You are on page 1of 47

Khoa Học

Bảo vệ Sức Khỏe


Trẻ em
Thế hệ 1: Nghiên cứu Verstraeten chưa được công bố của Trung tâm Kiểm soát và
Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) về Viêm gan B cho thấy nguy cơ mắc một số bệnh tăng
đột biến: Tự kỷ (tăng 7.6 lần), Rối loạn giấc ngủ (tăng 5 lần) và Rối loạn phát triển thần
kinh (tăng 1.8 lần)
Tiêm vắc-xin So với Không tiêm vắc-xin

Chứng Tự Kỷ Rối loạn Rối loạn Rối loạn thiếu


giấc ngủ phát triển hụt dinh dưỡng
thần kinh (NDD)
Tiêm Vắc-xin Không tiêm Vắc-xin

DỮ LIỆU CDC CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ DO FOIA THU THẬP ĐƯỢC


“Trước đó, Nguy cơ tương đối (RR) phát triển sự Rối loạn phát triển thần kinh là 1.8 (khoảng tin cậy
[CI] là 95% = 1.1-2.8) khi so sánh nhóm bị nhiễm cao nhất ở độ tuổi là 1 tháng tuổi (liều tích lũy >
25μg) với nhóm không bị nhiễm. Trong nhóm này, chúng tôi còn phát hiện nguy cơ cao mắc các
chứng rối loạn như: tự kỷ (RR 7.6, CI 95%=1.8-31.5), rối loạn giấc ngủ không do nguyên nhân thực
thể (RR 5.0, CI 95%=1.6-15.9), và rối loạn ngôn ngữ (RR 2.1, CI 95%=1.1-4.0).”
Tiêm vắc-xin DTP (Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) và Vắc-xin
Uốn ván làm tăng odds dị ứng (1.63 lần) ở trẻ em
Tỉ số Odds giữa Trẻ được tiêm vắc-xin và
Trẻ không tiêm vắc-xin
Tiêm vắc-xin, 1.63X

Không tiêm vắc-xin, 1X

Dị ứng
Công bố vào tháng 2 năm 2000
“Odds mắc phải bất kỳ những triệu chứng hô hấp liên quan đến dị ứng trong vòng 12 tháng qua của
các đối tượng được tiêm chủng là 63%, cao hơn so với các đối tượng chưa tiêm chủng. Kết luận:
Dường như việc tiêm vắc-xin DTP hoặc uốn ván làm gia tăng nguy cơ dị ứng và mắc các triệu chứng
liên quan đến hô hấp ở trẻ em và thanh thiếu niên.”
Vắc-xin viêm gan B làm tăng Odds của Giáo dục đặc biệt lên 8.63 lần
Vắc-xin viêm gan B loạt 3 và sự phát triển khuyết tật của trẻ em
Hoa Kỳ từ 1-9 tuổi
Bé trai tiếp nhận giáo dục đặc biệt trong nhóm Được
tiêm chủng so với nhóm Không tiêm chủng
Đã tiêm, 8.63X

Chưa tiêm, 1X

Tỉ lệ tiếp nhận dịch vụ giáo dục đặc biệt


Công bố vào tháng 10 năm 2008

“Odds tiếp nhận EIS (Dịch vụ giáo dục đặc biệt) của bé trai được tiêm chủng (n=46) cao
hơn xấp xỉ 9 lần so với bé trai không được tiêm chủng (n=7) sau khi đã điều chỉnh các
yếu tố gây nhiễu.”
Vắc-xin viêm gan B cho bé trai sơ sinh làm tăng odds mắc bệnh tự kỷ gấp 3 lần

Odds mắc bệnh tự kỷ ở trẻ sơ sinh nam


được tiêm vắc-xin viêm gan B so với trẻ
chưa tiêm
Đã tiêm, 3X

Chưa tiêm, 1X

Công bố vào tháng 11 năm 2010


Bé trai mắc bệnh tự kỷ
“Bé trai được tiêm phòng khi còn là trẻ sơ sinh có odds mắc bệnh tự kỷ cao gấp 3 lần so với bé trai không bao giờ
được tiêm vắc-xin hoặc tiêm vắc-xin sau 1 tháng đầu đời. Những trẻ da trắng không phải gốc Tây Ban Nha ít có
khả năng mắc bệnh tự kỷ, thấp hơn 64% so với những trẻ không phải người da trắng. Có những phát hiện cho
thấy trẻ sơ sinh nam ở Mỹ được tiêm vắc-xin viêm gan B trước 1999 (theo hồ sơ tiêm chủng) có nguy cơ cao hơn
gấp 3 lần đối với báo cáo chẩn đoán tự kỷ của cha mẹ, so với bé trai không tiêm chủng lúc sơ sinh trong cùng
khoảng thời gian đó. Những bé trai không phải người da trắng có nguy cơ cao hơn.”
Tiêm phòng cúm làm tăng tỉ suất nhiễm bệnh phi cúm 4.4 lần

