You are on page 1of 10

Câu 01: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ngay ở điều kiện thường ?

A. Cu. B. Al. C. K. D. Fe.


Câu 02: Khí X là một trong những được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây ngạt,
ngộ độc và gây tử vong. Khí X là
A. CO. B. N2. C. O3. D. O2.
Câu 03: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (II)?
A. HNO3 loãng. B. CuSO4. C. AgNO3. D. H2SO4
đặc, nóng.
Câu 04: Công thức của glucozơ là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C6H14O6. D. C12H22O11.
Câu 05: Hiđroxit nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Fe(OH)2.
Câu 06: Công thức của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 07: Cho khí H2 dư qua ống đựng 16 gam Fe 2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam Fe. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 11,2. C. 5,6. D. 22,4.
Câu 08: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam CaCO3 thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.
Câu 09: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80% thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 67,5. B. 33,75. C. 18,0. D. 21,6.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho đinh sắt vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa.
B. Kim loại natri trong phòng thí nghiệm thường được bảo quản trong dầu hỏa.
C. Kim loại magie có tính khử mạnh hơn kim loại canxi.
D. Kim loại nhôm có tính lưỡng tính vì phản ứng được cả với dung dịch axit và bazơ.
Câu 11: Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO 4, H2SO4 loãng, AgNO3,
H2SO4 đặc nó1ng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(III) là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 12: Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 40 ml dung dịch KOH 1M. Giá
trị của m là
A. 4,08. B. 3,06. C. 2,04. D. 1,02.
Câu 13: Thực hiện phản ứng este hóa giữa m gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được
8,8 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 50%. Giá trị của m là
A. 9,2. B. 6,9. C. 2,3. D. 4,6 .
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện
thường), thu được 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100
ml dung dịch brom nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là
A. 4,20. B. 3,75. C. 3,90. D. 4,05.
Câu 15: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát
được hiện tượng thí nghiệm được biểu thị như đồ thị
bên.
Giá trị của x là
A. 0,55. B. 0,85.
C. 0,70. D. 0,65.

Câu 16. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là


A. nhiệt luyện. B. thủy luyện.
C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch
Câu 17. Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất
cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là
chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. đioxin. B. 3-MCPD. C. nicotin. D. TNT.
Câu 18. Phân đạm ure có công thức hóa học là
A. (NH4)2CO. B. (NH4)2CO3. C. (NH2)2CO3. D. (NH2)2CO.
Câu 19. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
(2) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(3) Nhiệt phân AgNO3.
(4) Đốt HgS trong không khí.
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 21. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm
1,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu (giả sử toàn bộ kim loại sinh ra bám trên thanh
Fe). Khối lượng Cu đã tạo thành là
A. 5,6 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 12,8 gam.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Natri cacbonat là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm
dần.
Câu 23. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4, HCl,
KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là
A. 5 và 4. B. 5 và 2. C. 6 và 5. D. 4 và 4.
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X
và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số
chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 25. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được

