You are on page 1of 20

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN

CHỦ ĐỀ : CÁC NGUỒN NƯỚC


Thời gian thực hiện: Từ ngày 19/03– 23/03/2018
Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
động
Đón * Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và ít lợi của chúng đối
trẻ, với đời sống con người.
thể * Thể dục sáng : Tập theo cô
dục - HH: Thổi bóng bay
sáng - TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh

-Văn học : - Âm nhạc: - Thể dục - KPKH: -Toán:


Hoạt (Truyện) “Cho tôi đi Chuyền bóng Bé tìm hiểu
động Câu chuyện làm mưa với” hai bên theo về các
học về Giọt hàng ngang. nguồn nước
nước - Tạo hình:
Bé tạo
nguồn nước

a/ Hoạt a/ Hoạt động a/ Hoạt động a/ Hoạt a/ Hoạt động


Hoạt động có có chủ đích: có chủ đích: động có có chủ đích:
động chủ đích: - Cho trẻ hát - Cho trẻ hát chủ đích: Cho cháu ra
ngoài - Cho trẻ “Cho tôi đi “Cho tôi đi - Cho trẻ
sân,trò
trời hát “Cho tôi làm mưa với” làm mưa với” hát “Cho tôi
đi làm mưa +Bạn nhỏ +Bạn nhỏ đi làm mưa chuyện về các
với” trong bài hát trong bài hát với” loại rau : các
-Trò thích làm gì? thích làm gì? +Bạn nhỏ con biết
chuyện về +Mưa xuống +Mưa xuống trong bài những loại
bài hát giúp ích gì ? giúp ích gì ? hát thích rau gì? Rau
- Trò - Trò chuyện - Trò chuyện làm gì? đó có đặc
chuyện với với trẻ về với trẻ về +Mưa
điểm như thế
trẻ về nguồn nước nguồn nước xuống giúp
nguồn nước ao, hồ, sông ao, hồ, sông ích gì ? nào?...
ao, hồ, sông ,suối và ích ,suối và ích - Trò b/Trò chơi:
,suối và ích lợi của chúng lợi của chúng chuyện với TCDG: lộn
lợi của đối với đời đối với đời trẻ về nguồn cầu vồng
chúng đối sống con sống con nước ao, hồ, c/Chơi tự do:
với đời người, động người, động sông ,suối Chơi tự do,
sống con vật, thực vật. vật, thực vật. và ích lợi nhặt lá rụng
người, động b/ Trò chơi: b/ Trò chơi: của chúng
vật, thực -Đổ nước vào -Đổ nước vào đối với đời
vật. chai,pha chai,pha sống con
b/ Trò nước,nước nước,nước người, động
chơi: -Đổ chảy qua ống chảy qua ống vật, thực
nước vào tre. ném vòng tre. ném vòng vật.
chai,pha cổ chai. cổ chai. b/ Trò
nước,nước TCDG; Mèo TCDG; chi chơi: -Đổ
chảy qua đuổi chuột chi chành nước vào
ống tre. c/Chơi tự chành. c/Chơi chai, nước
TCGD: Lộn do :Cho trẻ tự do :Cho trẻ chảy qua
cầu vồng . chơi tự do, chơi tự do, ống tre.
c/Chơi tự nhặt lá rụng. nhặt lá rụng. ném vòng
do :Cho trẻ cổ chai.
chơi tự do, c/Chơi tự
cô quan sát do :Cho trẻ
trẻ chơi chơi tự do,
nhắc trẻ nhặt lá
chơi cẩn rụng.
thận.

Hoạt động góc


+ Góc - Xây ao, - Xây ao, - Xây ao, - Xây ao, - Cho trẻ xây
XD: hồ. hồ.vườn rau. hồ.vườn hồ.vườn vườn trồng
rau,hàng rào. rau,hàng rau củ quả.
rào.
Xây công
+ Góc - Chơi đóng - Chơi đóng - Chơi đóng - Chơi đóng viên, nhà.
PV: vai bố mẹ, vai bố mẹ, đi vai bố mẹ, đi vai bố mẹ, -Cho trẻ chơi
nấu ăn. chợ,nấu ăn. chợ,nấu đi chợ,nấu
đóng vai bán
ăn.chế biến ăn.chế biến
nhiều món ăn nhiều món hàng,gia đình
ngon ăn ngon nấu ăn , bán
các lọai rau
- Vận động củ quả.
+ Góc - Xem tranh “Cho tôi đi - Bé với các - Bé với các
HT: kể chuyện làm mưa với” chữ số chữ số - Đọc thơ, kể
chuyện theo
chủ đề.
+ Góc -Vẽ mưa - Tô màu biển - Trang trí ao - Trang trí
NT: cả. nuôi cá ao nuôi cá
-Hướng dẫn
cho trẻ tô
màu rau cải.

