.29f)
𝐻𝑆_𝑆𝑂𝐷 + 𝐷𝑂

b. Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD)

BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là lƣợng oxy
cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu. Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá trình
oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định
tổng lƣợng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan
trọng đánh giá ảnh hƣởng của một dòng thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa
biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh
vật.
Dạng cân bằng của nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) đƣợc mô tả bằng phƣơng
trình:
𝑑𝐵𝑂𝐷 (𝑇−20) 𝐷𝑂
= −𝐵𝑂𝐷 𝑑𝑒𝑐𝑎𝑦 = −𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝜃3 ∙ (1.30)
𝑑𝑡 𝐷𝑂 + 𝐻𝑆_𝐵𝑂𝐷
Giải thích các từ ngữ:
S Độ mặn (ppt)
T Nhiệt độ (0C)

20
Wv Tốc độ gió (m/s)
H Độ sâu nƣớc (m)
V Vận tốc dòng chảy trung bình theo độ sâu (m/s)
HS_nitr Nồng độ bán bão hòa đạm hóa (mg O2/l)
Y1 Nhân tố bổ sung cho ôxy
Photosynthes Sản phẩm quang hợp thực tế (g O2/m2/ngày)
Pmax Sản phẩm quang hợp cực đại vào buổi trƣa (g O2/m2/ngày)
τ Thời điểm trong ngày
α Thời gian ngày thực tế
tup, tdown Thời điểm mặt trời mọc, mặt trời lặn
respiration Tốc độ hô phấp thực tế của thực vật và vi khuẩn (g O2/m2/ngày)
R1 Tốc độ quang hợp (tự dƣỡng) hô hấp ở 20oC (g O2/m2/ngày)
θ1 Hệ số nhiệt độ trong quang hợp
R2 Tốc độ hô hấp của động vật và vi khuẩn (dị dƣỡng) (g O2/m2/ngày)
θ2 Hệ số nhiệt độ trong hô hấp dị dƣỡng
F1(H) Hàm hấp thụ ánh sáng
k Hệ số hấp thụ ánh sáng (1/m)
H Độ sâu nƣớc (m)
BOD Nồng độ BOD thực tế (mg O2/l)
K3 Hằng số phân rã của vật chất hữu cơ tại 20oC (1/ngày)
θ3 Hệ số bổ sung nhiệt độ
DO Nồng độ ôxy thực tế (mg O2/l)
HS_BOD Nồng độ ôxy bán bão hòa trong BOD (mg O2/l)
HS_SOD Nồng độ ôxy bán bão hòa trong SOD (mg O2/l)

1.3.3 Các hợp phần của Nitơ


a. Hợp phần Amôni (NH3-)

Dạng cân bằng của thành phần Amoni đƣợc thể hiện thông qua phƣơng
trình sau:

21
𝑑𝑁𝐻3
= + 𝑎𝑚𝑚𝑜𝑛𝑖𝑢𝑚 𝑦𝑖𝑒𝑙𝑑 𝑓𝑟𝑜𝑚 𝐵𝑂𝐷 𝑑𝑒𝑐𝑎𝑦
𝑑𝑡
− 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑜𝑟𝑚𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑜𝑓 𝑎𝑚𝑚𝑜𝑛𝑖𝑢𝑚 𝑡𝑜 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑎𝑡𝑒
(1.31)
− 𝑎𝑚𝑚𝑜𝑛𝑖𝑢𝑚 𝑢𝑝𝑡𝑎𝑘𝑒 𝑏𝑦 𝑝𝑙𝑎𝑛𝑡𝑠
− 𝑎𝑚𝑚𝑜𝑛𝑖𝑢𝑚 𝑢𝑝𝑡𝑎𝑘𝑒 𝑏𝑦 𝑏𝑎𝑐𝑡𝑒𝑟𝑖𝑎
+ 𝑕𝑒𝑡𝑒𝑟𝑜𝑡𝑟𝑜𝑝𝑕 𝑟𝑒𝑠𝑝𝑖𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛
Ammonium yield from BOD decay (6) là thành phần amonium thu đƣợc từ
quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Quá trình này đƣợc mô tả bằng công thức
(𝑇−20) 𝐷𝑂
6 = 𝑌𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝜃3 (1.31a)
𝐷𝑂 + 𝐻𝑆_𝐵𝑂𝐷
Transformation of ammonium to nitrat (7) là quá trình đạm hóa chuyển từ
ammonium sang dạng nitrat. Phƣơng trình biểu diễn quá trình này có dạng:
(𝑇−20)
7 = 𝐾4 ∙ 𝑁𝐻3 ∙ 𝜃4 (1.31b)
Ammonium uptake by plants (8) là quá trình hấp thụ ammonium bởi thực
vật. Công thức biễu diễn phƣơng trình này có dạng
(𝑇−20)
8 = 𝑈𝑁𝑝 ∙ 𝑃 − 𝑅1 𝜃1 (1.31c)
Ammonium uptake by bacteria (9) là lƣợng ammoniac hấp thụ bởi vi
khuẩn. Quá trình này đƣợc mô tả bằng công thức sau:
(𝑇−20) 𝑁𝐻3
(9) = 𝑁𝑈𝑏 ∙ 𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝜃3 (1.31d)
𝑁𝐻3 + 𝐻𝑆_𝑁𝐻3
Heterotroph respiration (10) là quá trình hô hấp của sinh vật dị dƣỡng,
đƣợc mô tả bằng biểu thức:
(𝑇−20)
10 = 𝑈𝑁𝑝 ∙ 𝑅2 ∙ 𝜃2 (1.31e)

Giải thích các ký hiệu:


UNp Ammoni hấp thụ bởi thực vật (mg N/mg O2)
UNb Ammoni hấp thụ bởi vi khuẩn (mg N/mg BOD)
Yb Lƣợng Nitơ tồn tại dƣới dạng trầm tích vật chất hữu cơ (NH3-N/mg
BOD)
Yd Lƣợng Nitơ tồn tại dƣới dạng vật chất hữu cơ hòa tan (mg NH3-N/mg
BOD)

22
Ys Lƣợng Nitơ tồn tại dƣới dạng vật chất hữu cơ hòa tan (mg NH3-N/mg
BOD)
F(N,P) Giá trị giới hạn của dinh dƣỡng trong quá trình quang hợp
HS_NH3 Nồng độ bán bão hòa của N đƣợc hấp thụ bởi vi khuẩn (mg N/l)

b. Hợp phần Nitrite (NO2-)

Dạng cân bằng của hợp phần nitrite đƣợc mô tả bằng phƣơng trình:
𝑑𝑁𝑂2
= + 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑜𝑟𝑚𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑜𝑓 𝑎𝑚𝑚𝑜𝑛𝑖𝑎 𝑡𝑜 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑡𝑒 (1.32)
𝑑𝑡
− 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑜𝑟𝑚𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑜𝑓 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑡𝑒 𝑡𝑜 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑎𝑡𝑒

Transformation of ammonia to nitrite (11) là quá trình chuyển đổi từ


ammonia sang nitrite, đƣợc mô tả thông qua biểu thức:
(𝑇−20) 𝐷𝑂
11 = 𝐾4 ∙ 𝑁𝐻3 ∙ 𝜃4 ∙ (1.32a)
𝐷𝑂 + 𝐻𝑆_𝑛𝑖𝑡𝑟
Transformation of nitrite to nitrate (12) là quá trình biến đổi thành phần
nitrite sang nitrate, và quá trình này đƣợc biểu diễn bằng công thức toán học:
(𝑇−20)
12 = 𝐾5 ∙ 𝑁𝑂2 ∙ 𝜃5 (1.32b)

Giải thích ký hiệu


NH3 Nồng độ của ammonia (mg/l)
K4 Tốc độ ôxy hóa tại 20oC (1/ngày)
θ4 Hệ số nhiệt độ cho quá trình ôxy hóa
HS_nitr Nồng độ bán bão hòa quá trình đạm hóa (mg O2/l)
NO2 Nồng độ của nitrite (mg/l)
K5 Tốc độ riêng chuyển đổi của nitrite sang nitrate ở 20oC (1/ngày)
θ5 Hệ số nhiệt độ chuyển đổi từ nitrite sang nitrate

c. Hợp phần Nitrate (NO3-)

Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình cân bằng khối nitrite đƣợc cho bởi
phƣơng trình

23
𝑑𝑁𝑂3
= + 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑜𝑟𝑚𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑜𝑓 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑡𝑒 𝑡𝑜 𝑛𝑖𝑡𝑟𝑎𝑡𝑒 − 𝑑𝑒𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 (1.33)
𝑑𝑡
Transformation of nitrite to nitrate (13) là quá trình chuyển đổi từ nitrite
sang nitrate. Quá trình này đƣợc mô tả thông qua biểu thức:
(𝑇−20)
13 = 𝐾5 ∙ 𝑁𝑂2 ∙ 𝜃5 (1.33a)
Denitrification (14) là quá trình khử nitơ, đƣợc biểu diễn bằng công thức:
(𝑇−20)
14 = 𝐾6 ∙ 𝑁𝑂3 ∙ 𝜃6 (1.33b)

trong đó:
K6 là tốc độ khử nitơ (1/ngày)
θ6 là hệ số nhiệt ẩn

1.3.4 Hợp phần của Photpho


BOD chứa đựng photpho. Khi BOD bị phân hủy lƣợng photpho này sẽ
đƣợc giải phóng dƣới dạng của muối photphat. Để xác định sự phấp thụ của các
muối photpho trong các sản phẩm của tảo, phƣơng trình chủ đạo về chuyển đổi gốc
muối có dạng
𝑑𝑃𝑂4
= + 𝑝𝑕𝑜𝑠𝑝𝑕𝑜𝑟𝑢𝑠 𝑦𝑖𝑒𝑙𝑑 𝑓𝑟𝑜𝑚 𝐵𝑂𝐷 𝑑𝑒𝑐𝑎𝑦
𝑑𝑡 (1.34)
− 𝑝𝑕𝑜𝑠𝑝𝑕𝑜𝑟𝑢𝑠 𝑢𝑝𝑡𝑎𝑘𝑒 𝑏𝑦 𝑝𝑙𝑎𝑛𝑡𝑠
− 𝑝𝑕𝑜𝑠𝑝𝑕𝑜𝑟𝑢𝑠 𝑢𝑝𝑡𝑎𝑘𝑒 𝑏𝑦 𝑏𝑎𝑐𝑡𝑒𝑟𝑖𝑎
− 𝑕𝑒𝑡𝑒𝑟𝑜𝑡𝑟𝑜𝑝𝑕𝑖𝑐 𝑟𝑒𝑠𝑝𝑖𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛
Phosphorus yield from BOD decay (15) là lƣợng photpho từ quá trình
phân hủy các vụn hữu cơ. Công thức mô tả có dạng:
(𝑇−20) 𝑃𝑂4
15 = 𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝑌2 ∙ 𝜃3 (1.34a)
𝑃𝑂4 + 𝐻𝑆_𝑃𝑂4
Phosphorus uptake by plants (16) là lƣợng photpho bị hấp thụ bởi thực vật
và đƣợc thể hiện qua công thức:
(𝑇−20)
16 = 𝑈𝑃𝑝 ∙ 𝑃 − 𝑅1 ∙ 𝜃1 ∙ 𝐹(𝑁, 𝑃) (1.34b)
Phosphorus uptake by bacteria (17) là lƣợng photpho bị hấp thụ bởi vi
khuẩn thông qua công thức sau:
(𝑇−20) 𝑃𝑂4
17 = 𝑈𝑃𝑏 ∙ 𝐾3 ∙ 𝐵𝑂𝐷 ∙ 𝜃3 ∙ (1.34c)
𝑃𝑂4 + 𝐻𝑆_𝑃𝑂4

