You are on page 1of 2

Giáo trình PLC Giáo trình PLC

 CPU: (Central Processing Unit) là đơn vị xử lý trung tâm. Nó là một bộ vi


CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PLC
xử lý mà có thể kết hợp với các hoạt động của hệ thống PLC. CPU thi
hành chương trình xử lý các tín hiệu I/O và được nối trực tiếp đến các thiết
bị I/O thông qua các tuyến đường dây thích hợp bên trong PLC. Bài 1 : GIỚI THIỆU VỀ PLC
 Memory: (Bộ nhớ) có nhiều loại khác nhau, bộ nhớ là vùng nắm giữ hệ Mục tiêu:
điều hành và vùng nhớ của người sử dụng. Hệ điều hành thực sự là một Nắm vững các khái niệm, định nghĩa cơ bản và hệ thống điều khiển PLC.
phần mềm hệ thống mà nó nối kết PLC giúp PLC mới thực sự được hoạt
động. Chương trình bậc thang, các giá trị định thời, đếm được lưu trữ
trong vùnh nhớ của người sử dụng. Phụ thuộc vào yêu cầu của người sử I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:
dụng, có nhiều bộ nhớ có sẵn cho việc lựa chọn theo yêu cầu sử dụng:
Hệ thống điều khiển là tập hợp các thiết bị và dụng cụ điện tử. Nó được dùng để
 Input Interface: Cổng vào. Nhận tín hiệu nhập vào PLC. vận hành một quá trình hoặc một hoạt động chế tạo một cách ổn định, chính xác và thông
suốt. Nó hoạt động dưới bất kỳ những thức nào và khác nhau trong phạm vi của thiết bị,
 Output Interface: Cổng ra. Xuất tín hiệu từ PLC ra điều khiển thiết bị bên
ngoài. từ cung cấp năng lượng đến một thiết bị bán dẫn.

Trong hệ thống tự động hoá PLC được xem là trung tâm của hệ thống điều khiển. Ngày nay việc tăng nhanh công nghệ cũng như nhu cầu tự động hoá rất cao, đặc
Với một chương trình ứng dụng điều khiển (được lưu trữ bên trong bộ nhớ cuả PLC), biệt là trong công nghiệp, công việc điều khiển rắc rối phức tạp được hoàn thành với một
trong quá trình thi hành lệnh, PLC liên tục kiểm tra trạng thái của hệ thống xuyên suốt từ hệ tự động hóa cao. Thiết bị mà có thể phục vụ cho việc điều khiển này một cách thông
tín hiệu phản hồi cuả các thiết bị ngõ vào. Sau đó dựa vào chương trình logic để quyết minh, chính xác thì phải cần nói đến là PLC.
định chu kỳ hoạt động mang các tín hiệu điều khiển ra ngoài thông qua cổng ra. PLC là thiết bị có thể lập trình được, được thiết kế chuyên dùng trong công
nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp. Nói chung một hệ
III. THIẾT BỊ I/O (Input/Output devices)
thống tự động, ngoài các tín hiệu nối kết đến các đường thiết bị (như là các bảng điều
Thiết bị nhập (Input devices): Sự “thông minh” của một hệ thống tự động hoá phụ khiển, motor, sensor, ….) PLC còn có khả năng chuyển giao mạng, nghĩa là các PLC sẽ
thuộc vào khả năng của PLC: đọc các tín hiệu từ các kiểu khác nhau như: Nút ấn, phím, nối lại với nhau theo chuẩn giao tiếp của từng loại PLC và vì vậy có thể cho phép xử lý
cầu dao, hoặc các thiết bị cảm ứng tự động đặc biệt như proximity switch, limit switch, một hệ thống lớn và xử lý kết hợp.
photoelectric sensor, level sensor….kiểu của các tín hiệu nhập đến PLC sẽ là logic
ON/OFF hoặc tín hiệu tương tự. II. PLC (PROGRAMMABLE LOGIC CONTROLLER):