Ăn, - Rèn kỹ năng đánh răng, rửa mặt đúng cách sau khi ăn.
ngủ - Cho trẻ ăn hết suất, ngủ đủ giấc, sửa tư thế trẻ khi ngủ.
Tăng -Đong đưa - - - -Ôn những từ
cường - Nhân hoá - - - đã học
Tiếng
viết

Hoạt - Ôn kiến thức đã học cho trẻ còn yếu


động - Kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề nhánh.
chiều - Chơi tự do ở các góc.
- Làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động và trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng,Mèo đuổi chuột,
chi chi chành chành,…
Trả - Trả trẻ tận tay phụ huynh.
trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG NGÀY


Chủ đề: CÁC NGUỒN NƯỚC
Ngày dạy, thứ 2 ngày 19 tháng 03 năm 2018

1. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày và ít lợi của
chúng đối với đời sống con người.
2.THỂ DỤC SÁNG:
- HH: Thổi bóng bay
- TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh
3.HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC)
ĐỀ TÀI: ( Truyện) Câu chuyện về Giọt nước

I.Yêu cầu:
- Trẻ biết kể chuyện theo cô, hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được một số câu
hỏi của cô, biết đóng vai cùng bạn..
- Luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm, phát triển vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ..
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
* Tích hợp: ÂN,KPKH.
* HTTC: “Vườn cổ tích”
III.Tiến hành:

Cấu trúc Hoạt động của cô HĐ của trẻ

1.Ổn định: - Cô tập trung trẻ. -Trẻ tập trung


2.Giới thiệu - Đến với “Vườn cổ tích” ngày hôm nay, cô có
một câu chuyện rất là hay, các con có thích -Trả lời
nghe cô kể không nào.
3.Tổ chức * Bước 1:
hoạt động - Cô kể lần 1: Làm rối, giới thiệu tên tác giả -Lắng nghe và quan
( Sưu tầm), Kể diễn cảm thể hiện ngữ điệu, nhịp sát
điệu câu chuyện.
+ Lời chuyển.
* Bước 2:
- Cô kể lần 2: Kết hợp xem tranh, giảng từ khó,
rút nôi dung.
+ Đong đưa: đưa qua đưa lại -Trẻ đọc
- ĐT:
+ Trong truyện gồm có những nhân vật nào? -Trả lời
(chị Gió,cô Mưa,cô Sen hồng,cô Mây
hồng,Giọt nước,bác Mặt trời)
+ Giọt nước nhỏ đang ở đâu?(trên lá sen)
+ Ai đã tranh giành giọt nước?(cô mây,chị
gió,cô mưa)
+ Mọi người làm gì?(cãi nhau)
+ Ai là người giúp mọi người hiểu ra mọi
chuyện? (bác mặt trời)
+ Mọi người còn cãi nhau nưa không?Vì sao?
(không,vì họ đã hiểu ra nguyên nhân)
- GD: đối với các cháu khi chơi với bạn không -Lắng nghe
nên tranh giành đồ chơi với bạn mà phải cùng
chơi chung và phải biết nhường nhịn bạn.
- Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá các nhân
vật giống như con người cũng biết nói chuyện
với nhau làm cho câu chuyện thêm sinh động.
=> Nội dung: Nhờ bác mặt trời cô mây,chị
gió,cô mưa hiểu ra mọi chuyện. -Trẻ đọc
- Cô cho trẻ đặt tên đề tài.
- Hát chuyển -Trẻ đọc đề tài
* Bước 3: Trẻ kể chuyện. -Trẻ hát
- Cô cho trẻ kể chuyện theo cô 1 lần.
+ Chia lớp thành 2 đội thi nhau tô tranh và kể -Trẻ kể chuyện
lại chuyện theo nội dung tranh vừa tô. -Trẻ tô tranh
- Cho trẻ đóng vai các nhân vật kể lại chuyện
dưới sự hướng dẫn của cô. -Trẻ đóng vai
+ Sau mỗi lần trẻ thực hiện, cô nhận xét và
tuyên dương trẻ kể chuyện hay, thể hiện được -Lắng nghe
tính cách nhân vật.
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với” kết thúc
4.Kết thúc buổi học. -Trẻ hát, nghỉ