24
Heterotrophic respiration (18) là quá trình hô hấp dị dƣỡng, đƣợc biểu
diễn qua công thức
(𝑇−20)
18 = 𝑈𝑃𝑝 ∙ 𝑅2 ∙ 𝜃2 (1.34d)

Giải thích các ký hiệu


UPp Lƣợng photpho hấp thụ bởi các loại thực vật (mg P/mg O2)
UPb Lƣợng photpho hấp thụ bởi vi khuẩn (mg P/mg BOD)
Yb2 Lƣợng photpho chứa đựng trong trầm tích hữu cơ (mg P/mg O2)
Yd2 Lƣợng photpho chứa đựng trong vật chất hữu cơ hòa tan (mg P/mg O2)
Ys2 Lƣợng photpho chứa đựng trong vật chất hữu cơ lơ lững (mg P/ mg O2)
F(N,P) Giới hạn dinh dƣỡng trong quá trình quang hợp
HS_PO4 Nồng độ bán bão hòa của photpho bị hấp thụ bởi vi khuẩn (mg P/l)

25
Chƣơng 2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên


2.1.1 Vị trí địa lí
Vịnh Nha Trang nằm phía đông thành phố Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh
Hòa, giới hạn phía bắc là mũi Kê Gà, phía nam là mũi Đông Ba. Với diện tích
khoảng 500km2, vịnh Nha Trang đƣợc che chắn bởi 19 đảo lớn nhỏ, đảo lớn nhất là
đảo Hòn Tre rộng khoảng 36km2. Vị trí và sự tồn tại của các đảo này làm cho vịnh
Nha Trang vừa có những nét đẹp riêng vừa có những đặc trƣng thủy văn động lực
phức tạp.
2.1.2 Đặc điểm gió
Gió khu vực vịnh Nha Trang mang đặc trƣng của đặc điểm gió ven bờ
Khánh Hòa, là chế độ gió mùa nhiệt đới (Đông bắc, Tây nam) và gió Đất – biển.
Mặt khác, do địa hình đặc trƣng của vùng ven biển, gió ở đây còn mang những đặc
trƣng của gió địa phƣơng (gió Tu Bông).

Hình 1.1: Hoa gió tại trạm quan trắc khí tượng Nha Trang.
Sự tác động của hai hệ thống gió mùa và gió đất – biển đã tạo nên những
đặc điểm khác biệt trong biến động ngày đêm của gió trong khu vực. Vào mùa hè,
gió thổi từ đất liền ra biển với tốc độ tƣơng đối nhỏ nhƣng vào buổi tối, gió thổi từ

26
biển vào bờ với tốc độ tƣơng đối lớn. Vào các buổi chiều, từ tháng XI đến tháng I,
gió thổi chủ yếu từ hƣớng Bắc, từ tháng II đến tháng III gió có hƣớng Đông – Đông
bắc nhƣng từ tháng tháng IV đến tháng X gió lại có hƣớng Đông – Đông nam. [6]
2.1.3 Đặc điểm sông ngòi
Với đặc trƣng của địa hình khu vực miền trung, các sông suối trong lƣu
vực tỉnh Khánh Hòa đều ngắn và dốc. Dọc bờ biển, cứ khoảng 5 – 7km có một cửa
sông. Tuy nhiên, phần lớn các con sông này đều nhỏ. Đáng chú ý là hai con sông
lớn nhất bao gồm Sông Cái Nha Trang và Sông Cái Ninh Hòa. Sông Cái (còn có tên
là sông Phú Lộc, sông Cù, ở phần thƣợng lƣu có tên là sông Thác Ngựa) có độ dài
79 km, bắt nguồn từ hòn Gia Lê cao 1.812 m chảy qua Khánh Vĩnh, Diên Khánh,
Nha Trang rồi đổ ra biển. Khi chảy đến địa phận thôn Xuân Lạc (xã Vĩnh Ngọc) thì
chia làm hai chi lƣu. Một chi, chảy men theo núi Đồng Bò đổ ra biển qua Cửa Bé
(Tiểu Cù Huân). Chi thứ hai, chảy xuống Ngọc Hội, lại chia làm hai nhánh. Một
nhánh chảy qua cầu Xóm Bóng, qua Cửa Lớn (Đại Cù Huân) và chảy ra biển.
Nhánh thứ hai, chảy qua cầu Hà Ra, qua Xóm Cồn, rẽ lên phía Bắc rồi hội nƣớc vào
dòng chính, chảy ra biển qua Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Giữa hai nhánh sông này, nổi
lên các cồn, bãi nhƣ Cồn Dê, Hải Đảo, Xóm Cồn. Sông Dinh (còn gọi là sông Cái
Ninh Hòa, sông Vĩnh An, sông Vĩnh Phú...) bắt nguồn từ vùng núi Chƣ H'Mƣ (đỉnh
cao 2.051 m) thuộc dãy Vọng Phu, chảy theo hƣớng bắc nam, khi đến Eakrơngru,
dòng sông mở rộng và chảy lệch sang hƣớng tây bắc - đông nam. Qua khỏi Dục
Mỹ, về phía hạ lƣu, sông nhận thêm nƣớc của suối Bông và đến Tân Lạc, sông nhận
thêm nƣớc của suối Trầu. Chảy đến Ngũ Mỹ, sông đổi hƣớng tây - đông, cách Ninh
Hòa khoảng một cây số, sông nhận thêm nƣớc của sông Đá Bàn và sông Tân Lan,
cách cửa một cây số, còn nhận thêm nƣớc của sông Chủ Chay (sông Dõng). Các
phụ lƣu lớn (Đá Bàn, Tân Lan, Chủ Chay) hội với dòng chính ở hạ lƣu tạo thành
mạng với sông Dinh, có dạng nan quạt, với tổng diện tích lƣu vực 985 km2, bao
trùm toàn bộ huyện Ninh Hòa. Sau khi chảy qua thị trấn Ninh Hòa, sông lại chia ra
nhiều nhánh nhỏ nhƣ lạch Nga Hầu, lạch Nga Dã, lạch Ngòi Sau, lạch Cồn Ngao,
rồi qua cửa Hà Liên đổ ra đầm Nha Phu. Ngoài ra, phía nam vịnh Nha Trang còn có
thêm Sông Tắc, là con sông tƣơng đối nhỏ [4], [5].

27
2.1.4 Đặc điểm nhiệt - muối
Vịnh Nha Trang là vịnh tƣơng đối rộng và độ sâu trung bình tƣơng đối
lớn. Khả năng trao đổi nƣớc giữa vịnh và Biển Đông tƣơng đối mạnh thông qua hai
cửa phía bắc và phía nam. Mặt khác, vịnh Nha Trang còn chịu ảnh hƣởng bởi khối
nƣớc ngọt từ hai cửa Sông Cái và Sông Tắc tạo nên những bức tranh phân bố nhiệt
muối rất đặc trƣng cho vịnh. Trên cơ sở phân tích xu thế biến động theo không gian
và thời gian các yếu tố nhiệt - muối cho thấy: Nhiệt độ nƣớc có thể đạt cực đại
29.5°C vào mùa hè, đạt cực tiểu 22.0°C vào mùa đông, độ muối đạt cực đại 33.8‰
vào mùa hè và cực tiểu 27.0‰ vào mùa đông. Cũng theo số liệu nhiều năm tại cảng
Cầu Đá, nhiệt độ biến động cực đại từ 24.0°C đến 29.5°C. Trong biến trình năm,
nhiệt độ nƣớc đạt cực tiểu vào tháng 1, tháng 6 có một cực tiểu phụ là khoảng thời
gian bề mặt nƣớc nhận bức xạ từ mặt trời ít nhất trong năm. Vào khoảng thời gian
mặt trời đi qua thiên đỉnh, cũng là thời gian nhiệt độ nƣớc đạt cực đại vào tháng 5
và cực đại nhỏ hơn xuất hiện vào tháng 10.
Độ muối nƣớc biển vùng ven bờ vịnh Nha Trang chịu ảnh hƣởng bởi khối
nƣớc ngọt từ các cửa sông, đặc biệt là vào thời kỳ mùa mƣa hay mùa khô. Trong
suốt mùa khô, độ muối cao và ít biển động, trung bình khoảng 33.0‰. Trong mùa
mƣa, độ muối nhỏ hơn, trung bình khoảng 29‰.
Biến đổi ngày đêm của nhiệt độ và độ muối khu vực vịnh Nha Trang chỉ
đáng kể ở lớp nƣớc tầng mặt với độ dày khoảng 10m, phụ thuộc vào lƣợng bức xạ
cung cấp trong ngày đêm [6], [7].
2.1.5 Đặc điểm dòng chảy
Dòng chảy vịnh Nha Trang chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi ba yếu tố chính:
Hệ thống gió mùa và gió địa phƣơng, địa hình khu vực vịnh, quá trình truyền triều
từ biển vào.
Nhìn chung, trong mùa gió đông bắc, hƣớng dòng chảy lớp bề mặt phần
lớn chảy theo hƣớng Nam – Tây nam, lệch góc so với hƣớng gió không quá 45°.
Dọc theo dải sát bờ và eo biển phía nam dòng chảy bị ép theo hƣớng dọc bờ. Vào
thời kỳ gió mùa Tây nam, dòng chảy tầng mặt thƣờng có hƣớng Bắc – Đông bắc.
Các phân tích, thống kê từ các số liệu thực đo cho thấy rằng: Tốc độ dòng cực đại

28
ghi nhận đƣợc có thể lên đến 50cm/s. Trong đó, thành phần dòng không triều (chủ
yếu là dòng gió kết hợp dòng quán tính) có thể đạt 25cm/s. Khi chƣa có gió mùa
Đông bắc tác động mạnh, tốc độ trung bình là 20.7cm/s và đạt khoảng 30.3cm/s vào
giữa thời kỳ gió mùa mạnh. Các giá trị cực đại, cực tiểu tƣơng ứng với thời kỳ gió
mùa và thời kỳ gió mùa mạnh là 37.7 và 44.0 cm/s; 1.0 và 17.0cm/s.
Với đặc điểm độ sâu trung bình trên toàn vịnh tƣơng đối lớn, có hiện
tƣợng cƣờng hóa dòng chảy theo độ sâu, tốc độ dòng ở lớp nƣớc sâu thƣờng lớn
hơn gấp hai đến ba lần tốc độ dòng chảy trên mặt. Hƣớng vector dòng xoay theo độ
sâu cũng là một hiện tƣợng phổ biến ở khu vực này [7].
2.1.6 Đặc điểm thủy triều và dao động mực nước
Thủy triều trong khu vực biển Khánh Hòa mang tính chất nhật triều không
đều. Các kết quả nghiên cứu và tính toán từ số liệu mực nƣớc tại trạm Cầu Đá Nha
Trang cho thấy rằng, giá trị của chỉ số Vaderstok là 2.6. Kết quả thống kê cùng chỉ
ra rằng: mực nƣớc cao nhất là 235cm, mực nƣớc thấp nhất là 4cm, mực nƣớc trung
bình là 124cm. Biên độ dao động mực nƣớc lớn nhất trong năm là 222cm, trung
bình là 212cm [6].