A. 250 gam. B. 300 gam. C. 270 gam. D. 360 gam.
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch
axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 16,75
và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 23,8. B. 50,6. C. 50,4. D. 37,2.
Câu 27. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng.
Câu 28. Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi
lượng.
Câu 29. Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu
được kết tủa nâu đỏ?
A. CuCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. Ba(HCO3)2.
Câu 30. Tại sao nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ?
A. Nhẹ, bền đối với không khí và nước. B. Có màu trắng bạc, đẹp.
C. Dẫn điện tốt. D. Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi.
Câu 31. Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp
A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện. C. Điện phân dung dịch. D. Điện phân
nóng chảy.
Câu 32. Đồng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. HCl. C. H2SO4 loãng. D. FeSO4.
Câu 33. Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp
kim là
A. 30%. B. 45%. C. 65%. D. 55%.
Câu 34. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4
đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được
lượng kết tủa trên là:
A. 0,9. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,6.
Câu 35. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu 36. Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch
X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4,
MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 37. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na 2CO3 và 0,2 mol
NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được
khi cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y?
A. 54,65 gam. B. 46,60 gam. C. 19,70 gam. D. 66,30 gam.
Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na 2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu
được 3,136 lít H 2 (đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH) 2 và 0,044m
gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 25,5 gam. B. 24,7 gam. C. 26,2 gam. D. 27,9 gam.
Câu 40: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm.
Kim loại X là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Mg.
Câu 41: Nước vôi trong chứa chất tan nào sau đây?
A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. Ca(NO3)2. D. Ca(HCO3)2.
Câu 42: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau không tạo thành kết tủa?
A. NH3 và Fe(NO3)3. B. CuSO4 và KOH.
C. NaHCO3 và Ca(OH)2. D. NaOH và H2SO4.
Câu 43: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 44: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. NaNO3. B. AgNO3. C. CuSO4. D. HCl.
2
Câu 45: Để khử ion Cu trong dung dịch
CuSO 4 có thể dùng kim loại
A. Ba. B. Fe. C. Na. D. K.
Câu 46: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Sr.
Câu 47: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. NaOH. B. NaCl. C. KNO3. D. KHSO4.
Câu 48: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon không no?
A. Metan. B. Etan. C. Butan. D. Etilen.
Câu 49: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 50: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất.
Giá trị của m là
A. 4,05. B. 1,35. C. 8,1. D. 2,7.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại K được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
B. Dung dịch muối NaHCO3 có tính axit.
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2, không thu được kết tủa.
Câu 52: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và
người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên
liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và glucozơ.
Câu 53: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m
lần lượt là
A. 1,12 và 3,725. B. 2,24 và 7,45.
C. 2,24 và 13,05. D. 1,12 và 11,35.
Câu 54: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư
qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối
và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 43,90. B. 37,15. C. 42,475. D. 40,70.
Câu 41: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?
A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 43: Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit (hay nitrous oxide), là hợp
chất hóa học công thức là
A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.
Câu 45: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3.
Câu 47: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. NaNO3. B. MgCl2. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.
Câu 48: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe(OH)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeO.
Câu 50: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
t0
A. 3FeO + 2Al   3Fe + Al2O3. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +
3H2.
C. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu.
Câu 51: Phân tử khối của glucozơ bằng
A. 162. B. 342. C. 180. D. 242.
Câu 52: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong một lượng dư nước?
A. Ba. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. CaCO3. B. MgCl2. C. NaOH. D. Fe(OH)2.
Câu 54: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3?
A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4
Câu 57: Công thức hóa học của natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) là
A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 60: Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sò, hến là
A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 61: Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch CuSO 4 thu được 9,6
gam Cu. Giá trị m là
A. 6,50. B. 3,25. C. 9,75. D. 13,0.
Câu 69: Hỗn hợp Fe, FeO và Fe 2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch nào sau đây chỉ thu
được một muối duy nhất?
A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc. C. HNO3 loãng. D. NaHSO4.

Câu 70. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl 3 0,8M và
CuCl2 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam chất rắn Y gồm 2
kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,52. B. 11,52. C. 13,92. D. 11,68.
Câu 71: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. SO3. B. K2O. C. CuO. D. Fe3O4.
Câu 72: Nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn vì có tính chất nào sau đây?
A. Có ánh kim. B. Tính dẫn nhiệt.
C. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện.
Câu 73: Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi.
C. một liên kết đơn. D. một liên kết ba.
Câu 74: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là
A. SO3. B. SO2. C. CO2. D. K2O.
Câu 75: Ở điều kiện thích hợp, metan tác dụng với chất nào sau đây tạo thành CO2 và H2O?
A. HCl. B. Br2. C. O2. D. Cl2.
Câu 76: Dung dịch muối nào sau đây không phản ứng với Fe?
A. CuSO4. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AgNO3.
Câu 77: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường saccarozơ chứa trong cốc thủy tinh, hiện
tượng quan sát được là:
A. Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng
thành đen.
B. Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng
thành khối màu đen xốp bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
C. Màu trắng của đường chuyển thành khối màu đen xốp và bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
D. Màu trắng của đường chuyển thành khối màu nâu xốp và bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
Câu 78: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.
Câu 79: Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa X. Sục tiếp CO 2 vào cho
đến dư, thấy kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt chứa muối Y. Chất X, Y là
A. CaO; Ca(HCO3)2. B. CaCO3; Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2; Ca(OH)2. D. CaCO3; Ca(OH)2.
Câu 80: Phản ứng nào dưới đây chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic?
A. 2CH3COOH + 2Na 
 2CH3COONa + H2.