Nguy cơ nhiễm bệnh phi cúm của người


Tăng nguy cơ nhiễm virus
đã tiêm vắc xin so với người chưa tiêm
đường hô hấp phi cúm liên
quan đến việc tiêm vắc-xin
cúm bất hoạt Đã tiêm, 4.4X

Chưa tiêm, 1X

Nguy cơ tương đối nhiễm bệnh phi cúm


Công bố vào tháng 3 năm 2012
“Không có sự khác biệt đáng kể về mặt thống kê đối với nguy cơ nhiễm cúm theo mùa được
xác nhận giữa những người được tiêm vắc-xin cúm bất hoạt hóa trị 3 (TIV) hoặc giả dược.”
“Những người được tiêm TIV có nguy cơ cao nhiễm vi rút đường hô hấp phi cúm được xác nhận.”
Vắc-xin DTP làm tăng tỉ lệ tử vong ở bé gái gấp 10 lần
Nguy cơ tương đối về tỉ lệ tử vong của trẻ
đã tiêm chủng so với trẻ không tiêm
chủng vắc-xin DTP

Công bố vào tháng 1 năm 2017 Tất cả trẻ em Bé gái Bé trai

“Mặc dù không có miễn dịch bầy đàn (miễn dịch cộng đồng) do vắc-xin, nhưng việc tiêm vắc-xin DTP có liên quan đến tỉ lệ tử vong
tăng ở trẻ sơ sinh. Lúc trước, khi các kiểm soát không tiêm chủng vẫn hoạt động bình thường, những trẻ chưa đủ điều kiện tiêm
chủng có tỉ lệ tử vong cao gấp 5 lần so với trẻ được tiêm vắc-xin DTP.”
“Tất cả các bằng chứng hiện có cho thấy vắc-xin DTP có thể giết chết nhiều trẻ em do các nguyên nhân khác, hơn
là phòng các bệnh bạch hầu, uốn ván hay ho gà.”
Tiêm vắc-xin cho trẻ sinh non làm tăng odds mắc các rối loạn phát
triển thần kinh (NDD) 6.6 lần
Nguy cơ tương đối của rối loạn phát triển
thần kinh, sinh non và tiêm vắc-xin so với
chưa tiêm vắc-xin

Nguy cơ mắc các rối loạn phát triển thần kinh


Công
Công bố
bố vào
vào tháng
tháng 4
4 năm
năm 2017
2017
“Việc tiêm vắc-xin (nghĩa là được tiêm một trong các loại vắc-xin được khuyến nghị) có liên quan đáng kể
với NDD, trong khi đó việc sinh non và không tiêm vắc-xin thì không. Tuy nhiên, sinh non kết hợp với tiêm
chủng, có liên quan đến sự hiệp đồng tăng tỷ lệ mắc bệnh NDD, cho thấy khả năng việc tiêm chủng có thể
làm gia tăng những hệ quả phát triển thần kinh bất lợi ở trẻ sinh non. Các kết quả cung cấp manh mối cho
dịch tễ học và nguyên nhân gây ra NDD, nhưng lại đặt câu hỏi về sự an toàn của các chương trình tiêm
chủng hiện tại cho trẻ sinh non.”
Tiêm vắc-xin làm tăng nguy cơ Viêm mũi dị ứng (30 lần), Dị ứng (3.1 lần), Rối loạn tăng
động giảm chú ý (ADHD) (4.2 lần), Tự kỷ (4.2 lần), Eczema (2.9 lần), Mất khả năng học tập
(5.2 lần) và Các rối loạn phát triển thần kinh (3.7 lần)
Odds mắc các bệnh mãn tính của trẻ em được
tiêm chủng so với trẻ chưa tiêm chủng
Nghiên cứu so sánh thí điểm về sức khỏe của trẻ em
Hoa Kỳ từ 6 đến 12 tuổi được tiêm chủng và chưa
được tiêm chủng

