You are on page 1of 3

BT ôn chương 4

Trần Đỗ Bảo Nhi 619h0049

1 Lịch sử nghiên cứu virus


- Năm 1883, Mayer thấy bệnh khảm thuốc lá có thể lây nhung chưa tìm được tác
nhân gây bệnh
- Năm 1892, Dimitri Ivanovski đã dùng màng lọc vi khuẩn xác định tác nhân là
vsv hay độc tố
- 1898, Beijerinck nói tác nhân gây nhiễm là độc tố sống, có thể nhân lên, ông gọi
là virus
- Năm 1901 W.Reed và cộng sự phát hiện tác nhân gây bệnh sốt vang nhờ lọc
- Năm 1917 phát hiện virus của vi khuẩn
- Năm 1935, W.Stanley đã kết tinh được hạt virus gây bệnh khảm thuốc lá

2 Tính chất chung của virus


- Kích thước nhỏ ( 20-300 nm) không thay đổi trong quá trình sống
- Virus là bộ gen bao bọc trong 1 vỏ protein
- Chỉ chứa một trong hai dạng RNA hoặc DNA
- Virus kí sinh bắt buộc trong tế bào sống vì không có enzyme trao đổi chất
- Bên ngoài tb kí chủ, virus chỉ tồn tại như một nuclecapsid khổng lồ có tính gây
nhiễm
 Dạng trung gian giữa vô sinh và hữu sinh

3 Hình thái của virus


Chia thành 4 nhóm
- Hình cầu
- Hình que: gồm hầu hết các virus gây bê ̣nh cho thực vâ ̣t.
- Hình khối: gồm các virus có nhiều góc cạnh, có nhiều cấu tạo phức tạp.
- Hình con nòng nọc

4 Cấu trúc của virus


Acid nucleic bên trong và capsid là lớp vỏ protein bao bọc ở bên ngoài.
Ở mô ̣t số virus, bên ngoài lớp vỏ capsid còn có màng bọc bằng lipid hoă ̣c
lipoprotein.
1 Bô ̣ gen của virus
Bô ̣ máy di truyền có thể là
 DNA mạch kép.
 DNA mạch đơn.
 RNA mạch kép.
 RNA mạch đơn.
 DNA hoă ̣c RNA virus có dạng thẳng hoă ̣c dạng vòng.
Hầu hết virus DNA là DNA kép và có kích thước lớn.
Genom DNA đơn thường có kích thước rất nhỏ.
Virus RNA thường có genom nhỏ hơn genom của virus RNA.
Các phân tử RNA được chia làm 2 loại
 RNA (+): có trình tự nucleotid trùng với trình tự nucleotid của mRNA.
 RNA (-): thường có genom lớn hơn virus RNA (+) có trình tự nucleotid bổ
sung với mRNA.
2 Capsid
Lớp vỏ capsid bao quanh virus có bản chất là protein.
Capsid được cấu tạo từ capsomer đă ̣c trưng cho từng loại virus.
Các capsomer sắp xếp tạo nên các kiểu đối xứng của capsid: hình xoắn trụ, hình đa
diê ̣n hoă ̣c phối hợp 2 kiểu.
3 Vỏ ngoài
Vỏ ngoài bao bọc vỏ capsid có ở mô ̣t số virus.
Vỏ ngoài có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào.
Vỏ ngoài gồm 2 lớp lipid và protein.

5 Sự sinh sản
Hấp phụ: Gai glycoprotein và gai đuôi có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các
thụ thể trên bề mă ̣t tế bào  virus bám mô ̣t cách đă ̣c hiê ̣u lên thụ thể bề mă ̣t tế bào.
Xâm nhâ ̣p
 Virus đô ̣ng vâ ̣t: đưa cả nucleocapsid vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải
phóng acid nucleic.
 Phage: Enzyme lysozim phá hủy thành tế bào để bơm acid nucleic vào tế bào
chất, vỏ nằm bên ngoài.
Sinh tổng hợp: sử dụng nguồn nguyên liê ̣u do tế bào chủ cung cấp.
Lắp ráp: lắp ráp acid nucleic vào protein vỏ để tạo thành virus hoàn chỉnh.
Giải phóng: virus phá vỡ tế bào chủ để chui ra ngoài, hoă ̣c đục 1 lỗ chui từ từ ra
ngoài.

6 Các phương pháp nuôi cấy


Kỹ thuâ ̣t cấy ria trên đĩa petri.
Kỹ thuâ ̣t cấy trang.
Cấy giống từ môi trường lỏng sang ống nghiê ̣m chứa môi trường lỏng.
Cấy giống từ môi trường lỏng sang ống thạch nghiêng.
Cấy giống bằng môi trường lỏng bằng pipet đầu rời.

7 Sự tương tác giữa virus và tế bào ký chủ


Gây chết tế bào.
Chuyển dạng.
Nhiễm tiềm ẩn.
Hấp phụ hồng cầu.
8 Hiện tượng cảm nhiễm và interferon
Hiê ̣n tượng cản nhiễm: là sự xâm nhiễm của mô ̣t loại virus vào tế bào trước đó đã có
sự ngăn cản sự nhân lên của virus xâm nhiễm vào tế bào tiếp theo đó.
Interferon: là protein do tế bào sản sinh ra tiếp theo sau những cảm ứng về tác nhân
virus hoă ̣c sinh vâ ̣t.

You might also like