2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội


Thành phố Nha Trang có tổng diện tích đất tự nhiên là 252.6 km2, dân số
có đến ngày 31/12/2007 là 371879 ngƣời với 27 đơn vị hành chính gồm 19 phƣờng
và 08 xã. Nha Trang có 19 đảo, đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36 km2 vừa có thể coi
nhƣ đảo vừa có tính chất nhƣ đất liền đang đƣợc xây dựng dự án Vinpearl để tôn tạo
trở thành cảnh quan văn hóa độc đáo; đảo Hòn Mun là trung tâm của khu bảo tồn đa
dạng sinh học biển đầu tiên của Việt Nam với các rạn san hô, rong tảo, nhiều nhóm
cá khác nhau, động vật không xƣơng sống nhƣ hải sâm, cầu gai, ốc đụn, sao biển
gai... Bãi biển Nha Trang nằm sát trung tâm thành phố, là bãi tắm sạch, đẹp rất hấp
dẫn du khách. Ngoài ra, còn có nhiều di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng
cảnh nổi tiếng: Tháp Bà Ponagar, Chùa Long Sơn, Nhà thờ Chánh toà, Bảo tàng
Yersin, Dinh thự Vua Bảo Đại, Danh thắng Hòn Chồng - Hòn Đỏ, đảo Bãi Trũ, Bãi
Tiên... là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Nha Trang còn có các trƣờng Đại học,
trƣờng Cao Đẳng, trƣờng dạy nghề và các trung tâm chuyên ngành có ý nghĩa vùng

29
nhƣ Viện Pasteur, Viện Vắcxin, Viện Hải dƣơng học, Học viện Hải quân... là một
trong những yếu tố thuận lợi giúp cho nguồn nhân lực của thành phố có trình độ
tƣơng đối cao hơn so với các địa phƣơng lân cận [9],[10].
Nền kinh cơ cấu kinh tế chính của thành phố Nha Trang là: công nghiệp,
nông nghiệp, du lịch, dịch vụ.
Các ngành công nghiệp chủ yếu là: Chế biển thực phẩm; Công nghiệp dệt,
da, may mặc; Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp cơ khí, hóa chất
(Nhà máy sữa chữa ôtô, tàu thuyền, chất tẩy rửa…); Công nghiệp chế biến gỗ. Hoạt
động sản xuất nông nghiệp cũng đóng vai trò lớn trong tỷ trọng kinh tế của thành
phố nhƣng cũng góp phần làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Kinh tế thủy sản
cũng là một thế mạnh của Khánh Hòa nói chung và của Nha Trang nói riêng. Tuy
nhiên với phƣơng thức khai thác vẫn còn lạc hậu, các nguồn lợi tài nguyên và môi
trƣờng biển luôn bị đe dọa và ngày càng cạn kiệt. Kinh tế du lịch cũng là một trong
những ngành mũi nhọn của thành phố và tỉnh. Nhƣng đây cũng là một lĩnh vực có
nhiều sức ép đối với các vấn đề tài nguyên, môi trƣờng, xã hội cho các nhà quản lý,
các nhà khoa học cũng nhƣ toàn thể cộng đồng. Ngành giao thông vận tải biển đã và
đang đƣợc chú ý, đầu tƣ và phát triển ở Nha Trang. Hệ thống cảng Cầu Đá đang
thực hiện nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa với trọng tải tƣơng đối lớn, nơi neo đậu
của các tàu khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. Dọc theo bờ biển Nha Trang còn
có cảng Hải Quân đồng thời là cảng tiếp nhận xăng, dầu. Cảng cá ở cầu Hà Ra và
Cửa Bé. Đó cũng là những đểm nóng có khả năng làm ô nhiễm vùng vịnh.

2.3 Hiện trạng môi trường vịnh Nha Trang


2.3.1 Các nguồn thải
Nha Trang hƣớng tới một thành phố du lịch hơn là một thành phố công
nghiệp. Vì vậy, trong nội thành phần lớn là các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Hệ
thống nƣớc thải từ các xí nghiệp đổ ra sông với hệ thống cống thải nƣớc sinh hoạt
chƣa qua xử lí trực tiếp hay gián tiếp đổ ra biển. Hệ thống nƣớc thải đổ vào các con
sông chảy ra cửa sông với cƣờng độ và khối lƣợng lớn hơn nhiều vào thời kỳ mùa
mƣa. Hệ thống nƣớc thải thành phố đƣợc chia thành ba vùng chính: Vùng thứ nhất
nằm phía bắc thành phố. Vùng này chỉ có một cống thải. Nƣớc thải chủ yếu từ các

30
nhà máy chế biến thức ăn, nhà máy nƣớc ngọt Nha Trang, Công ty dƣợc, chợ,…
Vùng thứ hai là vùng trung tâm thành phố. Do địa hình và lịch sử, cống thải không
tập trung mà đƣợc chia thành nhiều nhánh đổ ra Sông Cái và phía trên Sông Tắc.
Vùng phía nam là khu vực Bình Tân. Nƣớc thải chủ yếu là Nhà máy thuốc lá, xí
nghiệp chế biến đông lạnh, xí nghiệp song mây, dệt Tân Tiến, khu than đá, khu vực
cảng cá, nhà máy đóng tàu, nƣớc thải sinh hoạt đổ ra Sông Tắc và Cửa Bé làm ảnh
hƣởng rất lớn tới vùng biển Cửa Bé và khu vực xung quanh [1].
Bên cạnh đó, mỗi ngày vịnh Nha Trang phải “đón nhận” hơn 10 tấn rác
thải từ 4.600 lồng nuôi hải sản và dân cƣ sinh sống trên các đảo. Ngoài ra, vịnh còn
hứng chịu một lƣợng lớn chất thải vệ sinh từ khoảng 200 tàu du lịch đang hoạt động
trên biển. Tất cả những điều này càng làm môi trƣờng vịnh thêm ô nhiễm [1].

2.3.2 Chất lượng nước vịnh Nha Trang


Trong những năm gần đây, chất lƣợng môi trƣờng vịnh Nha Trang đang
diễn ra với xu thế xấu đi. Hiện nay đã xuất hiện nhiều nguy cơ gây ảnh hƣởng đến
hệ sinh thái, đe dọa đa dạng sinh học. Kết luận này đƣợc đƣa ra trên cơ sở khảo sát,
phân tích, tổng hợp một cách khoa học ở 13 điểm cố định trong vịnh Nha Trang,
vào 2 mùa (mùa khô vào tháng 4, mùa mƣa vào tháng 11) trong năm 2010 [9]. Từ
chuyến khảo sát chất lƣợng nƣớc, môi trƣờng trầm tích và thực vật phù du ở vịnh
Nha Trang do Ban Quản lý Khu bảo tồn biển v ịnh Nha Trang phối hợp với Viện
Hải dƣơng học thực hiện, số liệu thu đƣợc cho thấy nồng độ Hydrocarbon và sắt
trong nƣớc biển cao hơn giá trị giới hạn. Tình trạng nhiễm bẩn vi sinh khá phổ biến,
đặc biệt ở khu vực cửa Sông Cái. Ảnh hƣởng vật chất từ Sông Cái bao trùm khắp
vịnh Nha Trang, làm tăng cao nồng độ muối dinh dƣỡng, sắt, vi sinh vật... Mật độ
trầm tích ở vịnh Nha Trang có độ hạt thay đổi rất rộng, tỷ lệ của cấp hạt bùn sét
thay đổi từ 0% đến 99,28%, khu vực Hòn Tằm có giá trị cao nhất. Mật độ nhiễm
bẩn Hydrocarbon và Colifom so với lần khảo sát năm 2007 có giảm nhƣng Vibrio
(vi trùng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời) lại gia tăng [8], [9], [10]. Đặc
biệt, khu vực phía bắc vịnh Nha Trang đƣợc coi là sạch nay cũng đã bị nhiễm bẩn vi
khuẩn Colifom và Vibrio. Những nguy cơ trên có thể làm tăng hàm lƣợng chất dinh
dƣỡng trong nƣớc, tạo điều kiện cho một số loài vi khuẩn, tảo gây hại phát triển. Từ

31
đó ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển của các rạn san hô, làm mất cân bằng hệ
sinh thái biển vịnh Nha Trang [10].
Sự biến động chất lƣợng nƣớc vịnh Nha Trang gây ảnh hƣởng trực tiếp
đến các lĩnh vực khác nhƣ ngành nuôi trồng thủy sản, du lịch hay sự đa dạng của
các khu bảo tồn sinh vật biển, chất lƣợng các bãi tắm dọc bờ biển Nha Trang. Trong
khuôn khổ luận văn, các kết quả nghiên cứu đề cập đến sự lan truyền các vật chất
gây ô nhiễm từ các cửa sông để đánh giá chất lƣợng các bãi tắm dọc bờ biển Nha
Trang.

32
Chƣơng 3. ÁP DỤNG MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ

3.1 Thiết lập các thông tin đầu vào cho mô hình
3.1.1 Thu thập số liệu
Khu vực vịnh Nha Trang đã đƣợc tiến hành nhiều chuyến khảo sát thực địa
và thu đƣợc những nguồn số liệu phong phú về các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.
Tuy nhiên, việc thu thập số liệu về các yếu tố động lực, môi trƣờng cũng gặp những
khó khăn nhất định. Trong những năm gần đây, các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, cấp
Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, Các dự án quốc tế đã và đang đƣợc tiến
hành trên khu vực này.

Hình 3.1: Các trạm khảo sát trên các vịnh đầm Nha Phu – Bình Cang và Nha Trang
(NUFU – T6 và T12/2008)

33
Để phục vụ cho luận văn, tác giả đã thu thập và chọn lọc những chuỗi số
liệu phù hợp phục vụ cho luận văn. Các nguồn số liệu đã sử dụng dựa trên các bộ số
liệu
- Số liệu dòng chảy: Đề tài KC. 09.06-24.10, Dự án Việt Đức, Dự án Việt
Nga, Dự án NUFU, Dự án CLIMEEViet.
- Số liệu các yếu tố môi trƣờng: Đề tài Cơ sở 2007 Phòng Thủy - Địa - Hóa,
Dự án NUFU.
- Số liệu mực nƣớc: Trạm Cầu Đá Nha Trang
3.1.2 Địa hình đáy
Địa hình vùng nghiên cứu đƣợc lấy từ Liên Đoàn Địa chất biển với tỉ lệ
1:100000 với các đƣờng đồng mức 1m. Hệ quy chiếu là hệ quy chiếu UTM, zone
49. Độ sâu khảo sát là từ mép nƣớc tới độ sâu 30m và đƣợc quy về độ sâu hải đồ.
Vùng nghiên cứu đƣợc giới hạn trong khu vực có kinh độ từ 298496m đến
326084m, vĩ độ từ 1340616m đến 1378054m.

Hình 3.2: Địa hình vùng nghiên cứu

34
3.1.3 Thiết lập lưới tính
Một trong những công cụ ƣu việt của phần mềm MIKE là thiết lập lƣới
một cách tiện lợi và nhanh chóng. Với đặc điểm của khu vực nghiên cứu gồm rất
nhiều đảo nhỏ và các bãi sạn, địa hình vịnh Nha Trang càng trở nên phức tạp hơn.
Vì vậy, để có đƣợc lƣới tính mô phỏng địa hình đáy gần với địa hình thực tế vùng
nghiên cứu, dạng cấu trúc không lƣới là một trong những giải pháp thƣờng đƣợc sử
dụng trong mô hình.