Viêm mũi Dị ứng Tự kỷ Mất khả Rối loạn


dị ứng năng phát triển
học tập thần kinh
Đã tiêm Chưa tiêm

“Trong nghiên cứu thí điểm này, đối tượng là trẻ học ở nhà chưa được tiêm phòng và đã được tiêm phòng,
trong số những đối tượng được tiêm phòng, đã thấy được odds mắc bệnh thủy đậu và ho gà có giảm như
mong đợi, tuy nhiên, odds tăng bất ngờ đã được phát hiện ở nhiều điều kiện chẩn đoán khác.”
Tiêm vắc-xin làm tăng bệnh tiểu đường tuýp 1 (3 lần)
Tỉ lệ phát sinh bệnh tiểu đường tuýp 1 trên
100.000 người, trước và sau khi mở rộng lịch
tiêm chủng

Sau mở rộng Trước mở rộng


“Việc xác định các nhóm của những ca mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 xảy ra trong mô hình thời gian nhất quán cho
thấy 1 mối liên hệ giữa vắc-xin haemophilus và bệnh tiểu đường tuýp 1… cũng có một số nhóm các trường hợp mắc
bệnh tiểu đường tuýp 1 xảy ra sau 2-4 năm sau khi tiêm chủng ho gà, MMR (sởi, quai bị, rubella) và vắc-xin BCG
(chủng ngừa lao).”
Tiêm phòng bại liệt làm tăng bệnh tiểu đường tuýp 1 2.5 lần
Tỉ lệ phát sinh mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 trên
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường do vắc-xin ở trẻ em trong 100.000 trẻ em được tiêm chủng hoặc chưa được
một gia đình có tiền sử mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 tiêm chủng với cả 3 loại vắc-xin bại liệt được đề nghị

Bệnh tiểu đường tuýp 1


Đã tiêm Chưa tiêm

“12 trong số 21 kết quả nghiên cứu dân số chung cho thấy vắc-xin cho trẻ em có liên
quan đến sự tăng đáng kể của nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1.”
Dữ liệu thô của CDC cho thấy tiêm phòng MMR đúng lịch làm
tăng odds mắc bệnh tự kỷ 3.64 lần
Odds tự kỷ do tiêm vắc-xin MMR trước và
sau 36 tháng tuổi

Tất cả Bé trai Người Mỹ Bé trai người


gốc Phi Mỹ gốc Phi
Đã tiêm Chưa tiêm
DỮ LIỆU CDC CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ DO FOIA THU THẬP ĐƯỢC
Thông cáo báo chí, tháng 8 năm 2014: “Tôi rất tiếc vì tôi và các đồng tác giả đã bỏ qua thông tin có ý nghĩa thống kê trong bài viết
được công bố trên tạp chí Pediatrics năm 2004 của chúng tôi. Dữ liệu bị bỏ qua cho thấy nam giới người Mỹ gốc Phi được tiêm vắc-
xin MMR trước 36 tháng tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh tự kỷ.” - Tiến sĩ William Thompson, nhà khoa học an toàn vắc-xin cao cấp của
CDC cho biết.
Loạt vắc-xin viêm gan B chứa thimerosal làm tăng odds mắc
bệnh tự kỷ 3.39 lần
Odds được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ do tiêm
những loại vắc-xin viêm gan B có chứa thimerosal

Đã tiêm

Chưa tiêm

Bệnh tự kỷ

“Quan sát cho thấy những trường hợp được chẩn đoán mắc Rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là những trẻ đã
tiếp nhận liều thủy ngân hữu cơ cao do tiêm vắc-xin viêm gan B có chứa thimerosal trong một, hai
hoặc 6 tháng đầu đời; cao hơn đáng kể so với những trẻ không được tiêm vắc-xin.”
Vắc-xin ngừa lây nhiễm các loại vi rút gây u nhú ở người
(HPV) làm tăng odds mắc bệnh hen suyễn 8.01 lần
Odds chẩn đoán hen suyễn sau khi tiêm
vắc-xin HPV
Đã tiêm

Chưa tiêm

Hen suyễn
“Kết quả cho thấy việc tiêm vắc-xin HPV đã dẫn đến tình trạng vượt quá 261.475 ca hen suyễn với
chi phí trọn đời ước tính trực tiếp của những người như vậy là 42 tỷ USD.”
Loạt vắc-xin viêm gan B chứa Thimerosal làm tăng odds
mắc bệnh dậy thì sớm 2.1 lần
Odds được chẩn đoán là dậy thì sớm do tiêm
vắc-xin viêm gan B có chứa thimerosal

