You are on page 1of 7

Mảng Học tập và NCKH REACH THE TOP

BCH LCĐ-LCH Viện Toán Ứng dụng và Tin học STOP THE F

ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ 20201


XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Câu 1. (2 điểm)

1. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong khoảng [0, 1]. Tính xác suất để 2 số chọn được có tổng không
2
vượt quá 1 và tích không vượt quá .
9
2
2. Một đồng xu không cân đối đồng chất có xác suất tung được mặt ngửa là p = . Tung
3
đồng xu 2019 lần, tính xác suất để thu được một số chẵn mặt ngửa, biết các lần tung độc
lập với nhau.

Câu 2. (3 điểm) Một nguồn phát thông điệp (là một dãy tín hiệu) qua kênh truyền thông có
3 4
nhiễu. Mỗi tín hiệu là 0 hoặc 1 được gửi đi với xác suất tương ứng là và . Xác suất nhận
7 7
1
được tín hiệu sai đều là . Giả sử các quá trình gửi nhận một tín hiệu độc lập với nhau. Để
3
tăng tính tin cậy, mỗi lần gửi và nhận một dãy tín hiệu nhị phân có độ dài là 3.

1. Tính xác suất để nhận được dãy 101.

2. Giả sử nhận được dãy 101, tính xác suất để dãy gửi đi là 101.

Câu 3. (2 điểm) Hai vận động viên bóng rổ A và B tham gia thi đấu 11 trận (không có kết
quả hòa sau mỗi trận và người thắng cuộc là người thắng trước 6 trận). Xác suất để A thắng
trong mỗi trận là 0.7.

1. Tính xác suất để A thắng 5 trận trong 9 trận đầu tiên.

2. Nếu chỉ thi đấu 9 trận thì xác suất A thắng cuộc (A thắng trước 5 trận) thay đổi như
thế nào?

Câu 4. (3 điểm) Anh A bắn đạn vào một tấm bia hình tròn bán kính r. Gọi X là khoảng cách
từ tâm bia đến điểm bia trúng đạn.

1. Tìm phương sai của X.

2. Giả sử mục tiêu là vòng tròn có bán kính t quanh tâm bia. Nếu X ≤ t thì anh A ghi được
1
S = điểm, ngược lại anh không được điểm nào. Tìm hàm phân phối của biến ngẫu
X
nhiên S.

Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu.

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2 điểm)

1. Chọn ngẫu nhiên 2 số trong khoảng [0, 1]. Tính xác suất để 2 số chọn được có tổng không
2
vượt quá 1 và tích không vượt quá .
9
2
2. Một đồng xu không cân đối đồng chất có xác suất tung được mặt ngửa là p = . Tung
3
đồng xu 2019 lần, tính xác suất để thu được một số chẵn mặt ngửa, biết các lần tung độc
lập với nhau.

Gợi ý:
1. (1 điểm)
Giả sử x và y là hai số được chọn. Miền đồng khả năng là hình vuông đơn vị

G = (x, y) ∈ R2 | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1


0.25đ
2
Gọi A là sự kiện "chọn được 2 số có tổng không vượt quá 1 và tích không vượt quá " thì miền
9
kết cục thuận lợi cho A là
 
2
H = (x, y) ∈ G | x + y ≤ 1, xy ≤
9
0.25đ
Tập này gồm tất cả các điểm nằm bên dưới cả đường thẳng f (x) = 1 − x và đường hyperbola
2
g(x) = .
9x
|H|
Như vậy, xác suất của sự kiện A là P = . Hiển nhiên |G| = 1. Diện tích của miền H là
|G|
Z 1
min(f (x), g(x)) dx
0

    0.25đ
1 2 2 1
Vì đường thẳng và đường hyperbola cắt nhau tại các giao điểm , và , nên
3 3 3 3
1 2
Z Z Z 1
3 3 2 1 2
|H| = (1 − x) dx + dx + (1 − x) dx = + ln 2
0
1 9x 2 3 9
3 3

1 2
Ta kết luận P = + ln 2 ≈ 0.4874. 0.25đ
3 9

2. (1 điểm) Xét bài toán tổng quát hơn.


Gọi A là sự kiện "trong n − 1 lần tung đầu tiên có chẵn mặt ngửa" và B là sự kiện "lần tung
thứ n là mặt ngửa". Dễ hấy A và B là 2 sự kiện độc lập.
Chỉ có hai khả năng để khi tung n lần, ta thu được một số chẵn mặt ngửa:

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 2


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
ˆ Có chẵn mặt ngửa trong n − 1 lần tung đầu tiên và lần tung thứ n là mặt sấp.