Sông Cái
Ninh Hòa

Biên Bắc

Sông Cái
Nha Trang Biên Đông

Sông Tắc
Nha Trang

Biên Nam

Hình 3.3: Địa hình và lưới tính tam giác vùng nghiên cứu

Từ số liệu địa hình và số liệu biên bờ, biên các đảo, tác giả đã thiết lập lƣới
tính tƣơng đối chi tiết trên toàn bộ miền tính. Với 14998 tam giác từ 8364 nút lƣới,
diện tích tam giác nhỏ nhất là 900m2, diện tích tam giác lớn nhất là 320000m2.
Trong đó, có ba tiểu vùng đƣợc thiết lập với lƣới tính tƣơng đối chi tiết là phần eo

35
vịnh giữa bờ biển và đảo Hòn Tre, vùng thứ hai là khu vực bãi sạn ngay phía ngoài
cửa vịnh Bình Cang, vùng thứ ba vùng phía bắc của vịnh (khu vực Hòn Chà Là).
Các biên cứng là đƣờng bờ và các biên đảo. Biên lỏng gồm các biên phía biển và
biên sông. Các biên phía biển gồm biên bắc, biên đông, biên nam. Các biên sông
gồm các biên Sông Cái Ninh Hòa, Sông Cái Nha Trang, Sông Tắc Nha Trang. Giới
hạn và vị trí tọa độ các biên đƣợc cho trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: vị trí và giới hạn các biên miền tính
Điểm đầu Điểm cuối
Tên biên
Kinh độ (m) Vĩ độ (m) Kinh độ (m) Vĩ độ (m)
Biên Bắc 319000 1371200 326000 1371200
Biên Đông 326000 1371200 326000 1341000
Biên Nam 326000 1341000 305000 1341000
Biên sông Cái Ninh Hòa 290000 1378000
Biên Sông Cái Nha Trang 304000 1356000
Biên Sông Tắc Nha Trang 303000 1349000

3.1.4 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu


Với môđun MIKE 21 HD, tại các biên lỏng phía biển gồm các biên bắc ,
biên đông và biên nam . Mô hình sử dụng dao động mực nƣớc biển làm điều kiện
biên. Các phần mềm dự báo mực nƣớc hiện nay đang rất đƣợc sử dụng nhƣ nhƣ gói
phần mềm Tide42 hoặc gói phần mềm đã đƣợc tích hợp sẵn trong MIKE đều cho
kết quả tƣơng đối chính xác. Tuy nhiên, để tiện lợi, tác giả sử dụng số liệu mực
nƣớc tại các biên lỏng từ kết quả dự báo thủy triều của gói phần mềm TMD (Tide
Model Driver). Đây là một gói phần mềm cho phép dự báo thủy triều trên toàn cầu
do viện ESR (Earth & Space Research, Mỹ), là viện nghiên cứu phi lợi nhuận về
không gian và trái đất xây dựng [14].
Tại các biên lỏng cửa sông, giá trị lƣu lƣợng nƣớc ngọt trung bình tháng
(tháng 6 đại diện cho mùa khô, tháng 12 đại diện cho mùa mƣa) đƣợc đƣa vào trong
mô hình và xem nhƣ không đổi trong suốt thời gian tính toán. Biến trình lƣu lƣợng
trung bình tháng đƣợc cho trong bảng 3.2, trong đó lƣu lƣợng tại trạm thủy văn

36
Đồng Trăng đại diện cho lƣu lƣợng nƣớc ngọt tại cửa Sông Cái Nha Trang, lƣu
lƣợng nƣớc quan trắc tại trạm thủy văn Đá Bàn đại diện cho lƣu lƣợng nƣớc ngọt tại
cửa Sông Cái Ninh Hòa. Riêng đối với Sông Tắc Nha Trang, lƣu lƣợng nƣớc ngọt
đƣợc tính từ số liệu đo dòng chảy một ngày đêm trên mặt cắt cửa Sông Tắc, thuộc
đề Đề Tài cơ sở năm 2007 do phòng Thủy - Địa – Hóa, Viện Hải Dƣơng học chủ
trì. Các yếu tố môi trƣờng đƣợc đƣa vào là các giá trị đƣợc lấy từ các trạm đo trong
tháng 6/2008 (đại diện cho mùa khô), tháng 12/2008 (đại diện cho mùa mƣa) tại
khu vực cửa sông (Dự án NUFU) làm đầu vào cho mô hình.
Bảng 3.2: Biến trình trung bình tháng lưu lượng nước tại trạm
Đồng Trăng và Đá Bàn (Số liệu từ Đài Khí tượng Thủy văn Nam Trung bộ)
Trạm Sông Yếu tố I II III IV V VI VII XIII IX X XI XII

Sông
Q(m3/s) 60.2 35.0 29.9 26.9 40.0 43.5 39.1 35.5 60.8 129.7 206.3 169.0
Đồng Cái
Trăng Nha
B(%) 6.88 4.0 3.42 3.07 4.56 4.96 4.46 4.06 6.94 81.0 23.56 19.29
Trang

Sông
Q(m3/s) 4.08 2.33 2.1 1.76 2.58 2.89 2.46 2.27 4.23 9.45 14.65 11.02
Đá Cái
Bàn Ninh
B(%) 6.79 3.87 3.5 2.93 4.29 4.8 4.09 3.78 7.04 16.21 24.37 18.33
Hòa

Qua hình 3.4 có thể thấy rõ ràng rằng mùa mƣa tại ku vực Khánh Hòa bắt
đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 năm sau. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là
tháng 11 và tháng 12. Giá trị cực đại là 206m3/s xuất hiện vào tháng 11. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 3 tới tháng 8. Tháng có lƣu lƣợng nhỏ nhất là tháng 4 với 27m3/s.
So với trạm thủy văn Đồng Trăng, trạm thủy văn Đá Bàn có lƣu lƣợng mƣa tƣơng
đối nhỏ, giá trị lớn nhất vào mùa mƣa chỉ vào khoảng 15m3/s, nhỏ hơn 13 lần so với
lƣu lƣợng tại trạm Đồng Trăng xét cùng thời điểm. Tháng có lƣu lƣợng nhỏ nhất tại
trạm này còn 1.7m3/s. Nhƣ vậy, so với cửa Sông Cái Ninh Hòa, Sông Cái Nha
Trang đóng vai trò chủ đạo trong vận chuyển khối nƣớc ngọt cũng nhƣ tổng lƣợng
thành phần các vật chất từ lục địa đổ ra vịnh.

37
Hình 3.4: Biến trình lưu lượng nước sông tại hai trạm thủy văn Đồng Trăng và Đá Bàn

Bảng 3.3:Tốc độ gió trung bình tháng và hướng gió thịnh hành trong tháng
khu vực Nha Trang (Số liệu được lấy từ Đài Khí tượng Thủy văn Nam Trung bộ)
Yếu tố I II III IV V VI VII XIII IX X XI XII

Tốc độ gió (m/s) 5.3 4.8 5.0 4.3 3.9 4.0 3.8 3.7 3.6 4.4 5.5 6.1

Hướng gió N NE NE SE SE SE SE SE SE NE N N

Trƣờng gió đƣa vào mô hình là trƣờng gió trung bình tháng của hƣớng gió
thịnh hành nhất trong tháng đó.

Với mô đun ECO Lab, các giá trị biên đƣa vào dựa trên các kết quả phân
tích mẫu trong các tháng đại diện cho hai mùa. Giá trị biên ngoài đƣợc lấy từ các số
liệu quan trắc tại các trạm xa bờ, nơi có thể xem không còn ảnh hƣởng của các yếu
tố môi trƣờng có nguồn gốc từ lục địa xét trên quy mô mùa. Tại biên cửa sông , giá
trị biên đƣợc lấy từ các trạm quan trắc tại cửa sông .

Tại thời bắt đầu tí nh của mô hì nh , mƣ̣c nƣớc trên toàn miền tí nh là giá trị
trung bì nh mƣ̣c nƣớc trên các biên tại thời điểm bắt đầu tí nh . Các thành phần vậ n
tốc dòng chảy bằng không . Giá trị nồng độ các chất ô nhiễm trên toàn bộ m iền tí nh
đƣợc nội suy tƣ̀ số liệu quan trắc tại 17 trạm phân bố trên toàn vịnh và các g iá trị tại
các biên (hình 3.1).

38
Bảng 3.4: Các giá trị tại biên của các thành phần vật chất trong mô hình tính
tính toán trong mùa khô (Dự án NUFU)
BOD DO NH3,4-N NO3-N PO4-P
Stt Biên
(mg/l) (mg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l)
1 Sông Cái Ninh Hòa 4 4.8 31 58 9.1
2 Sông Cái Nha Trang 4.5 4.7 106 57 15
3 Sông Tắc Nha Trang 4 4.68 105 55 10.4
4 Biên ngoài 0.4 6.55 10 36 3.9
5 GHCP 10 5 100 100 45

Bảng 3.5: Các giá trị tại biên của các thành phần vật chất trong mô hình tính
tính toán trong mùa mưa (Dự án NUFU)
BOD DO NH3,4-N NO3-N PO4-P
Stt Biên
(mg/l) (mg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l)
1 Sông Cái Ninh Hòa 6 4.5 105 67 10.4
2 Sông Cái Nha Trang 7 4.1 135 70 13.8
3 Sông Tắc Nha Trang 6.5 3.7 140 65 13.1
4 Biên ngoài 0.5 6.5 10 34 3
5 GHCP(*) 10 5 100 100 45
Bảng 3.6: Các giá trị tại biên của các thành phần vật chất trong mô hình tính
tính toán trong mùa mưa, kịch bản ô nhiễm
BOD DO NH3,4-N NO3-N PO4-P
Stt Biên
(mg/l) (mg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l)
1 Sông Cái Ninh Hòa 20 2.5 200 200 90
2 Sông Cái Nha Trang 20 2.5 200 200 90
3 Sông Tắc Nha Trang 20 2.5 200 200 90
4 Biên ngoài 0.5 6.5 10 34 3
6 GHCP(*) 10 5 100 100 45

(*) GHCP là giới hạn cho phép về giá trị nồng độ các chất theo Quy chuẩn
Việt Nam [9].
Bảng 3.7: Giá trị các biến trạng thái sử dụng trong môđun ECO Lab
Stt Mô tả Kiểu Giá trị Thƣ́ nguyên
1 Vĩ độ Biến số File đị a m