Dậy thì sớm

“Kết quả nghiên cứu này cho thấy mối liên quan phụ thuộc vào liều lượng giữa việc tăng độ nhiễm
thủy ngân hữu cơ do tiêm vắc-xin viêm gan B có chứa thimerosal trong vòng sáu tháng đầu đời và
nguy cơ lâu dài của trẻ được chẩn đoán là dậy thì sớm.”
Vắc-xin MMR làm tăng nguy cơ mắc bệnh Crohn (Bệnh viêm
ruột) 3.01 lần và Viêm loét đại tràng 2.53 lần
Nguy cơ mắc bệnh Crohn và
Viêm loét đại tràng sau khi
tiêm vắc-xin MMR

Bệnh Crohn Viêm loét đại tràng


“Những phát hiện này cho thấy vi rút sởi có thể đóng 1 phần trong sự phát triển của bệnh Crohn
và cả Viêm loét đại tràng.”
Vắc-xin viêm gan B chứa thimerosal - Khi so sánh với những trẻ
được tiêm vắc-xin không chứa thimerosal - làm tăng odds mắc
ADHD 1.98 lần
Odds chẩn đoán mắc ADHD sau khi tiếp xúc với
loạt viêm gan B loạt 3 chứa thimerosal

Odds mắc ADHD


Không nhiễm

“Trong thập kỷ từ 1991 đến 2001, trẻ sơ sinh thường xuyên tiếp xúc với T-HepB (viêm gan B chứa
thimerosal) ở Hoa Kỳ, ước tính có 1,3 - 2,5 triệu trẻ em được chẩn đoán mắc ADHD với chi phí suốt
đời ước tính khoảng 350 - 660 đô la Mỹ, đó là hệ quả của T-HepB.”
Mức độ phơi nhiễm thimerosal cao nhất làm tăng nguy cơ tự kỷ 11.35 lần
GENERATION ZERO
Phân tích đầu tiên của Thomas Verstraeten về mối liên hệ
Mức độ cao nhất của phơi nhiễm so với không phơi nhiễm
giữa phơi nhiễm vắc-xin thủy ngân và nguy cơ chẩn đoán
mắc các rối loạn phát triển thần kinh dựa trên dữ liệu từ
nguồn dữ liệu an toàn vắc-xin: tháng 11 - tháng 12 năm 1999

Safe Minds
Tháng 9, 2004

Tự kỷ Rối loạn giấc ngủ Ngôn ngữ

DỮ LIỆU CDC CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ DO FOIA THU THẬP ĐƯỢC

“Nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao nhất trong tất cả các mã chẩn đoán, với nguy cơ tương đối trong 1
tháng là 11.35 giữa các nhóm phơi nhiễm cao và nhóm không phơi nhiễm.”
Hai vắc-xin có chứa cúm gia cầm H1N1 trước và trong thời kỳ
mang thai làm tăng tỷ lệ sảy thai lên 7.7 lần

Odds sảy thai trong vòng 28 ngày kể từ khi tiêm vắc-xin


có chứa cúm H1N1 ở những phụ nữ được tiêm vắc-xin
tương tự trong năm trước

Nguy cơ sảy thai


Hai vắc-xin có chứa cúm H1N1 Không nhiễm

“SAB (sảy thai tự nhiên) có liên quan đến tiêm ngừa cúm trong 28 ngày trước đó. Mối liên quan này
chỉ có ý nghĩa đối với những phụ nữ được tiêm phòng với vắc-xin có chứa H1N1 trong mùa cúm
trước.”
Vắc-xin có chứa cúm H1N1 làm tăng nguy cơ mắc bệnh liệt Bell (Bell’s
Palsy (1.34 lần), bệnh dị cảm (Paraesthesia) (1.25 lần) và bệnh viêm ruột
(IBD) (1.25 lần) ở những bệnh nhân có nguy cơ cao
Nguy cơ mắc các chứng rối loạn khác nhau trong
vòng 45 ngày kể từ khi tiêm vắc-xin cúm H1N1

Vắc-xin cúm Không tiêm

“Nguy cơ tương đối của bệnh liệt Bell, bệnh dị cảm và viêm ruột sau khi tiêm vắc-xin đã tăng đáng kể,
chủ yếu là trong giai đoạn đầu của chiến dịch tiêm chủng”
Tiêm vắc-xin HPV làm tăng odds suy giảm trí nhớ (1.23 lần) và
Chuyển động không tự nguyện (0.53 lần)