4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


a/ Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
-Trò chuyện về bài hát
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước ao, hồ, sông ,suối và ích lợi của chúng đối với
đời sống con người, động vật, thực vật.
b/ Trò chơi: -Đổ nước vào chai,pha nước,nước chảy qua ống tre.
TCGD: Lộn cầu vồng .
-Nhận xét ,tuyên dương trẻ.
c/Chơi tự do :Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi cẩn thận.
- Hết giờ , cho trẻ nghỉ.
5. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cô chuẩn bị các góc chơi cho trẻ, cho trẻ chọn bạn chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
*Góc phân vai: Chơi đóng vai bố mẹ, nấu ăn.
+ Chuẩn bị:đồ dùng gia đình
*Góc học tập: Xem tranh kể chuyện
+Chuẩn bị: tranh câu chuyện về giọt nước
*Góc nghệ thuật: Vẽ mưa.
+Chuẩn bị: bút sáp,giấy a4
*Góc xây dựng: Xây ao, hồ.
+Chuẩn bị: Khối, hàng rào, các que, cỏ, hột hạt….
- Hết giờ, cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi, thu dọn đồ chơi..
6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Phụ đạo cho trẻ còn yếu bài học buổi sáng.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Cho trẻ làm quen với bài ngày mai.
7. TRẢ TRẺ:
- Thu dọng đồ dùng đồ chơi gọn gàng vào nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
8.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG NGÀY
Chủ đề: CÁC NGUỒN NƯỚC
Ngày dạy, thứ 3 ngày 20 tháng 03 năm 2018

1. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày và ít lợi của
chúng đối với đời sống con người.
2.THỂ DỤC SÁNG:
- HH: Thổi bóng bay
- TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh
3.HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (ÂM NHẠC)
ĐỀ TÀI: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
(Hoạt động trọng tâm: dạy vận động)

I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, múa nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu bài hát.
- Luyện cho trẻ kĩ năng múa.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của mưa,mong muốn làm việc tốt giúp ích cho đời.
II/ Chuẩn bị:
* Lồng ghép: LQVH, KPKH.
* Hình thức tổ chức: Vui chơi ca hát.
III/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô HĐ của trẻ
1.Ổn định - Cô đố, cô đố: -Đố gì, đố gì.
Nước đổ ào ào
Từ trên trời xuống
Ngập bờ, ngập ruộng
Chảy tràn phố phường
Người đi trên đường
Ai cũng vội chạy
Cái gì xảy ra vậy? ( mưa) -Trả lời
+ Đàm thoại về ích lợi của mưa rơi đối với cây
cối.
2.Tổ chức + Các cháu có thích làm mưa không? -Trẻ hát
hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” 2
lần, giới thiệu tác giả là Hoàng Hà.
- Để cho bài hát hay hơn và sinh động hôm nay, cô
sẽ bày cho các con vận động theo bài hát, các con
có thích không nào? -Trẻ quan sát
* Dạy vận động: và lắng nghe
- Lần 1: Cô 1 cô hát chậm rãi và làm động tác
minh hoạ.
- Lần 2: Cô vận động mẫu và phân tích từng động
tác.
+ Câu 1: “Cho tôi……gió ơi”.
- Cầm tay nhau đi vòng tròn qua phải,qua trái đến
chữ với đưa chân đá lăng ra phía trước,sau đó đi
ngược lại qua bên trái,đưa chân phải đá lăng ra
phía trước vào chữ “ơi”.
+ Câu 2: “Tôi muốn………tốt tươi”.
- Nắm tay nhau đi chụm vào giữa vòng tròn, hai
tay đưa lên cao vào từ lá, kết hợp nhún chân, đến
từ “hoa lá được tốt tươi” lui về vị trí cũ, hai tay
đưa phía sau, chân nhún.
+ Câu 3: “Cho tôi………….gió ơi”.
- Thực hiện giống câu 1.
+ Câu 4: “Làm hạt mưa……… rong chơi”.
- Hai tay vỗ vào nhau, chân đưa qua trái, qua phải. -Trẻ vận động
+ Cho cả lớp thực hiện cùng cô 2 lần.
+ Cô chú ý, sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa
được. -Trẻ vận động
+ Cho trẻ chuyển thành 3 vòng tròn,vận động theo
tổ.
+ Cô quan sát,sửa sai cho trẻ. -Thi nhóm
+ Thi vận động giữa nhóm bạn trai và bạn gái. -Cá nhân
+ Mời cá nhân lên vận động(3-4 cháu) -Lắng nghe
+ Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô nhận xét và tuyên
dương những trẻ làm động tác minh hoạ đẹp và
đúng. -Trả lời
+ Cô cháu mình vừa vận động theo bài hát gì?(cho
tôi đi làm mưa với) -Trẻ đọc
- Cho trẻ đọc đề tài. -Lắng nghe
+ Giáo dục trẻ biết biết ích lợi của mưa,qua đó
giáo dục trẻ làm nhiều việc tốt để giúp ích cho đời.
- Các cháu ơi,có một bài hát rất hát rất hay,cũng
nói về ích lợi của mưa đấy,các cháu có thích nghe
cô hát không nào.
* Nghe hát: -Lắng nghe
- Lần 1: Cô giới thiệu hát cho trẻ nghe bài : “Mưa
rơi” của dân ca Xá. -Lớp múa minh
- Lần 2: Cô hát và cả lớp múa minh hoạ bài hát. họa
- Đàm thoại: -Trả lời
+ Mưa rơi có ích lợi gì với cây cối?(làm cho cây
cối xanh tốt)
+ ND:Ích lợi của mưa rơi. -Trẻ đọc
- Cho trẻ đọc nội dung 2 lần
3.Kết thúc + Lời chuyển. -Trẻ vận
- Cho trẻ vận động lại một lần nữa rồi nghĩ. động,nghỉ