39
hình
o
2 Quá trình BOD: Tốc độ phân rã bậc 1 tại 20 C (dạng hòa tan) Hằng số 0.5 (/ngày)
o
3 Quá trình BOD: Tốc độ phân rã bậc 1 tại 20 C (dạng lơ lửng) Hằng số 0.05 (/ngày)
o
4 Quá trình BOD: Tốc độ phân rã bậc 1 tại 20 C (dạng trầm tích) Hằng số 0.05 (/ngày)
5 Quá trình BOD: Hệ số nhiệt của tốc độ phân rã (dạng hòa tan) Hằng số 1.07 Phi thƣ́ nguyên
6 Quá trình BOD: Hệ số nhiệt của tốc độ phân rã (dạng lơ lững) Hằng số 1.07 Phi thƣ́ nguyên
7 Quá trình BOD: Hệ số nhiệt của tốc độ phân rã (dạng trầm tích) Hằng số 1.07 Phi thƣ́ nguyên
8 Quá trình BOD: Nồng độ ôxy bán bão hòa Hằng số 2 mg/l
9 Quá trình tái lơ lửng: Vận tốc dòng chảy tới hạn Hằng số 0.3 m/s
10 Quá trình tái lơ lửng : Tỉ lệ tái lơ lƣ̉ng của BOD (dạng trầm Hằng số 0 (/ngày)
tích)
11 Quá trình lắng đọng: vận tốc dòng chảy tới hạn Hằng số 0.1 m/s
12 Quá tình lắng đọng : Tốc độ lắng đọng của BOD (dạng trầm Hằng số 0.2 (/ngày)
tích)
13 Quá trình đạm hóa: Tốc độ phân rã bậc 1 ở 200C Hằng số 0.05 (/ngày)
14 Quá trình đạm hóa: Hệ số nhiệt của tốc độ phân rã Hằng số 1.088 Phi thƣ́ nguyên
15 Quá trình đạm hóa: Nhu cầu ôxy cho quá trì nh đạm hóa Hằng số 4.57 g O2/g NH4-N
16 Quá trình đạm hóa: Nồng độ ôxy bán bão hòa Hằng số 2 mg/l
17 Quá trình ôxy: Cƣ̣c đại sản xuất ôxy buổi trƣa, m2 Hằng số 2 (/ngày)
18 Quá trình ôxy: Độ sâu đĩa Secchi Hằng số 0.4 m
19 Quá trình ôxy: Hệ số hiệu chỉnh vào buổi trƣa Hằng số 0 giờ
2
20 Quá trình ôxy: Tốc độ hô hấp của thƣ̣c vật, m Hằng số 0 (/ngày)
21 Quá trình ôxy: Hệ số nhiệt quá trì nh hô hấp Hằng số 1.08 Phi thƣ́ nguyên
22 Quá trình ôxy: Nồng độ bán bão hòa trong quá trì nh hô hấp Hằng số 2 mg/l
2
23 Quá trình ôxy: Nhu cầu ôxy trầm tí ch trên m Hằng số 0.5 (/ngày)
24 Quá trình ôxy: Hệ số nhiệt của SOD Hằng số 1.07 Phi thƣ́ nguyên
25 Quá trình ôxy: Nồng độ bán bão hòa của SOD Hằng số 2 mg/l
26 Quá trình ammoniac : Tốc độ giải phóng ammoni tƣ̀ quá trì nh Hằng số 0.3 g NH4-N/g BOD
phân rã BOD (dạng hòa tan)
27 Quá trình ammoniac : Tốc độ giải phóng ammoni tƣ̀ quá trì nh Hằng số 0.3 g NH4-N/g BOD
phân rã BOD (dạng lơ lửng)
28 Quá trình ammoniac : Tốc độ giải phóng ammoni tƣ̀ quá trì nh Hằng số 0.3 g NH4-N/g BOD
phân rã BOD (dạng trầm tích)
29 Quá trình ammoniac: Tổng NH3-N hấp thụ bởi thƣ̣c vật Hằng số 0.066 g N/g DO
30 Quá trình ammoniac: Tổng NH3-N hấp thụ bởi vi khuẩn Hằng số 0.109 g N/g DO
31 Quá trình ammoniac: Nồng độ bán bão hòa của Nitơ hấp thụ Hằng số 0.05 mg/l
0
32 Quá trình Nitơrat: Tốc độ khƣ̉ nitơ bậc nhất ở 20 C Hằng số 0.1 (/ngày)

40
33 Quá trình Nitơrat: Hệ số nhiệt độ của tốc độ khƣ̉ nitơ Hằng số 1.16 Phi thƣ́ nguyên
34 Quá trình Phốtpho: Lƣợng phốtpho chƣ́a trong BOD hòa tan Hằng số 0.06 g P/g BOD
35 Quá trình Phốtpho: Lƣợng phốtpho chƣ́a trong BOD lơ lƣ̉ng Hằng số 0.06 g P/g BOD
36 Quá trình Phốtpho: Lƣợng phốtpho chƣ́a trong BOD trầm tí ch Hằng số 0.0091 g P/g BOD
37 Quá trình Phốtpho: Lƣợng PO4-P hấp thụ bởi thƣ̣c vật Hằng số 0.06 g P/g DO
38 Quá trình Phốtpho: Lƣợng PO4-P phân hủy bởi vi khuẩn Hằng số 0.015 g P/g DO
39 Quá trình Phốtpho: Nồng độ bán bảo hòa của phốtpho hấp thụ Hằng số 0.005 mg/l

3.2 Hiệu chỉnh mô hình


Khi đã thiết lập các thông tin cần thiết cho mô hình, tiến hành kiểm tra và
hiệu chỉnh mô hình phù hợp với các đặc trƣng vùng nghiên cứu. Đây là một trong
những bƣớc quan trọng để đánh giá độ tin cậy của mô hình cũng nhƣ các kết quả
tính toán.
Với chuỗi số liệu dòng chảy liên tục hai ngày đêm đƣợc tiến hành khảo sát
vào tháng 9/2010 tại cửa vịnh Bình Cang thuộc dự án nghiên cứu biến đổi khí hậu
CLIMATEViet do Viện Hải Dƣơng học chủ trì, tác giả đã sử dụng để so sánh và
hiệu chỉnh các thông số của mô hình. Bộ hệ số lựa chọn đƣợc thể hiện trong bảng
3.4, các kết quả tính toán đƣợc thể hiện trên các hình 3.3, hình 3.4 và hình 3.5. So
sánh thành phần dòng chảy theo phƣơng vĩ tuyến (hình 3.3) giữa số liệu quan trắc
và số liệu tính toán cho thấy sự phù hợp cả về tốc độ và pha nếu loại trừ một vài giá
trị đột biến trong chuỗi số liệu quan trắc. Thành phần dòng chảy theo phƣơng kinh
tuyến có sự sai khác giữa hai chuỗi số liệu, tuy nhiên về xu thế biến đổi trong chu
kỳ lớn vẫn thấy có sự đồng dạng.
Bảng 3.8: Bộ hệ số lựa chọn sử dụng cho mô hình tính toán
Stt Các thông số Giá trị lựa chọn

1 Hệ số nhớt xoáy –Smagorinsky 0.28 (m2/s)

2 Hệ số cản đáy – hệ số Manning 34 (m1/3/s)

3 Hệ số ma sát gió 0.0026

4 Bƣớc thời gian 60 (s)

41
Với biến đổi mực nƣớc, đã tiến hành trích xuất giá trị mực nƣớc từ kết quả
tính toán mô hình tại vị trí gần vị trí trạm mực nƣớc Cầu Đá (Viện Hải Dƣơng học).
So sánh hai chuỗi số liệu mực nƣớc thực đo và tính toán (hình 3.6) cho thấy không
có sự khác biệt nhiều về pha và biên độ ngoại trừ tại các thời điểm chân triều. Sai số
trung bình nhỏ hơn 6% là giá trị sai số có thể chấp nhận đƣợc.

Để có thể đánh giá thêm độ chính xác của mô hình, sử dụng chỉ số đánh
giá các quá trình thủy động lực Nash – Sutcliffe, với các công thức sau:

2 𝐹20 − 𝐹2
𝑁 = 𝑥 100‰
𝐹20
𝑛
𝐹20 = (𝐻𝑑𝑗 − 𝐻𝑏𝑞𝑑 )2
𝑗=1
𝑛
𝐹 = 2
(𝐻𝑡𝑗 − 𝐻𝑑𝑗 )2
𝑗=1

trong đó,
𝐻𝑡𝑗 là giá trị tính toán
𝐻𝑑𝑗 là giá trị thực đo
𝐻𝑏𝑞𝑑 là giá trị trung bình thực đo
𝑛 là độ dài chuỗi số liệu
Bảng 3.9: Hệ số tương quan giữa số liệu quan trắc và số liệu trích xuất từ kết quả mô hình
Hệ số Thành phần dòng Thành phần dòng Mực nƣớc
tƣơng quan vĩ tuyến (U) kinh tuyến (V)

(%) (%) (%)

N2 28.9 0.8 91.7

Kết quả so sánh cho thấy tƣơng quan giữa mực nƣớc thực đo và mực nƣớc
tính toán tƣơng đối cao. Giá trị tƣơng quan các thành phần dòng chảy giữa số liệu
thực đo và kết quả tính toán rất nhỏ.Tuy nhiên, qua quá trình hiệu chỉnh mô hình
với các bộ hệ số khác nhau thì bộ hệ số này cho kết quả phù hợp với thực tế nhất.
Đây cũng là bộ hệ số đƣợc sử dụng trong môđun MIKE 21HD và môđun ECO Lab.

42
Hình 3.5: Thành phần dòng chảy vĩ tuyến giữa số liệu quan trắc và mô hình tính tại trạm
quan trắc liên tục hai ngày đêm, Vịnh Bình Cang – Nha Trang, tháng 9/2010

Hình 3.6: Thành phần dòng chảy kinh tuyến giữa số liệu quan trắc và mô hình tính tại
trạm quan trắc liên tục hai ngày đêm, Vịnh Bình Cang – Nha Trang, tháng 9/2010

Hình 3.7: Dao động mực nước giữa số liệu quan trắc và mô hình tính tại trạm quan trắc
mực nước Cầu Đá – Viện Hải dương học, tháng 9/2010

43
3.3 Một số kết quả tính toán
Kết quả tính toán tập trung theo mục tiêu của luận văn. Tính toán để mô
phỏng trƣờng phân bố dòng chảy, phân bố các chất gây ô nhiễm môi trƣờng khu
vực vịnh Nha Trang từ các cửa Sông Tắc, Sông Cái. Riêng tại khu vực đầm Nha
Phu và vịnh Bình Cang xin đƣợc đánh giá một cách tổng quan. Tại cửa Sông Cái và
khu vực dọc theo bãi tắm. Để có thể đánh giá đƣợc khả năng truyền tải cũng nhƣ
khả năng ảnh hƣởng của các yếu tố tính toán tới chất lƣợng các bãi tắm, kết quả tính
toán đƣợc trích xuất theo hai tyến: tuyến dọc theo lòng sông (SC) tại ba điểm và
tuyến dọc theo bãi tắm (BT) tại năm điểm đại diện cho năm bãi tắm chính dọc theo
bờ biển Nha Trang. Chi tiết về các tuyến đƣợc trình bày trong bảng (3.10)
Bảng 3.10: Thông tin về các tuyến trích xuất kết quả theo tuyến cửa Sông Cái và
tuyến bãi tắm
Ký hiệu Khoảng
Kinh độ Vĩ độ Chú thích
Stt điểm cách
xuất (m) (m) (m)
Tuyến cửa Sông Cái (SC)
1 SC1 304260 1356412 0 Vị trí cửa sông
2 SC2 305268 1355928 1120
3 SC3 306403 1355458 1230
Tuyến bãi tắm (BT)
4 SC1 304260 1356412 0 Vị trí cửa sông
5 BT1 303911 1355545 953 Bãi tắm trƣớc UBND tỉnh
6 BT2 303777 1354867 688 Bãi tắm trƣớc khách sạn Sunrise
7 BT3 303837 1353900 960 Bãi tắm trƣớc Quãng trƣờng 2-4
8 BT4 304019 1353108 838 Bãi tắm trƣớc Cơ quan Công An tỉnh
9 BT5 304529 1351973 1249 Bãi tắm Bãi dƣơng

3.3.1 Kết quả tính toán cho mùa khô


Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 tới tháng 9, tác giả chọn tháng 6 là tháng đại
diện cho mùa khô vì đây là tháng có lƣợng mƣa tƣơng đối thấp, lƣu lƣợng nƣớc
sông tƣơng đối nhỏ. Mặt khác, chuỗi số liệu đo từ các chuyến khảo sát trong tháng
này đƣợc xem nhƣ các yếu tố đại diện cho mùa khô. Số liệu đầu vào cho mô hình
tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm đƣợc lấy từ chuyến khảo sát vào tháng 6/2008
nằm trong nội dung của Dự án NUFU mà học viên đã tham gia. Thời gian tính toán
trong mô hình bắt đầu từ 1/6/2008 – 30/6/2008.