Odds rối loạn thần kinh sau khi tiêm


vắc-xin HPV

Suy giảm trí nhớ Chuyển động không tự nguyện


Tiêm vắc-xin HPV Không tiêm

“Dựa trên phân tích của chúng tôi, bằng cách sử dụng dữ liệu từ cuộc khảo sát giám sát thành phố
Nagoya, khả năng là có tồn tại một mối liên quan giữa tiêm vắc-xin HPV và các triệu chứng khác biệt
như suy giảm nhận thức hoặc rối loạn vận động.”
Loạt vắc-xin viêm gan B loạt 3 chứa thimerosal trong 6 tháng đầu
đời làm tăng tỉ lệ rối loạn cảm xúc lên 2.37 lần
Odds rối loạn cảm xúc sau khi phơi nhiễm với loạt
vắc-xin viêm gan B loạt 3 chứa thimerosal

Odds rối loạn cảm xúc

Không tiêm

“Kết quả cho thấy có mối quan hệ đáng kể giữa phơi nhiễm thủy ngân từ vắc-xin có chứa thimerosal
lúc còn nhỏ, và nguy cơ chẩn đoán mắc rối loạn cảm xúc sau đó.”
Vắc-xin HPV làm tăng nguy cơ mắc bệnh Celiac (bệnh không
dung nạp gluten) lên 1.56 lần
Nguy cơ mắc bệnh Celiac sau khi tiêm
vắc-xin HPV

Nguy cơ mắc bệnh Celiac


Không tiêm

“Nguy cơ tương đối mắc bệnh Celiac tăng trong cả giai đoạn sau khi tiêm vắc-xin (RR 1.56, 1.29 -
1.89), 179 ngày đầu (1.54, 1.16-2.03) và hơn 180 ngày sau giai đoạn tiêm chủng (1.58, 1.22-2.05).”
Cả hai loại vắc-xin cúm theo mùa và cúm H1N1 cùng được tiêm trong thời
kỳ mang thai làm tăng ca sảy thai lên 11.4 lần, so với việc chỉ được tiêm
vắc-xin cúm theo mùa
Tỉ lệ sảy thai ở những phụ nữ được tiêm cả 2 loại
vắc-xin H1N1 và vắc-xin cúm theo mùa

Tỉ lệ sảy thai

“Do tỉ lệ báo cáo sảy thai gia tăng đột biến, từ 6.8 báo cáo sảy thai trên một triệu phụ nữ mang thai
được tiêm chủng trong mùa đơn liều năm 2008/2009, lên thành 77.8 trong mùa 2 liều năm
2009/2010, cần có các nghiên cứu dài hạn hơn để đánh giá kết quả bất lợi ở những trẻ còn sống sót.”
Vắc-xin cúm lợn (Pandemrix) làm tăng tỉ lệ mắc chứng ngủ rũ ở trẻ em
Thụy Điển lên đến 25 lần
Tỉ lệ mắc chứng ngủ rũ ở Thụy Điển trước và
sau khi tiêm vắc-xin cúm lợn

Chứng ngủ rũ
Sau khi tiêm Trước khi tiêm

“Tỉ lệ phát sinh mắc chứng ngủ rũ cao gấp 25 lần sau khi tiêm vắc-xin so với khoảng thời gian
trước đó. Những đứa trẻ trong nhóm sau tiêm chủng có tuổi khởi phát thấp hơn và khởi phát
đột đột hơn so với thường thấy.”
Nguy cơ viêm màng não ở phụ nữ mang thai được tiêm vắc-xin Tdap so
với phụ nữ mang thai không tiêm vắc-xin Tdap
Tỉ lệ viêm màng não ở phụ nữ mang thai được
tiêm vắc-xin Tdap so với phụ nữ mang thai không
tiêm vắc-xin

Viêm màng não

Tiêm Tdap Không tiêm Tdap

“Trong số những phụ nữ được tiêm Tdap ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, thì có 6.1%
được chẩn đoán mắc viêm màng não so với 5.5% phụ nữ không nhiễm. Sau khi điều chỉnh tại
chỗ, việc tiếp nhận 1 hoặc nhiều loại vắc-xin khác trong thai kỳ và điểm số xu hướng, nguy cơ
tương đối (RR) được chiều chỉnh thành 1.19 (CI 95%, 1.13-1.26)
Liều đầu tiên của vắc-xin Rotavirus (Rotarix) làm tăng odds mắc
bệnh lồng ruột là 5.8 lần
Odds mắc bệnh lồng ruột trước và sau khi tiêm
liều đầu của vắc xin Rotavirus
(Phương pháp bệnh chứng)