Thiết bị xuất (Output devices): Hệ thống tự động là chưa đầy đủ và hệ thống PLC PLC là bộ điều khiển mà tùy thuộc vào người sử dụng nó có thể thực hiện một
gần như tê liệt khi không có sự giao diện, liên lạc với trường thiết bị xuất. Một vài của loạt hay trình tự các sự kiện, các sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích thích
phần lớn chung các thiết bị được điều khiển là motor, solenoids, relay indicators, (hay còn gọi là cổng vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trể như thời gian
định thời hay các sự kiện được đếm. Một khi một sự kiện được kích hoạt, thật sự là nó
buzzer…. Xuyên suốt các hoạt động của motors và solenoids, PLC có thể điều khiển từ
một chọn đơn lẻ và nơi hệ thống đến nhiều hệ thống servo phức tạp. Đây là kiểu của thiết bật ON hay OFF thiết bị bên ngoài hay còn gọi là thiết bị vật lý ( các thiết bị này gắn vào
bị xuất là cơ cấu của một hệ thống tự động hoá và vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá cổng ra của nó ) . Như vậy chúng ta có thể hiểu rằng PLC là một bộ “điều khiển logic
trình của hệ thống. theo chương trình “. Ta chỉ cần thay đổi chương trình cài đặt trong PLC là PLC có thể
thực hiện được các chức năng khác nhau, điều khiển trong những môi trường khác nhau.
IV. THỜI GIAN QUÉT (Scan Time)
Cấu trúc PLC có thể được phân thành các thành phần như hình vẽ:
Quá trình của việc đọc tín hiệu nhập, thi hành chương trình và cập nhật xuất được
Power Supply
biết như là “quét “. Thời gian quét thông thường là quá trình liên tục và thi hành một
chuỗi nối tiếp nhau của việc đọc trạng thái trạng thái nhập, xác định mức điều khiển logic
và cập nhật lại việc xuất ra tín hiệu điều khiển. Sự chỉ ra rõ thời gian quét làm thế nào để
cho bộ điều khiển có thể đáp ứng nhanh đến trường nhập và sự giải đáp chính xác cho
Input Central Processing Unit Output
logic điều khiển.
Interface ( CPU) Interface

Memory

-4- -3-
Giáo trình PLC Giáo trình PLC

Bài 2: CẤU HÌNH HỆ THỐNG


Mục tiêu:
Phân biệt được các loại PLC theo đời CPU, theo ký hiệu, theo cấu tạo, các đặc tính làm việc……. I/O Update
từ đó sử dụng hợp lý các sơ đồ đấu dây, công tắc điều khiển, và các kết nối với PLC để thực
hiện chương trình theo logic định trước.
Program Scan

I. CẤU HÌNH CỨNG:


Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian quét: Thời gian đòi hỏi để làm scan đơn có giá trị
PLC bản chất là bộ điều khiển lập trình và được xem như là máy tính công nghiệp, thay đổi từ 0.1 ms đến vài chục ms được xác định trên tốc độ truy xuất CPU của nó và độ
do công nghệ ngày càng cao vì vậy lập trình PLC cũng ngày càng thay đổi về cấu hình hệ dài chương trình của người sử dụng.
thống mà quan trọng nhất là bộ xử lý trung tâm ( CPU ), sự thay đổi này theo các cách
nhằm làm cải thiện một số tính năng, số lệnh, bộ nhớ, số đầu I/O, tốc độ quét …. Vì vậy
xuất hiện rất nhiều loại PLC.
S7-200 là thiết bị điều khiển logic loại nhỏ của hãng Siemens (Đức) có cấu trúc
theo kiểu modul và có các modul mở rộng. Các modul này được sử dụng cho nhiều ứng
dụng lập trình khác nhau. Thành phần cơ bản của S7-200 là khối vi xử lý CPU 224:
Trong phạm vi giáo trình này ta chỉ chú ý phân tích S7-200 với CPU 224 bao
gồm:

 4096 từ đơn (4K byte) thuộc miền nhớ đọc/ ghi non-volatile để lưu
chương trình (vùng nhớ có giao diện với EEROM).
 2560 từ đơn (2.5K byte) kiểu đọc/ ghi để lưu dữ liệu trong đó 512 từ đầu
thuộc miền non-volatile.
 14 cổng vào và 10 cổng ra logic.
 Có 7 modul để mở rộng thêm cổng vào/ ra bao gồm bao gồm cả modul
analog.
 Tổng số cổng vào/ ra cực đại là 128 cổng vào và 128 cổng ra.
 256 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác nhau: 4 timer 1 ms, 16
timer 10 ms, và 108 timer 100ms.

-6- -5-

You might also like