44
Đặc điểm động lực
Đặc điểm động lực khu vực vịnh Nha Trang tƣơng đối phức tạp. Qua kết
quả tính toán trong khoảng thời gian nửa tháng cho thấy rằng trƣờng dòng chảy có
sự biến động mạnh cả về hƣớng và tốc độ trong một chu kỳ ngày đêm, trong thời kỳ
triều cƣờng và triều yếu.
Thời kỳ triều cƣờng trong tháng 6 diễn ra từ ngày 19 đến 23/6, trong
khoảng thời gian này tốc độ dòng chảy tổng hợp tƣơng đối lớn. Quá trình triều lên
và triều xuống đều diễn ra một các rõ ràng vào thời điểm dòng chảy cực đại. Trong
một chu kỳ ngày đêm, khi triều lên, dòng chảy có hƣớng từ đông bắc chảy theo
hƣớng tây nam dọc theo hƣớng đƣờng bờ chung của vịnh, khối nƣớc đƣợc chia
thành hai nhánh: nhánh thứ nhất đi qua cửa vịnh Bình Cang tiến sâu vào đỉnh đầm
Nha Phu. Nhánh thứ hai tiếp tục di chuyển xuống tới gần đảo Hòn Tre thì bị tách là
hai nhánh đi vòng theo bờ đảo và thoát ra ở các biên phía nam. Trong khoảng thời
gian triều lên, tại thời điểm đổi pha triều, dòng chảy tƣơng đối nhỏ trên toàn vịnh.
Khoảng thời gian sau đó có sự xuất hiện các hệ xoáy cục bộ tại một số vị trí nhƣ
khu vực Bãi Sạn, khu vực bờ phía tây của đảo Hòn Tre. Thời gian triều xuống, dòng
chảy có hƣớng ngƣợc lại, khối nƣớc từ phía nam đƣa lên, đến gần đảo Hòn Tre
dòng lại bị chia thành hai nhánh đi vòng quanh đảo rồi hợp lại với dòng chảy ra từ
vịnh Bình Cang thông qua cửa và tiếp tục chảy lên theo hƣớng đông bắc.
Vào thời kỳ triều yếu diễn ra từ 26 – 29/6, biên độ triều chỉ khoảng 0.6m
đến 0.8m, là thời kỳ triều bán nhật, trƣờng dòng chảy yếu hơn so với thời kỳ triều
cƣờng. Vai trò của gió thể hiện tƣơng đối rõ trong tháng này. Với hƣớng gió chủ
đạo là hƣớng Đông nam, dòng chảy từ phía tây nam lên đông bắc pha triều xuống
chiếm ƣu thế hơn dòng trung bình chảy theo hƣớng ngƣợc lại trong pha triều lên.
Xu hƣớng ƣu thế này xảy ra ngƣợc lại trong tháng 12 là tháng có có gió mùa đông
bắc với hƣớng bắc chiếm ƣu thế. Trong chu kỳ ngày đêm tồn tại hai thời điểm đỉnh
triều và chân triều, trong khi đó năng lƣợng triều yếu nên quá trình triều lên, xuống
và đổi dòng thƣờng diễn ra không rõ ràng trong suốt thời thời kỳ triều yếu.

45
Hình 3.8: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 7h ngày 20/6/2008,
pha triều lên, kỳ triều cường, mùa khô.

Hình 3.9: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 16h ngày 20/6/2008,
pha triều xuống, kỳ triều cường, mùa khô.

46
Hình 3.10: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 16h ngày 27/6/2008,
pha triều lên, kỳ triều kiệt, mùa khô.

Hình 3.11: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 16h ngày 27/6/2008,
pha triều xuống, kỳ triều kiệt, mùa khô.

47
Đặc điểm phân bố các chất gây ô nhiễm

Hình 12: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6,
kỳ triều cường, lúc triều lên

Hình 13: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6,
kỳ triều cường, lúc triều xuống

48
Hình 3.14: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.15: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

49
Hình 3.16: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.17: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

50
Hình 3.18: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.19: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

51
Hình 3.20: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.21: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

52
Bảng 3.11: Giá trị cực đại, cực tiểu và trung bình các yếu tố tính toán tại các vị trí tuyến
điểm, tháng 6/2008, thời kỳ mùa khô.
BOD (mg/l) DO (mg/l) NH4-N (µg/l)
Tên
điểm Cực Cực Trung Cực Cực Trung Cực Cực Trung
đại tiểu bình đại tiểu bình đại tiểu bình
SC1 4.28 3.87 4.15 5.01 4.67 4.8 137 112 123
SC2 0.34 0.00 0.08 6.35 5.98 6.2 93 24 51
SC3 0.03 0.00 0.01 6.31 6.17 6.2 58 26 42
BT1 0.34 0.00 0.04 6.42 6.07 6.3 66 22 39
BT2 0.09 0.00 0.02 6.41 6.23 6.3 58 23 40
BT3 0.04 0.00 0.01 6.41 6.25 6.3 59 24 41
BT4 0.05 0.00 0.02 6.41 6.25 6.3 60 25 42
BT5 0.05 0.00 0.02 6.38 6.24 6.3 61 26 44
NO3-N (µg/l) PO4-P (µg/l)
Cực Cực Trung Cực Cực Trung
đại tiểu bình đại tiểu bình
SC1 57 55 56 23 17 20
SC2 41 30 35 27 14 19
SC3 37 30 34 20 15 17
BT1 38 30 34 20 13 15
BT2 37 31 34 18 13 16
BT3 36 31 34 18 13 16
BT4 36 31 34 18 13 16
BT5 36 31 34 18 13 16
Có thể thấy rằng, vào mùa khô, lƣu lƣợng tại các cửa sông tƣơng đối nhỏ
kéo theo tổng lƣợng các chất gây ô nhiễm môi trƣờng thấp. Sự phân tán, truyền tải
các chất biến đổi theo chu kỳ triều ngày và chu kỳ triều tháng. Kỳ triều cƣờng, khi
triều lên, dòng chảy có hƣớng từ bắc xuống nam. Tại các cửa Sông Cái Nha Trang
và Sông Tắc Nha Trang, phân bố vật chất có xu hƣớng theo hƣớng dòng chảy.
Ngƣợc lại, khi triều xuống, dòng chảy có hƣớng từ nam lên bắc, với sự tác động của
hƣớng gió đông nam, khối nƣớc từ cửa sông dƣờng nhƣ bị ép sát bờ và di chuyển
lên hƣớng bắc. Tại cửa Sông Cái Ninh Hòa, hiện tƣợng dồn nƣớc sang bờ phía bắc
tƣơng đối rõ ràng hơn, nồng độ các thành phần vật chất tập trung nhiều hơn khu vực
cửa phía bắc. Xét chung trên cả thời kỳ triều cƣờng, phạm vi ảnh hƣởng của các
thành phần vật chất không vƣợt quá bán kính 3 - 4km tính từ cửa sông.
Vào kỳ triều kiệt, hoạt động triều yếu nên quá trình động lực diễn ra trên
khu vực này cũng yếu hơn so với quá trình động lực trong kỳ triều cƣờng. Trong cả

53
hai giai đoạn triều lên và triều xuống, quá trình khuếch tán và truyền tải vật chất từ
cửa sông chỉ ảnh hƣởng ở khu vực xung quanh các cửa sông với bán kính không
vƣợt quá 2km. Quy mô ảnh hƣởng của nguồn thải từ cửa sông trong kỳ này nhỏ hơn
quy mô ảnh hƣởng của nguồn thải trong kỳ triều cƣờng.
Phân bố nồng độ các chất tại tuyến cửa Sông Cái cho thấy: Tại điểm SC1,
nồng độ các thành phần vật chất có giá trị gần bằng giá trị tƣơng ứng tại biên cửa
Sông Cái Nha Trang, nhƣng tại vị trí SC2, nồng độ BOD trung bình khoảng 0.08
(μg/l), gần nhƣ chỉ còn lại vết; Nồng độ NH4 có giá trị trung bình khoảng 51 μg/l,
giảm khoảng 2 lần; nồng độ NO3 có giá trị trung bình khoảng 35 (μg/l) giảm 1.5
lần; Riêng nồng độ PO4 khoảng19 (μg/l), gần nhƣ giảm không đáng kể; Nồng độ
DO trung bình khoảng 6 (mg/l), gần với giá trị tại biên ngoài vùng tính. Tại vị trí
SC3, nồng độ các chất còn thấp hơn nhiều so với nồng độ các chất tại vị trí SC2.
Nhƣ vậy nếu xét sự lan truyền các thành phần vật chất tính toán từ cửa sông hƣớng
ra biển theo hƣớng vuông góc với mặt cắt cửa sông, bán kính ảnh hƣởng không
vƣợt quá 2 km vào thời kỳ mùa khô.
Dọc theo tuyến điểm bãi tắm (BT), từ vị trí cửa sông SC1 tới điểm BT1
(Khu vực bãi tắm trƣớc Ủy ban Nhân dân tỉnh) có khoảng cách gần 1km, nồng độ
các chất tính toán suy giảm một cách nhanh chóng: Nồng độ BOD giảm từ 4.15
(μg/l) xuống còn 0.04 (μg/l), nồng độ NH4 tại giảm từ 123 (μg/l) xuống còn 39
(μg/l), nồng độ NO3 giảm từ 55 (μg/l) xuống còn 34 (μg/l), nồng độ PO4 giảm từ
20 (μg/l) xuống còn 15 (μg/l). Tại các vị trí bãi tắm khác, nồng độ các chất này cũng
có giá trị tƣơng tự nhƣ tại vị trí BT1.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, vào thời kỳ mùa khô, sự lan truyền các chất từ
cửa Sông Cái Nha Trang trên phạm vi tƣơng đối nhỏ theo hai hƣớng vuông góc với
mặt cắt cửa sông và dọc theo phía nam của bãi biển Nha Trang và hầu nhƣ không
ảnh hƣởng tới chất lƣợng các bãi tắm dọc bờ biển Nha Trang.