4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


a/ Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
+Bạn nhỏ trong bài hát thích làm gì?
+Mưa xuống giúp ích gì ?
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước ao, hồ, sông ,suối và ích lợi của chúng đối với
đời sống con người, động vật, thực vật.
b/ Trò chơi: -Đổ nước vào chai,pha nước,nước chảy qua ống tre. ném vòng cổ
chai.
TCDG; Mèo đuổi chuột.
-Nhận xét ,tuyên dương trẻ.
c/Chơi tự do :Cho trẻ chơi tự do, nhặt lá rụng.
- Hết giờ , cho trẻ nghỉ.
5. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cô chuẩn bị các góc chơi cho trẻ, cho trẻ chọn bạn chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
*Góc phân vai: Chơi đóng vai bố mẹ, đi chợ,nấu ăn.
+ Chuẩn bị:đồ dùng gia đình
*Góc học tập: Vận động “Cho tôi đi làm mưa với”
+Chuẩn bị: Nhạc
*Góc nghệ thuật: Tô màu biển cả.
+Chuẩn bị: bút sáp,giấy a4
*Góc xây dựng: Xây ao, hồ.vườn rau.
+Chuẩn bị: Khối, hàng rào, các que, cỏ, hột hạt,rau….
- Hết giờ, cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi, thu dọn đồ chơi..
6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Phụ đạo cho trẻ còn yếu bài học buổi sáng.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Cho trẻ làm quen với bài ngày mai.
7. TRẢ TRẺ:
- Thu dọng đồ dùng đồ chơi gọn gàng vào nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
8.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG NGÀY


Chủ đề: CÁC NGUỒN NƯỚC
Ngày dạy, thứ 4 ngày 21 tháng 03 năm 2018

1. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày và ít lợi của
chúng đối với đời sống con người.
2.THỂ DỤC SÁNG:
- HH: Thổi bóng bay
- TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh
3.HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC)

ĐỀ TÀI: CHUYỀN BẮT BÓNG 2 BÊN THEO HÀNG NGANG.