ˆ Có lẻ mặt ngửa trong n − 1 lần tung đầu tiên và lần tung thứ n là mặt ngửa.

0.25đ
Từ đó, gọi qn là xác suất để thu được một số chẵn mặt ngửa khi tung n lần. Ta xây dựng công
thức truy hồi của dãy {qn }n≥0 .
 
qn = P AB + AB
   
= P AB + P AB
   
= P (A)P B + P A P (B)
1 2
= qn−1 + (1 − qn−1 )
3 3
0.25đ
Bằng phương pháp quy nạp, ta dễ dàng chứng minh được
 n
1
1+ −
3
qn = , n ≥ 0.
2
0.25đ
Thay n = 2019, ta thu được xác suất cần tìm là

32019 − 1
P = q2019 = ≈ 0.5.
2 × 32019
0.25đ
Câu 2. (3 điểm) Một nguồn phát thông điệp (là một dãy tín hiệu) qua kênh truyền thông có
3 4
nhiễu. Mỗi tín hiệu là 0 hoặc 1 được gửi đi với xác suất tương ứng là và . Xác suất nhận
7 7
1
được tín hiệu sai đều là . Giả sử các quá trình gửi nhận một tín hiệu độc lập với nhau. Để
3
tăng tính tin cậy, mỗi lần gửi và nhận một dãy tín hiệu nhị phân có độ dài là 3.

1. Tính xác suất để nhận được dãy 101.

2. Giả sử nhận được dãy 101, tính xác suất để dãy gửi đi là 101.

Gợi ý: Không gian mẫu Ω là tất cả các dãy tín hiệu nhị phân có độ dài là 3

{000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111}

0.5đ
Tương ứng ta có các tập:

ˆ Tập dãy gửi đi là {S0 , S1 , S2 , S3 , S4 , S5 , S6 , S7 } và

ˆ Tập dãy nhận được là {R0 , R1 , R2 , R3 , R4 , R5 , R6 , R7 }.

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 3


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
1. (1.5 điểm)
Xác suất cần tính là P (R5 ). Sử dụng công thức xác suất đầy đủ ta có
7
X
P (R5 ) = P (Si )P (R5 | Si )
i=0

Dễ dàng tính được xác suất các sự kiện S1 , . . . , S7 của hệ đầy đủ:
 3  2
3 4 3
P (S0 ) = , P (S1 ) = ×
7 7 7
 2  2
4 3 4 3
P (S2 ) = × , P (S3 ) = ×
7 7 7 7
 2  2
4 3 4 3
P (S4 ) = × , P (S5 ) = ×
7 7 7 7
 2  3
4 3 4
P (S6 ) = × , P (S7 ) =
7 7 7
0.5đ
Tính các xác suất điều kiện P (R5 | Si ), i = 0, . . . , 7. Chẳng hạn P (R5 | S0 ) là xác suất để nhận
 2
2 1 2 1 2
được dãy 101 nếu dãy 000 được gửi đi, bằng × × = × .
3 3 3 3 3
Một cách tương tự, ta có
 2  2
1 2 1 2
P (R5 | S0 ) = × , P (R5 | S1 ) = ×
3 3 3 3
 3  2
2 1 2
P (R5 | S2 ) = , P (R5 | S3 ) = ×
3 3 3
 2  3
1 2 1
P (R5 | S4 ) = × , P (R5 | S5 ) =
3 3 3
 2  2
1 2 1 2
P (R5 | S6 ) = × , P (R5 | S7 ) = ×
3 3 3 3
0.5đ
Thay vào ta có
 3  2  2  3
1 1 2 1 2 2
48 × + 136 × × + 123 × × + 36 ×
3 3 3 3 3 3
P (R5 ) =
343
1100
= ≈ 0.1188
9261
Vậy P (R5 ) ≈ 0.1188. 0.5đ

2. (0.5 điểm)
Xác suất cần tính là P (S5 | R5 ). Sử dụng công thức Bayes ta có
P (S5 )P (R5 | S5 )
P (S5 | R5 ) =
P (R5 )

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 4


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
 3
1
48 ×
3
=  3  2  2  3
1 1 2 1 2 2
48 × + 136 × × + 123 × × + 36 ×
3 3 3 3 3 3
12
= ≈ 0.0436
275
Vậy P (S5 | R5 ) ≈ 0.0436. 0.5đ

Câu 3. (2 điểm) Hai vận động viên bóng rổ A và B tham gia thi đấu 11 trận (không có kết
quả hòa sau mỗi trận và người thắng cuộc là người thắng trước 6 trận). Xác suất để A thắng
trong mỗi trận là 0.7.