B. 2CH3COOH + Na2CO3 
 2CH3COONa + H2O + CO2.

C. CH3COOH + 2O2 
 2CO2 + 2H2O.

D. CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O.


Câu 81: Dùng phương pháp nào sau đây để loại bỏ Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Ag?
A. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch Cu(NO3)2.
B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H2SO4 đặc nóng.
C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HCl.
D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch AgNO3 dư.

to
Câu 82: Phương trình đốt cháy hiđrocacbon X như sau: X+3O 2   2CO2  2H 2 O
Hiđrocacbon X là
A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.
Câu 83: Thuốc thử dùng phân biệt hai dung dịch natri hiđroxit và canxi hiđroxit là
A. dung dịch natri cacbonat. B. dung dịch axit clohiđric.
C. dung dịch bari clorua. D. dung dịch natri clorua.
Câu 84: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ngoài ánh sáng. Sau một thời gian, cho
nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
A. Màu nâu đỏ của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu xanh.
B. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu đỏ.
C. Màu nâu đỏ của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu đỏ.
D. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 85: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat có màu xanh. Hiện tượng xảy
ra là
A. Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung
dịch ban đầu nhạt dần.
B. Chỉ có màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần.
C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không bị hoà tan.
D. Chỉ một phần đinh sắt bị hoà tan.
Câu 86: Cho sơ đồ sau:
CH2 = CH2 + H2O  X
xuùc taùc

X + O2  Y + H2O
xuùc taùc

H 2 SO 4 ñaëc , t o
X + Y  CH3COOC2H5 + H2O
X, Y lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, CH3COONa.
C. C2H4, C2H5OH. D. C2H6, C2H5OH.
Câu 87: Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 lít khí thiên nhiên chứa 95% metan; 2%
nitơ; 2% khí cacbon monooxit và 1% cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất)
A. 9,5 lít. B. 9,55 lít. C. 5 lít. D. 4,75 lít.
Câu 88: Để nhận biết các bình khí CH4, C2H4, CO2 và SO2 nên dùng phương pháp hóa học là
A. nước Br2 và O2 (đốt cháy).
B. O2 (đốt cháy) và dung dịch Ca(OH)2.
C. nước Br2 và dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch NaOH và nước Br2.
Câu 89: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa

A. 19,7 gam. B. 147,75 gam.
C. 88,65 gam. D. 118,2 gam.
Câu 90: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 1M, sau phản
ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là
A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 91: Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau.
Cho phần một tác dụng với Na dư, thu được 1,232 lít H 2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc, thu
được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là
A. 4,400. B. 5,280. C. 4,224. D. 3,520.
Câu 92: Hòa tan hết 22,75 gam một muối sắt clorua vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ
dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Lọc kết tủa, sấy khô và
cân thì có khối lượng là 60,27 gam. Khối lượng phân tử của muối sắt clorua là
A. 160. B. 208. C. 162,5. D. 127.
Câu 93: Khi cho 7,2 gam Al tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4
tham gia phản ứng, tạo muối Al2(SO4 )3, H2O và sản phẩm khử X. Vậy X là
A. SO2, H2S. B. H2S. C. SO2. D. S.
Câu 94: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi
qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH) 2 0,4M, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88. B. 3,94. C. 15,76. D. 19,70.
Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH rồi hấp
thụ toàn bô ̣ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối
thiểu cần dùng là
A. 16,8 lít. B. 26,88 lít. C. 23,52 lít. D. 21,28 lít.