54
Hình 3.22: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.23: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

55
Hình 3.24: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.25: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

56
Hình 3.26: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.27: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

57
Hình 3.28: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.29: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

58
Hình 3.30: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.31: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

59
3.3.2 Kết quả tính toán cho mùa mưa
Thời kỳ mùa mƣa khu vực tỉnh Khánh Hòa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc
vào tháng 3 năm sau. Trong đó tháng 11 và 12 là các tháng có lƣợng mƣa lớn nhất,
lƣu lƣợng các con sông thƣờng đạt đỉnh trong hai tháng này. Để mô tả quá trình
động lực và sự lan truyền vật chất ô nhiễm từ cửa sông ra ngoài vịnh, đã tính toán
và mô phỏng trong tháng 12/2008. Nguồn số liệu về các yếu tố môi trƣờng đƣợc lấy
từ kết quả khảo sát đầm Nha Phu, vịnh Bình Cang - Nha Trang vào mùa mƣa thuộc
dự án NUFU. Đã tiến hành quan trắc tại 17 trạm mặt rộng với các yếu tố môi trƣờng
và một số kim loại nặng. Riêng điều kiện biên cho các yếu tố môi trƣờng đƣợc tham
khảo thêm từ Đề tài Cơ sở năm 2007 do phòng Thủy - Địa - Hóa, để đƣa ra giá trị
biên hợp lý.
Về đặc điểm động lực
Vào thời kỳ mùa mƣa cũng là thời kỳ gió mùa đông bắc ảnh hƣởng đến
khu vực nghiên cứu. Từ kết quả tính toán cho thấy vào thời kỳ triều cƣờng, tốc độ
dòng chảy tƣơng đối mạnh, đặc biệt vào thời điểm triều lên, tốc độ cực đại có thể
lên đến 35 - 40cm/s. Trong giai đoạn triều lên, khối nƣớc di chuyển theo hƣớng
đông bắc - tây nam. Khi di chuyển vào gần bờ hơn, dòng chảy bị tách thành hai
phần. Phần thứ nhất chảy vào trong vịnh Bình Cang và tiến sâu vào đầm Nha Phu.
Nhánh thứ hai tiếp tục di chuyển xuống phía nam, đến gần đảo Hòn Tre, dòng tách
thành hai hƣớng dọc theo bờ đảo. Trong đó, phần dòng chảy phía tây đi qua eo vịnh
hẹp và sâu tạo bởi đƣờng bờ và phần phía tây của đảo Hòn Tre làm gia tăng hơn tốc
độ dòng chảy qua khu vực này. Dòng tiếp tục chảy theo hƣớng dọc bờ và thoát
xuống phía nam qua biên phía nam. Trong thời gian triều xuống, tốc độ dòng chảy
có hƣớng tây nam - đông bắc. Tuy nhiên, dòng chảy trung bình nhỏ hơn thời điểm
triều lên và diễn ra nhanh hơn. Kết quả cũng cho thấy, trƣờng dòng chảy theo
hƣớng đông bắc - tây nam tồn tại lâu hơn và mạnh hơn (triều lên) trƣờng dòng chảy
theo hƣớng tây nam – đông bắc (triều xuống). Trong kỳ triều kiệt, cả hai giai đoạn
triều lên và xuống đều rất yếu. Mặc dù vậy, thời điểm triều lên hƣớng và tốc độ
dòng chảy trên toàn vùng nghiên cứu có xu hƣớng đông nam - tây bắc rõ ràng hơn.
Trong khi đó, xu hƣớng dòng chảy ngƣợc lại của giai đoạn triều xuống lại không rõ

60
nét trên toàn vùng nghiên cứu. Sự khác biệt này là do ảnh hƣởng của tốc độ và
hƣớng gió.

Hình 3.32: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 16h ngày 26/12/2008,
pha triều lên, kỳ triều cường, mùa mưa.

Hình 3.33: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 3h ngày 27/12/2008,
pha triều xuống, kỳ triều cường, mùa mưa

61
Hình 3.34: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 14h ngày 20/12/2008,
kỳ triều kiệt, pha triều lên, mùa mưa

Hình 3.35: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 8h30’ ngày 20/12/2008,
kỳ triều kiệt, pha triều xuống, mùa mưa.

62
Về đặc điểm phân bố các chất gây ô nhiễm

Hình 3.36: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.37: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ triều
cường, lúc triều xuống

63
Hình 3.38: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.39 Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

64
Hình 3.40: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.41: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

65
Hình 3.42: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.43: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

66
Hình 3.44: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều lên

Hình 3.45: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều cường, lúc triều xuống

67
Khi các chất ô nhiễm từ các cửa sông đổ ra các các cửa sông, quá trình
bình lƣu – khuếch tán và các các quá trình sinh học trong bên trong quy định sự
phân bố nồng độ các chất này. Xét trên mặt rộng sự phân bố nồng độ các chất đó
phụ thuộc vào thời điểm triều trong chu kỳ ngày và chu kỳ tháng. Kết hợp với
trƣờng dòng chảy đƣợc tính toán từ mô đun HD, có thể thấy rằng, tại các cửa sông,
sự phân bố nồng độ các chất này biến đổi theo biến đổi của triều trong một chu kỳ.
Vào thời điểm triều lên, dòng chảy có hƣớng từ đông bắc xuống tây nam, tại khu
vực cửa Sông Cái Nha Trang, dòng vật chất bị đẩy xuống phía nam dọc theo bờ và
có thể đẩy xuống sát với cửa Sông Tắc, thậm chí vƣợt qua cửa sông đến sát gần
biên phía nam. Đây là sự phân bố và truyền tải dòng vật chất điển hình vào mùa
mƣa tại khu vực cửa Sông Cái Nha Trang và khu bãi biển dọc theo bờ vẫn thƣờng
xuất hiện hàng năm. Vảo thời điểm triều xuống, dòng chảy có hƣớng từ phía nam
với nồng độ các chất thành phần thấp chảy ngƣợc lên hƣớng bắc, quá trình bình lƣu
và khuếch tán làm nồng độ giảm xuống. Ngay tại cửa Sông Cái, khối nƣớc dƣờng
nhƣ bị đẩy ngƣợc lên phía bắc mang theo các thành phần vật chất hòa tan trong
nƣớc. Sự di chuyển ngƣợc lại trong pha triều xuống, tuy nhiên cũng chỉ giới hạn
trong bán khu vực có bán kính nhỏ hơn 2km. Nếu xét về quy mô, khu vực lan
truyền các thành phần vật chất giai đoạn triều lên lớn hơn so khu vực lan truyền vật
chất trong giai đoạn triều xuống. Tại khu vực Sông Tắc, mặc dù là vào thời kỳ mùa
mƣa, lƣu lƣợng nƣớc sông tƣơng đối nhỏ nên nồng độ các thành phần vật chất
nhanh chóng bị pha loãng trong quá trình tải ra cửa sông và nồng độ các thành phần
vật chất gần với nồng độ gần biên lỏng ngoài khơi. Tại khu vực Sông Cái Ninh Hòa,
lƣu lƣợng nƣớc sông nhỏ hơn nhiều so với lƣu lƣợng nƣớc Sông Cái Nha Trang nên
lƣợng vật chất cũng không lớn. Nồng độ thành phần vật chất tại khu vực cửa sông
giảm rất nhanh khi đi ra khỏi cửa sông.

68
Hình 3.46: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.47: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

69
Hình 3.48: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.49: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

70
Hình 3.50: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.51: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

71
Hình 3.52: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.53: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

72
Hình 3.54: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.55: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ
triều kiệt, lúc triều xuống

73
Trong kỳ triều kiệt, phân bố trƣờng dòng chảy nhìn chung là yếu. Kết hợp
với trƣờng phân bố dòng chảy trên toàn vùng và tại một số vị trí điển hình, có thể
thấy rằng quá trình truyền tải vật chất tại cửa Sông Cái Nha Trang là lớn nhất sau đó
đến Sông Cái Ninh Hòa và Sông Tắc Nha Trang. Phần lớn, các thành phần vật chất
giảm nồng độ xuống dƣới mức GHCP ngay ngoài cửa sông. Riêng tại khu vực cửa
Sông Cái, phân bố dòng chảy tƣơng đối đặc thù đó là dòng chảy vào kỳ triều kiệt
chủ yếu có hƣớng đông bắc – tây nam chiếm ƣu thế nên phần lớn khối nƣớc chủ
yếu di chuyển từ bắc của vịnh Nha Trang xuống phía nam vịnh. Sự tồn tại và sự
chiếm ƣu thế của hƣớng dòng chảy này đã mang các vật chất từ Sông Cái Nha
Trang xuống phía nam là chủ yếu.
Bảng 3.12: Giá trị cực đại, cực tiểu và trung bình các yếu tố tính toán tại các vị trí tuyến
điểm, tháng 12/2008, thời kỳ mùa mưa.
BOD (mg/l) DO (mg/l) NH4-N (µg/l)
Tên
Cực Trung Cực Trung Cực Trung
điểm Cực đại Cực đại Cực đại
tiểu bình tiểu bình tiểu bình
SC1 6.9 6.8 6.9 4.2 4.1 4.1 147 141 144
SC2 1.9 0.0 0.3 6.3 5.3 6.1 146 60 75
SC3 0.1 0.0 0.1 6.2 6.1 6.1 85 79 82
BT1 4.6 1.8 3.7 5.2 4.3 4.7 238 163 190
BT2 3.7 1.4 2.7 5.4 4.5 5.0 239 152 184
BT3 3.0 1.2 2.0 5.4 4.6 5.2 238 148 181
BT4 2.3 1.0 1.5 5.6 4.9 5.4 217 133 166
BT5 1.4 0.7 0.9 5.8 5.3 5.6 179 113 143

NO3-N (µg/l) PO4-P (µg/l)


Cực Trung Cực Trung
Cực đại Cực đại
tiểu bình tiểu bình
SC1 70 69 70 17 16 16
SC2 49 38 40 31 18 21
SC3 39 37 38 22 21 21
BT1 63 50 58 45 31 35
BT2 59 49 53 46 31 37
BT3 57 48 51 48 32 38
BT4 54 46 49 45 30 37
BT5 49 43 46 40 28 33

Xét biến động các yếu tố tên tuyến SC, nồng BOD giảm 20 lần tƣ̀ SC1 tới
SC2, tại SC3 nồng độ BOD chỉ còn khoảng 0.1 mg/l, giảm 70 lần so với nồng độ
BOD tại cƣ̉a Sông Cái; Với nồng đ ộ chất NH4, tại điểm SC 1, có giá trị khoảng
144(μg/l), và giảm còn một nửa tại vị trí SC 2. Nồng độ DO có giá trị thấp nhất
khoảng 4.16(mg/l) tại SC1 và thấp hơn quá giới hạn cho phép trong Quy chuẩn Việt
Nam (2008), nhƣng tại vị trí SC2, nồng độ DO là 6.1mg/l. Nồng độ NO3 tại SC1 là