1. Tính xác suất để A thắng 5 trận trong 9 trận đầu tiên.

2. Nếu chỉ thi đấu 9 trận thì xác suất A thắng cuộc (A thắng trước 5 trận) thay đổi như
thế nào?

Gợi ý: Gọi N là số trận A thắng trong 9 trận đầu tiên thì N là biến ngẫu nhiên có phân phối
nhị thức N ∼ B(9, 0.7). 0.5đ

 
9
1. Có P (N = 5) = 0.75 × 0.34 ≈ 0.1715. 0.5đ
5

2. (1.5 điểm)
Gọi A là sự kiện vận động viên A thắng khi thi đấu 11 trận, B là sự kiện vận động viên A
thắng khi thi đấu 9 trận.
Ta có
P (A) = P (N ≥ 6) + P (N = 5) × (1 − 0.32 ) + P (N = 4) × 0.72
0.5đ

P (B) = P (N ≥ 5) = P (N = 5) + P (N ≥ 6)

0.5đ
Suy ra

P (A) − P (B) = P (N = 4) × 0.72 − P (N = 5) × 0.32


   
9 4 5 2 9
= 0.7 × 0.3 × 0.7 − 0.75 × 0.34 × 0.32
4 5
9!
= × 0.75 × 0.35 × 0.4 ≈ 0.0206
4! 5!
Như vậy, xác suất A thắng giảm xuống nếu chỉ thi đấu 9 trận. Có nghĩa là, đấu càng nhiều
trận thì càng có lợi cho người tốt hơn. 0.5đ

Câu 4. (3 điểm) Anh A bắn đạn vào một tấm bia hình tròn bán kính r. Gọi X là khoảng cách
từ tâm bia đến điểm bia trúng đạn.

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 5


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
1. Tìm phương sai của X.

2. Giả sử mục tiêu là vòng tròn có bán kính t quanh tâm bia. Nếu X ≤ t thì anh A ghi được
1
S = điểm, ngược lại anh không được điểm nào. Tìm hàm phân phối của biến ngẫu
X
nhiên S.

Gợi ý: Hàm phân phối xác suất của X 0.5đ





 0, x<0
 2  2

πx x
FX (x) = P (X < x) = 2
= , 0≤x≤r
 πr
 r

1,
 x>r

Suy ra hàm mật độ xác suất của X



 2x , x ∈ [0, r]
fX (x) = r2
0, x∈/ [0, r]

1. (0.5 điểm)
Ta có +∞ r
2x2
Z Z
2r
E[X] = xfX (x) dx = 2
dx =
−∞ 0 r 3
Và +∞ r
2x3 r2
Z Z
E X2 = 2
 
x fX (x) dx = dx =
−∞ 0 r2 2
Nên 2
2 r2 r2

2r
V [X] = E X 2 − E[X] =
 
− =
2 3 18
r2
Vậy V [X] = . 0.5đ
18

2. (2 điểm)
 
1
Xét s < 0. Vì anh A ghi được điểm s > 0 trong miền , +∞ khi và chỉ khi X ≤ t, nên
t
trong trường hợp này FS (s) = 0. 0.5đ
1
Xét 0 ≤ s < . Ta có
t
FS (s) = P (S ≤ s) = P (Anh A bắn trượt vòng tròn mục tiêu)
t2
= 1 − P (X ≤ t) = 1 − 2
r
0.5đ
1
Xét s > . Hàm phân phối của S được tính như sau
t
FS (s) = P (S ≤ s) = P (X ≤ t)P (S ≤ s | X ≤ t) + P (X > t)P (S ≤ s | X > t)

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 6


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI
Ta có
t2 t2
P (X ≤ t) = , P (X > t) = 1 −
r2 r2
Vì S = 0 khi X > t nên
P (S ≤ s | X > t) = 1.

Mặt khác, ta có
 
1
P (S ≤ s | X ≤ t) = P ≤s|X≤t
X
 
1 πt2 − π(1/s)2
P ≤X≤t
s πr2
= =
P (X ≤ t) πt2
πr2
1
=1− 2 2
st
Thay vào ta thu được

t2 t2
 
1 1
P (S ≤ s) = 2 1− 2 2 +1− 2 =1− 2 2
r st r sr

0.5đ
Như vậy, hàm phân phối xác suất của S là



 0, s<0


t2

 1
FS (s) = 1 − 2 , 0≤s<

 r t
1 1



1 −
 , s≥
sr2 2 t
0.5đ
Chú ý: Vì FS (s) không liên tục tại s = 0 nên biến ngẫu nhiên S không phải biến ngẫu nhiên
liên tục.

Soạn tài liệu: Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Hiếu 7


Link group Góc học tập SAMI: http://bit.ly/gochoctapSAMI

You might also like