I/ Yêu cầu:
-Trẻ biết chuyền bắt bóng theo hàng ngang, không làm rơi bóng.
-Luyện phát triển cơ chân,cơ tay.
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, tham gia hoạt động thường xuyên tập thể dục, biết nghe
lời cô giáo.
II/Chuẩn bị:
-Một số quả bóng nhựa,một số con vật cắt bằng xốp.
-Tên đề tài,sân học sạch sẽ.
-Trống lắc.
+ Tích hợp: Âm nhạc, VH, đồng dao ca dao.
+ Hình thức tổ chức: Hội thi: “Bé vui khỏe”
III/Tiến hành:
Hoạt động của
Cấu trúc Hoạt động của cô
trẻ
1.Khởi động - Các cháu ơi! Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các cháu -Chú ý lắng
cần phải làm gì? ( tập thể dục) nghe và trả lời
- Hôm nay, cô tổ chức cho c/c hội thi: “Bé vui khỏe” -Lắng nghe
- Đường đến hội thi rất xa, trước khi đi c/c cùng cô -Đi vòng tròn
chúng ta cùng khởi động nào.Cô hát bài “Đoàn tàu nhỏ khởi động và
xíu” kết hợp cho trẻ đi vòng tập động tác đi các kiểu : đi xếp 2 hàng
bằng mũi chân, đi gót chân, đi thường xếp thành 2 hàng. ngang
* Phần 1: Bài tập phát triển chung.
- Cô phân tích từng động tác cho trẻ tập theo cô.
+ Hô hấp: Gà gáy ò, ó, o
+ Tay vai: Hai tay đưa dang ngang, đưa lên cao. 4 lần 8 nhịp
+ Lưng bụng: Hai tay giơ cao cúi người về phía trước.
2 lần 8 nhịp
+ Chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ thực hiện. 4 lần 8 nhịp
- Chuyển hoạt động cho trẻ đọc đồng dao : “Trời mưa -Đọc cùng cô
trời gió ” chuyển thành 2 hàng.
2.Trọng động * Phần 2: CHUYỀN BẮT BÓNG 2 BÊN THEO -Đọc đồng
HÀNG NGANG. thanh 2-3 lần
- Hướng dẫn lớp đọc đề tài.
- Cô cùng trẻ làm mẫu và phân tích : -Lắng nghe
TTCB: - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang chân đứng -Quan sát và
rộng bằng vai.Cháu đứng đầu hàng cầm bóng bằng hai thực hiện
tay đưa bóng cho bạn thứ 2 ,đưa sang bên phải trước
mặt bạn và cứ thế cho bạn đứng tiếp theo bên phải mình
nữa.Cứ như vậy đến bạn cuối cùng cầm bóng lại thực
hiện tiếp như vậy.nhưng chuền bóng ngược lại sang bên
trái.
- Cho 4 – 5 bạn làm mẫu -Trẻ khá thực
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. hiện mẫu
* Cho trẻ thực hiện.
- Cho cả lớp thực hiện 1 – 2 lần -Cả lớp thực
- Khi trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ thực hiện tốt. Cô chú hiện
ý quan sát sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương sau mỗi trẻ thực hiện xong. -Lắng nghe
* Phần 3 : Luyện tập.
*Trò chơi 1 : Thi ai chuyền bóng giỏi hơn
- Cách chơi: Chia làm 2 đội lần lượt từng cháu đứng -2 đội cùng
hàng ngang. tham gia trò
- Luật chơi: đội nào chuyền bóng hàng ngang về nhanh chơi
nhất thì đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trong khi trẻ thực hiện cô
nhắc nhở trẻ thực hiện cho tốt.
- Cho trẻ nhận xét chéo kiểm tra 2 đội.
-Lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương, động viên, khuyến khích 2
đội.
-Hát theo cô
- Chuyển hoạt động cho trẻ hát bài : “ cho tôi đi làm
mưa với”
* Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê
TCDG: bịt mắt bắt dê
-Trẻ tham gia
Cách chơi: Trò chơi này càng nhiều bé tham gia càng
trò chơi
vui nên bạn có thể rủ thêm các bé khác cùng chơi. Khi
bắt đầu chơi, các bé đứng nắm tay nhau quây thành
vòng tròn rộng. Hai bé đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt
chặt mắt bằng miếng vải, một bé đóng vai con dê vừa
chạy vừa kêu “be be”, bé còn lại là thợ săn, phải bắt
được dê dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở
hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. -Lắng nghe
3.Hồi tĩnh Nhận xét, tuyên dương trẻ.Động viên khuyến khích trẻ -Đi vòng tròn
- Đi vòng tròn xung quanh lớp làm động tác ngửi hoa,
hít vào thở ra.. -Lắng nghe
GD cháu chăm tập thể dục để cơ thể phát triển khỏe
mạnh. Ăn nhiều rau, củ, quả tốt cho sức khỏe, da dẻ
hồng hào, mịn da. -Trả lời
4. Kết thúc - Cô củng cố lại kiến thức cho trẻ vừa học gì? -Chào cô ạ
- Hội thi “ bé vui khỏe” đến đây kết thúc rồi cô chào c/c
cháu.