74
70(μg/l), giảm xuống còn 35mg/l tại vị trí SC 2. Sự biến động các giá trị này cho
thấy nồng độ các chất giảm khoảng một nửa giá trị nồng độ khi truyền tải ra xa
khoảng 1km. Riêng đối với thành phần PO4, nồng độ tăng tƣ̀ 16 (mg/l) tại vị trí
SC1 lên 24(mg/l) tại vị trí SC2.
Xem xét biến động nồng độ các thành phần vật chất ô nhiễm trên tuyến bãi
tắm (BT) cho thấy, tại vị trí BT1 (vị trí tại bãi tắm trƣớc Ủy ban Nhân dân tỉnh)
nồng độ BOD giảm xuống còn 3.7 mg/l, giảm gấp đôi so với nồng độ tại vị trí SC 1.
Tại các bãi t ắm BT 2, BT3, BT4 nồng độ giảm dần và chỉ còn 0.9mg/l tại bãi tắm
BT5. Khác với sự biến đổi của nồng độ BOD , nồng độ NH4 có xu hƣớng tăng lên
dọc theo các bãi tắm , tại vị trí SC 1 nồng độ trung bì nh của NH 4 là 144 μg/l nhƣng
tại vị trí BT 1 nồng độ chất này đã tăng lên 194 μg/l, nồng độ tại bãi tắm BT 2 cũng
có giá trị tƣơng tự , tƣ̀ vị trí BT 2 tới BT5 nồng độ chất này giảm dần nhƣng vẫn có
giá trị cao hơn nồng độ tại SC 1. Nguyên nhân có thể là do quá trình phân hủy các
hợp chất hƣ̃u cơ làm bổ sung thêm lƣợng NH 4 tại các bãi tắm này . Nhận đị nh này
có thể đƣợc khẳng định hơn khi xem xét thấy nồng độ DO cũng tƣơng đối thấp tại
các khu vực bãi tắm này . Nồng độ PO4 cũng có phân bố tƣơng tự nhƣ phân bố của
nồng độ NH 4 dọc theo tuyến BT . Nồng độ có xu hƣớng tăng dần dọc theo các bãi
tắm tƣ̀ BT 1 tới BT4. Tại các vị trí BT 1 đến BT4 nồng độ PO 4 là 37 μg/l tăng lên
gần gấp đôi so với nồng độ của PO4 tại vị trí SC1. Dọc theo các bãi tắm từ BT 2 đến
BT4 nồng độ PO 4 cũng gần với nồng độ tại BT 1. Tại bãi tắm BT 5, nồng độ có
giảm hơn so với nồng độ tại BT 4 nhƣng vẫn cao hơn nồng độ tại SC 1. Nồng độ
NO3 có xu hƣớng giảm dần tƣ̀ vị trí SC 1 đế vị trí TB 5. Nhìn chung, dọc theo các
bãi tắm từ B T1 đến BT4 nồng độ BOD và NO3 giảm dần nhƣng nồng độ của các
chất NH4 và PO3 lại tăng hơn so với nồng độ các chất này tại cửa Sông Cá i Nha
Trang.
3.3.3 Kết quả tính toán kịch bản ô nhiễm thời kỳ mùa mưa
Với kị ch bản ô nhiễm , dọc theo tuyến mặt cắt SC , nồng độ BOD nhanh
chóng giảm xuống từ giá trị 19.6 mg/l tại cƣ̉a Sông Cái xuống còn 0.8 mg/l tại vị trí
SC1. Nồng độ DO tăng lên vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép tại đểm này . Các giá trị
nồng độ NH4, NO3, PO4 cũng giảm khoảng 50% giá trị nồng độ tại vị trí SC3.

75
Đối với tuyến dọc các bãi tắm BT , nồng độ BOD giảm dần tƣ̀ cƣ̉a Sông
Cái đến bãi tắm Bãi Dƣơng . Nhƣng nồng độ BOD vƣợt n gƣỡng (>10 mg/l) đã lan
tới khu vƣ̣c bãi tắm khách sạn Sun Rise . Ngƣợc lại với sự phân bố của nồng độ
BOD, nồng độ NH4 tại các bãi tắm tăng lên khoảng gấp 2 lần so với nồng độ NH4
tại vị trí SC1, vƣợt ngƣỡng giá trị cho phép gấp 3-4 lần. Nồng độ NO3 tuy có giảm
nhƣng giá trị nồng độ tại các bãi tắm này vẫn vƣợt ngƣỡng cho phép (>100 μg/l).
Riêng đối với thành phần PO4, nồng độ chất này tăng cao hơn nồng độ tại cƣ̉a Sông
Cái tính từ bãi tắm UBND tỉnh tới bãi tắm Quang Trƣờng 2-4. Tại các bãi tắm BT 3
và BT4, nồng độ giảm dần nhƣng nhƣng giá trị này vẫn cao hơn giới hạn cho phép
(cao hơn 100 μg/l).
So với các kết quả tí nh toán các thành phần vật chất ô nhiễm trong hai mùa
khô và mùa mƣa, kết quả tí nh toán với kịch bản ô nhiễm môi trƣờng đã cho thấy có
sƣ̣ vƣợt ngƣỡng về nồng độ một số chất.

Hình 3.56: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008,
kỳ triều cường, lúc triều lên, kịch bản ô nhiễm

76
Hình 3.57: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ triều
cường, lúc triều lên, kịch bản ô nhiễm

Hình 3.58: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ triều
cường, lúc triều lên, kịch bản ô nhiễm

77
Hình 3.59: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ triều
cường, lúc triều lên, kịch bản ô nhiễm

Hình 3.60: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa, tháng 12/2008, kỳ triều
cường, lúc triều lên, kịch bản ô nhiễm

78
Bảng 3.13: Giá trị cực đại, cực tiểu và trung bình các yếu tố tính toán tại các vị trí tuyến
điểm, tháng 12/2008, thời kỳ mùa mưa, kịch bản ô nhiễm.
BOD (mg/l) DO (mg/l) NH4-N(µg/l)
Tên
Cực Trung Cực Trung Cực Trung
điểm Cực đại Cực đại Cực đại
tiểu bình tiểu bình tiểu bình
SC1 19.7 19.5 19.6 2.7 2.4 2.5 234 217 223
SC2 5.7 0.0 0.8 6.2 3.6 5.8 521 76 170
SC3 0.2 0.0 0.1 6.1 5.5 6.0 217 83 108
BT1 13.4 5.3 10.6 3.8 2.4 3.1 657 313 410
BT2 10.7 4.2 7.7 4.1 2.5 3.5 691 295 423
BT3 8.7 3.5 5.9 4.5 2.7 3.8 716 287 431
BT4 6.6 3.0 4.4 4.8 3.0 4.1 691 254 402
BT5 4.2 1.9 2.8 5.3 3.5 4.7 624 202 345

NO3-N (µg/l) PO4-P(µg/l)


Tên
Cực Trung Cực Trung
điểm Cực đại Cực đại
tiểu bình tiểu bình
SC1 199 198 199 97 93 95
SC2 140 47 77 154 29 60
SC3 67 40 48 62 23 32
BT1 179 130 154 192 102 131
BT2 171 109 138 200 93 132
BT3 164 96 128 206 89 132
BT4 156 85 117 198 79 123
BT5 142 71 102 179 63 106

Nhƣ vậy, với kịch bản các nguồn ô nhiễm từ các cửa sông vƣợt ngƣỡng
cho phép gấp hai lần , các kết quả tính toán đã cho thấy nồng độ BOD vƣợt ngƣỡng
tại các bãi tắm từ BT1 tới BT2. Nồng độ DO dƣới mƣ́c cho phép tại các bãi tắm tƣ̀
BT1 tới BT4. Nồng độ các chất NH4, PO4, NO3 đều vƣợt ngƣỡng t iêu chuẩn cho
phép tại các bãi tắm.

79
KẾT LUẬN

Qua các kết quả thu đƣợc từ mô hình tính toán, trên cơ sở phân tích, thống
kê, tác giả đƣa ra một số kết luận sau:

- Việc sử dụng gói công cụ MIKE đã đáp ứng đƣợc mục tiêu và nội dung đặt
ra trong luận văn. Các kết quả tính toán từ mô hình đã mô phỏng đƣợc các
quá trình dòng chảy, quá trình lan truyền các chất gây ô nhiễm khu vực vịnh
Nha Trang từ các cửa sông.
- Trƣờng phân bố dòng chảy có hƣớng từ đông bắc xuống tây nam trong thời
gian triều lên và hƣớng ngƣợc lại trong thời gian triều xuống. Dòng chảy khu
vực vịnh Nha Trang chủ yếu là dòng triều và chịu sự tác động của chế độ gió
mùa trên khu vực này.
- Trong thời kỳ mùa khô, các thành phần vật chất gây ô nhiễm khu vực vịnh
Nha Trang không ảnh hƣởng tới chất lƣợng các bãi tắm dọc theo bãi biển
Nha Trang. Trong thời kỳ mùa mƣa, khu vực bãi tắm bị ảnh hƣởng lớn nhất
là khu vực bãi tắm trƣớc Ủy ban Nhân dân tỉnh (BT1). Sự ảnh hƣởng tử cửa
Sông Cái Nha Trang tới chất lƣợng nƣớc các bãi tắm giảm dần từ phía bắc
xuống phía nam nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Sự ảnh hƣởng của
Sông Cái Ninh Hòa và Sông Tắc Nha Trang tới các bãi tắm và khu vực vịnh
Nha Trang là không đáng kể trong cả hai mùa khô và mùa mƣa.
- Với kị ch bản ô nhiễm môi trƣờng , kết quả đã cho thấy sự vƣợt ngƣỡng giới
hạn cho phép của nồng độ một số chất dọc theo các bãi tắm , có nguy cơ ảnh
hƣởng tới chất lƣợng nƣớc khu vƣ̣c các bãi tắm Nha Trang.
- Các kết quả nghiên cƣ́u trong luận văn góp phần làm sá ng tỏ thêm bƣ́c tranh
thủy động lực – môi trƣờng liên quan tới các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng , quy
hoạch, sƣ̉ dụng và khai thác hợp lý tài nguyên môi trƣờng vịnh Nha Trang.

80
KIẾN NGHỊ
Mặc dù luận văn đã đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, để có thể có
đƣợc kết quả chính xác hơn và có thực tiễn hơn, cần phải có chuỗi số liệu đồng bộ
hơn, đầy đủ hơn cả không gian và thời gian vùng nghiên cứu, đặc biệt là vùng cửa
sông. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để tiến tới xây dựng các kịch bản lan truyền vật
chất ô nhiễm tại một số vị trí nhạy cảm đƣa ra các cảnh báo, tƣ vấn cho các ngành
nghề liên quan đến môi trƣờng biển.

81
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tác An (1998), Báo cáo đề tài : “Điều tra hiệ n trạng môi trường ven
biển thành phố Nha Trang - Đề xuất các giải pháp cải thiện & phát triển
môi trường”, Viện Hải Dƣơng học.
2. Đoàn Văn Bộ (2001), “Hóa học biển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Bùi Hồng Long - Trần Văn Chung (2006), “Tính toán thử nghiệm dòng chảy ba
chiều (3-D) cho vùng vịnh Vân Phong”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
biển, 6(1), tr. 12-27.
4. Sở khoa học và công nghệ tỉ nh Khánh Hòa (2004), “Đặc điểm khí hậu – thủy
văn tỉ nh Khánh Hòa”.
5. UBND tỉnh Khánh Hòa (2003), “Địa chí Khánh Hòa”, NXB Chính trị quốc gia.
6. Nguyễn Kim Vinh (1997), “Xây dựng cơ sở dữ liệu, tính toán các thông số KT-
TV - động lực phục vụ thiết kế và khai thác vùng ven biển Khánh Hòa”, Đề
tài cấp cơ sở, phòng Vật lí biển, Viện Hải dƣơng học.
7. Nguyễn Kim Vinh (1997), “Đo đạc và nghiên cứu các đặc trưng động lực biển
Nha Trang trong mối liên hệ với môi trường ”, Báo cáo đề tài cơ sở , Viện
Hải Dƣơng học.
8. Lê Thị Vinh , (2008), “Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế – xã hội đến chất
lượng thủy vực tại cửa Bé – Nha Trang”, Tạp chí KHCNB 4(T.8)2008
9. Qui chuẩn Việt Nam, 2008. Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng
10. http://www.nhatrang.khanhhoa.gov.vn/website/intro.php
11. http://phapluattp.vn/20110508123154586p0c1085/vinh-nha-trang-co-nguy-co-
o-nhiem-nang.htm

Tiếng Anh
12. Mike Flow model (DHI 2007), Hydronamic module: Scientific Documentation.
13. Mike Flow model (DHI 2007), ECO Lab module: Scientific Documentation.
14. http://www.epa.gov/athens/wwqtsc/html/water_quality_models.html
15. http://www.esr.org/polar_tide_models/Model_TPXO62_load.html

82

You might also like