Câu 96. Lượng dư kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HCl được sản phẩm có hai chất
tan? 
Ⓐ Fe.  Ⓑ Cu.  Ⓒ K.  Ⓓ Al.
Câu 97. Công thức hóa học thành phần chính của thuốc muối – thuốc chữa đau dạ dày là 
Ⓐ CaCO3.  Ⓑ NaHCO3.  Ⓒ NH4HCO3.  Ⓓ Na2CO3.
Câu 98. Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? 
Ⓐ NaCl. Ⓑ HCl đặc, nguội.  Ⓒ MgSO4.  Ⓓ H2SO4 đặc,
nguội.
Câu 99. Công thức của natri sunfit là 
Ⓐ Na2SO4.  Ⓑ Na2SO3.  Ⓒ Na2S.  Ⓓ Na2S2O4.
Câu 100. Sắt chỉ có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? 
Ⓐ Fe3O4.  Ⓑ Fe(NO3)2.  Ⓒ FeSO4.  Ⓓ FeCl3.
Câu 101. Kim loại nào dưới đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? 
Ⓐ Mg.  Ⓑ Fe.  Ⓒ Na.  Ⓓ Al.
Câu 102. Hiđroxit nào sau đây có thể bị phân hủy bởi nhiệt tạo thành oxit bazơ? 
Ⓐ NaOH.  Ⓑ Mg(OH)2.  Ⓒ Ba(OH)2.  Ⓓ KOH.
Câu 103. Công thức của nhôm hiđroxit là 
Ⓐ Al(OH)3.  Ⓑ Al2O3.  Ⓒ AlH3.  Ⓓ Al4C3.
Câu 104. Cho khí V lit CO (đktc) qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có 9,6 gam Cu. Giá trị của V là 
Ⓐ 2,24.  Ⓑ 3,36.  Ⓒ 4,48.  Ⓓ 1,12.
Câu 105. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được dung dịch
chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là 
Ⓐ 40,0.  Ⓑ 15,2.  Ⓒ 30,4.  Ⓓ 20,0. 
Câu 106. Cho m gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được 336 mL khí CO2 (đktc).
Giá trị của m là 
Ⓐ 1,3500.  Ⓑ 1,6875.  Ⓒ 1,0800.  Ⓓ 3,3750.
Câu 107. Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc
tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là 
Ⓐ tinh bột và glucozơ.  Ⓑ tinh bột và saccarozơ.
Ⓒ xenlulozơ và saccarozơ.  Ⓓ saccarozơ và glucozơ.
Câu 108. Phát biểu nào sau đây đúng? 
Ⓐ Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2 xảy ra phản ứng hóa học .
Ⓑ Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng hiđroxit bảo vệ.
Ⓒ Thạch cao sống có công thức 2CaSO4.H2O. 
Ⓓ Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong nước.
Câu 109. Cho lượng Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO 4, HCl, AgNO3,
H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là 
Ⓐ 1.  Ⓑ 2.  Ⓒ 3.  Ⓓ 4.
Câu 110. Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V1 ml dung dịch NaOH 1M hoặc
V1
V
V2 lít HCl 1M. Tỉ lệ 2 là 
1 1 1000
Ⓐ 3 .  Ⓑ 1 .  Ⓒ 3 .  Ⓓ 1000.
Câu 111. Thực hiện phản ứng este hóa giữa lượng dư ancol etylic với 6,0 gam axit cacboxylic,
thu được 3,52 gam etylaxetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là 
Ⓐ 40%.  Ⓑ 50%.  Ⓒ 60%.  Ⓓ 25%.
Câu 112. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe 2O3 cần dùng tối thiểu
V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO 3 vào dư vào Y thu được
m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
Ⓐ 290 và 83,23.  Ⓑ 260 và 102,7.  Ⓒ 290 và 104,83.  Ⓓ 260 và
74,62. 
Câu 113. Cho các thí nghiệm sau xảy ra hoàn toàn:
(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư.
(2) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO 4.
(3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na 2CO3) (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(4) Cho a mol hỗn hợp Fe 2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl.
(5) Cho a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
Số thí nghiệm phần sản phẩm dung dịch thu được chứa hai chất tan là
Ⓐ 3.  Ⓑ 4.  Ⓒ 5.  Ⓓ 2.
Câu 114. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2
thấy khi số mol CO2 là 0,5 mol thì thu được lượng kết tủa lớn nhất; lượng kết tủa bị hòa tan hoàn
toàn khi số mol CO2 là 1,4 mol. Tỉ lệ a : b là
Ⓐ 4 : 5. Ⓑ 5 : 4. Ⓒ 9 : 5. Ⓓ 4 : 9.

You might also like