4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


a/ Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
+Bạn nhỏ trong bài hát thích làm gì?
+Mưa xuống giúp ích gì ?
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước ao, hồ, sông ,suối và ích lợi của chúng đối với
đời sống con người, động vật, thực vật.
b/ Trò chơi: -Đổ nước vào chai,pha nước,nước chảy qua ống tre. ném vòng cổ
chai.
TCDG; chi chi chành chành.
-Nhận xét ,tuyên dương trẻ.
c/Chơi tự do :Cho trẻ chơi tự do, nhặt lá rụng.
- Hết giờ , cho trẻ nghỉ.
5. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cô chuẩn bị các góc chơi cho trẻ, cho trẻ chọn bạn chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
*Góc phân vai: - Chơi đóng vai bố mẹ, đi chợ,nấu ăn.chế biến nhiều món ăn ngon
+ Chuẩn bị:đồ dùng gia đình,nấu ăn
*Góc học tập: bé với các chữ số
+Chuẩn bị: chữ số,đồ dùng
*Góc nghệ thuật: Trang trí ao nuôi cá
+Chuẩn bị: bút sáp,mẫu của cô,
*Góc xây dựng: Xây ao, hồ.vườn rau.hàng rào.
+Chuẩn bị: Khối, hàng rào, các que, cỏ, hột hạt,rau….
- Hết giờ, cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi, thu dọn đồ chơi..
6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Phụ đạo cho trẻ còn yếu bài học buổi sáng.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Cho trẻ làm quen với bài ngày mai.
7. TRẢ TRẺ:
- Thu dọng đồ dùng đồ chơi gọn gàng vào nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
8.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG NGÀY


Chủ đề: CÁC NGUỒN NƯỚC
Ngày dạy, thứ 5 ngày 22 tháng 03 năm 2018

1. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày và ít lợi của
chúng đối với đời sống con người.
2.THỂ DỤC SÁNG:
- HH: Thổi bóng bay
- TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh
3.HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( KPKH)
ĐỀ TÀI: BÉ TÌM HIỂU VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC.

I.Yêu cầu:
- Cháu nhận biết được các nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày như: Nước sông,
ao, hồ, giếng, mưa… và biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người.con
vật, cây cối.
- Luyện kĩ năng quan sát ở trẻ, phát triển các giác quan của trẻ qua các hoạt động .
- GD: Cháu biết bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước trong sinh hoạt, hào hứng
tham gia hoạt động cùng bạn.
II.Chuẩn bị :
- Tranh ao hồ. nước giếng, nước mưa, nước bể.
* Lồng ghép: ÂN,TH.
* HTTC: Quan sát, đàm thoại.
III.Tiến hành:

Cấu trúc Hoạt đô ̣ng của cô HĐ của trẻ

1.Ổn định - Hát : “Cho tôi đi làm mưa với” -Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì? (Cho tôi đi làm -Trả lời
2.Gới thiệu mưa với)
- Mưa mang đến cho ta ích lợi gì? (Cho ta -Trả lời
3.Tổ chức nguồn nước, làm cho cây xanh tốt…)
hoạt động - Các con nhìn thấy nước ở đâu nữa? (Biển, -Trả lời
sông, hồ…)
- Hôm nay cô cháu ta cùng khám phá tìm hiểu -Lắng nghe
về các nguồn nước nhé.
+ Cô giới thiệu tranh về các nguồn nước
*Tranh : Nước ao, hồ. -Trẻ quan sát
+ Đây là nguồn nước ở đâu? (ở ao, hồ) Cô cho tranh và trả lời
cháu đọc: Nước ao , hồ
+ Đàn vịt đang bơi ở đâu đây? (Đàn vịt đang
bơi trong ao, hồ )
+ Nước trong ao hồ chúng ta có uống được
không các con ? (Không uống được)
+ Vì sao lại không uống được? (Vì bẩn)
+ Nước trong ao hồ dùng để làm gì? (Để tưới
cho cây cối, rau, hoa..)
*Tranh: Nước giếng. -Trẻ quan sát
+ Đây là nguồn nước ở đâu đây các con? tranh và trả lời
(Nguồn nước ở giếng)
Cô cho cháu đọc: Nguồn nước giếng -Trẻ đọc
+ Nguồn nước giếng dùng để làm gì ? (Dùng -Trả lời
để giặt quần áo, tắm, rửa…)
+ Vậy đây là nguồn nước sạch hay bẩn?
(Nguồn nước sạch)
+ Cô cho trẻ biết: nguồn nước giếng người ta -Lắng nghe
thường dùng trong sinh hoạt hằng ngày như
giặt, tắm ngoài ra còn dùng để tưới cho cây
cối nữa đấy các cháu.
- Vậy nguồn nước nào chúng ta uống được? -Trả lời
(Nước mưa, nước bể)
Cho cháu đọc: Nước mưa, nước bể -Trẻ đọc
* Tranh: Nước bể, nước mưa.
+ Vì sao nước mưa, nước bể chúng ta dùng để -Trẻ quan sát
uống được? (Vì là nguồn nước sạch) tranh và trả lời
+ Đúng rồi nước mưa và nước bể là nguồn
nước sạch chúng ta dùng để uống, nấu ăn
trong sinh hoạt hằng ngày. và nhớ phải dùng
nước đã đun sôi,hoặc nước bình để uống nhé
các cháu.
+ Vậy trong sinh hoạt hằng ngày khi dùng
nước thì các cháu phải dùng như thế nào?
(Dùng tiết kiệm nước) .
+ Các con vừa xem tranh các con thấy nước -Trả lời
có ở những đâu? (Nước ở ao, hồ, giếng, bể,
nước mưa…)
- Ngoài ra nước còn có ở đâu nữa các cháu?
(Biển, sông, suối)
+ À nước ở biển là loại nước mặm nên chúng -Lắng nghe
ta không thể uống và cũng không thể tưới cho
cây được đấy các cháu.
+ Vậy các cháu có đến gần, ao hồ sông suối -Trả lời
để chơi không? Vì sao? (Không đến gần ao,
hồ để chơi vì rất nguy hiểm) Lồng GD an toàn
cho trẻ.
- Hằng ngày chúng ta dùng nước để làm gì?
(Uống, nấu ăn, đánh răng, rửa mặt, tắm giặt,
tưới cho cây rau…)
- Các con làm thế nào để giữ cho nguồn nước
sạch? (Không vứt rác xuống ao, hồ ,sông ..)
Lồng GDVSMT)
=>Tóm lại: Nước có ở khắp mọi nơi, như -Lắng nghe
nước mưa, bể, giếng, ao, hồ sông suối. Nước
rất có ích cho con người, động vật, cây cối
trong sinh hoạt hằng ngày. Chính vì vậy
chúng ta càn phải bảo vệ và tiết kiệm nước
trong sinh hoạt nhé.
- Cô vừa cho các con tìm hiểu về gì? (Tìm -Trả lời
hiểu về các nguồn nước)
+ Cho trẻ đọc đề tài: Tìm hiểu về các nguồn -Trẻ đọc đề tài
nước.
- Lời chuyển.
Trò chơi 1: Đổ nước vào ly -Trẻ tham gia
CC: Từng cháu ở mỗi đội lần lượt lên cầm chơi
thìa múc nước đổ vào ly ,trong thời gian 3
phút ,đô ̣i nào đổ được nhiều nước hơn thì
thắng .
Cô nhâ ̣n xét tuyên dương trẻ -Lắng nghe
Trò chơi 2 : Ai thông minh hơn.
CC: Chia trẻ làm 3 đội,các con hội ý và tìm -Trẻ tham gia
hình ảnh về các nguồn nước sạch ở trong chơi
rổ.sau đó gắn lên bảng,Trong thời gian 2 phút
đội nào tìm được nhiều tranh đúng với yêu
cầu của cô thì thắng -Lắng nghe
-Cô nhận xét tuyên dương .
4.Kết thúc -Cho trẻ nghỉ -Trẻ chào cô
nghỉ

4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


a/ Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
+Bạn nhỏ trong bài hát thích làm gì?
+Mưa xuống giúp ích gì ?
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước ao, hồ, sông ,suối và ích lợi của chúng đối với
đời sống con người, động vật, thực vật.
b/ Trò chơi: -Đổ nước vào chai, nước chảy qua ống tre. ném vòng cổ chai.
-Nhận xét ,tuyên dương trẻ.
c/Chơi tự do :Cho trẻ chơi tự do, nhặt lá rụng.
- Hết giờ , cho trẻ nghỉ.
5. HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ( TẠO HÌNH)
Đề tài: Bé tạo nguồn nước
I/ YÊU CÂU:
- Cháu biết dán,vẽ những nét cơ bản để tạo thành các nguồn nước.
- Luyện kĩ năng chú ý và sự khéo léo của đôi tay cháu .
- GD: Cháu tính kiên trì, cẩn thận trong khi thực hiện và biết tiết kiệm nước, bảo
vệ nguồn nước sạch.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu của cô:Tranh vẽ biển bằng màu nước,tranh mưa ,tranh biển bằng cát .
- Giấy a4, bút màu,màu nước,cát,hồ dán.
- Lồng ghép: MTXQ, âm nhạc
- HTTC: Hội thi “Bé khéo tay”
III/ TIẾN HÀNH

Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1/ Ổn định: - Cho cháu hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát cùng cô
- Các cháu vừa hát bài hát nói về nguồn nước gì - Cháu trả lời
nào? (Nguồn nước mưa)
- Ngoài nguồn nước mưa ra còn có những nguồn
nước nào nữa? (Nước biển,nước ao hồ, nước sông
suối…)
- Vậy nước có ích lợi gì cho chúng ta nào?
(Cho chúng ta nước để uống, tắm, giặt, tưới cho
cây cối …)
- Chính vì điều đó mà chúng ta cần phải bảo vệ -Cháu lắng nghe
các nguồn nước, không làm nguồn nước bị ô
nhiễm.
- Lồng VSMT – GD cháu biết tiết kiệm nước
trong sinh hoạt hằng ngày.
2/Giới thiệu: - Vậy có rất nhiều nguồn nước khác nhau đấy các
cháu. Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức hội thi:“Bé
khéo tay” Với đề tài: bé tạo nguồn nước -Cháu đọc đề tài
Lời chuyển:
3/ Giảng bài: - Cô giới thiệu tranh tranh mẫu và đàm thoại cùng -Cháu quan sát và
trẻ : trả lời
+Tranh vẽ biển bằng màu nước: -Cháu trả lời theo
- Các cháu xem tranh cô vẽ biển bằng gì nào? sự gợi ý của cô.
(màu nước)
- Các nét vẽ thì như thế nào? (Có rất nhều nét
lượn cong)
- Ở trên bầu trời thì sao? (Có những đám mây và
ông mặt trời)
-À để vẽ biển cô dùng tăm bông nhúng vào màu
nước sau đó cô vẽ những nét cong lượn để tạo -Cháu lắng nghe
thành biển đấy.
+Tranh dán mưa:
-Bức tranh gì đây các con?( tranh mưa)
- Còn ở dưới mặt đất như thế nào? (có cỏ, hoa lá -Cháu trả lời
xanh tươi)
-Cô làm gì để tạo những giọt mưa?( Cô dán giọt
mưa)
-Những giọt mưa cô cắt sẵn các con gỡ miếng dán
ra,và dán lên bức tranh để tạo thành những giọt -Cháu lắng nghe
mưa nhé.
+Tranh biển bằng cát .
-Bức tranh này được làm bằng gì? ( bằng cát) -Cháu quan sát và
-Phía trên biển có gì đây? (Bãi cát ) trả lời
-À những hạt cát cô đã nhuộm màu xanh,để tạo
biển đấy các con. -Cháu lắng nghe
-Các con sẽ thực hiện như thế nào?( bôi hồ lên
giấy sau đó rải cát lên) -Cháu trả lời
-Hỏi trẻ thích thực hiện thể loại nào?
-Lồng GDVS.
- Lời chuyển: -Cháu lắng nghe
*Hội thi bắt đầu:
- Cô cho cháu về chỗ ngồi
- Cô sửa tư thế ngồi, kiểm tra đồ dùng cho trẻ. -Cháu về chỗ ngồi.
- Cô cho cháu thực hiện để thực hiện
- Cô đi từng nhóm, từng cháu .Cô gợi ý hướng
dẫn giúp cháu thực hiện
- Hết giờ
- Cô cùng cháu đi xem sản phẩm của bạn - Cháu đặt sản
- Cô chọn sán phẩm đẹp, chưa đẹp nhận xét phẩm trước mặt
+ Cô đặt câu hỏi mở để phát triển tư duy trẻ - Cô chọn sản
- Vì sao? Như thế nào? tại sao? phẩm đẹp
- Chỗ nào đẹp? chỗ nào chưa đẹp? 2 – 3 s/p
- Theo cháu thì cháu sẽ làm như thế nào? -Cháu trả lời
- Cô nhận xét bổ sung
-Cô công bố sản phẩm đạt giải trong hội thi “Bé
khéo tay” -Cháu lắng nghe
- Cô tuyên dương những cháu đạt giải, động viên
4/ Kết thúc: những cháu chưa đạt lần sau cố gắng.
- Hội thi của chúng ta đến đây kết thúc rồi. Cô
chào các cháu -Chúng cháu chào

6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


- Phụ đạo cho trẻ còn yếu bài học buổi sáng.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Cho trẻ làm quen với bài ngày mai.
7. TRẢ TRẺ:
- Thu dọng đồ dùng đồ chơi gọn gàng vào nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
8.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG NGÀY


Chủ đề: CÁC NGUỒN NƯỚC
Ngày dạy, thứ 6 ngày 23 tháng 03 năm 2018

1. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày và ít lợi của
chúng đối với đời sống con người.
2.THỂ DỤC SÁNG:
- HH: Thổi bóng bay
- TV: Tay dang ngang đưa ra trước.
- BL: Tay giơ cao cúi gập người về trước.
- C: Bật chụm tách chân.
* Điểm danh
3.HOẠT ĐỘNG HỌC:

You might also like