Bệnh lồng ruột

“1 đến 7 ngày sau khi được uống liều RV1 (Rotarix) đầu tiên, nguy cơ mắc bệnh lồng ruột ở trẻ sơ
sinh Mexico tăng, kết quả có được bằng cách sử dụng cả hai phương pháp phân tích mô tả hàng
loạt ca (tỷ số mắc phải IR là 5.3; khoảng tin cậy [CI] 95%, 3.0-9.3) và phương pháp bệnh chứng (tỷ
số chênh OR, 5.8; khoảng tin cậy [CI] 95%, 2.6- 13.0).”
Vắc-xin sởi so với Bệnh sởi tăng odds dị ứng (Dị ứng)
lên 2.8 lần
Odds dị ứng của trẻ được tiêm chủng
so với trẻ đã từng mắc sởi

“17 (12.8%) trong số 133 người tham gia từng bị nhiễm sởi đã bị dị ứng so với 33 (25.6%) trong số
129 người đã được tiêm phòng và không nhiễm sởi.”
Phơi nhiễm cao hơn với Thimerosal từ vắc-xin cho trẻ sơ sinh làm tăng odds mắc hội
chứng Máy giật vận động (2.19 lần) và Máy giật tạo âm (2.44 lần) ở bé trai
Odds mắc hội chứng máy giật ở bé trai do nhiễm thimerosal
mức độ cao so với nhiễm thimerosal mức độ thấp trong vắc-xin
cho trẻ sơ sinh

Máy giật vận động Máy giật tạo âm


Thimerosal cao Thimerosal thấp

“Trong số các bé trai, việc nhiễm thủy ngân cao trong giai đoạn từ sơ sinh đến 7 tháng tuổi có liên
quan đến khả năng mắc chứng máy giật vận động và máy giật tạo âm, theo báo cáo của các
chuyên gia đánh giá trẻ em.”
Trì hoãn ba liều vắc-xin DPT đầu tiên làm giảm 61% nguy cơ mắc
bệnh hen suyễn
Nguy cơ hen suyễn do tiêm vắc-xin
DPT theo lịch khuyến nghị so với hoãn
lịch tiêm

Nguy cơ mắc hen suyễn


Lịch bình thường Hoãn lịch

“Trong số 11,531 trẻ được tiêm ít nhất 4 liều DPT, nguy cơ mắc hen suyễn đã giảm xuống (½) ở những
trẻ có liều DPT đầu tiên bị trì hoãn hơn 2 tháng. Khả năng mắc hen suyễn ở những trẻ bị hoãn lịch
tiêm cả 3 liều là 0.39 (CI 95%, 0.18-0.86).”
Nhiễm thimerosal nồng độ cao trong vắc-xin cho trẻ sơ sinh trước 13 tháng
tuổi làm tăng tỉ lệ dậy thì sớm lên 6.45 lần
Tỉ lệ chẩn đoán dậy thì sớm sau khi nhiễm thêm 100
microgam thủy ngân trong vắc-xin chứa thimerosal
(TCVs)

Tỉ lệ dậy thì sớm


Nhiễm thủy ngân cao Nhiễm thủy ngân thấp

“Tỷ lệ dậy thì sớm tăng đáng kể (P<0.0001) nếu nhiễm độc Hg từ TCV có chênh lệch 100 ở độ
tuổi 7 tháng tuổi (Tỉ số tỉ suất = 5.58) và 13 tháng tuổi (Tỉ số tỉ suất = 6.45). Ngược lại, không có
kết quả nào cho thấy tỉ số tỉ suất nhiễm độc Hg từ TCV tăng đáng kể.”
Tiêm bổ sung vắc-xin viêm gan B vào năm 1988 đã làm tăng tỉ lệ mắc
bệnh tiểu đường tuýp 1 lên 1.62 lần ở trẻ em New Zealand
Tỉ lệ phát sinh bệnh tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em
New Zealand trước và sau khi vắc-xin viêm gan B
được phổ biến

Tiểu đường tuýp 1


Sau khi tiêm Hep B Trước khi tiêm Hep B

“Tỉ lệ phát sinh mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 ở những người thuộc độ tuổi từ 0 đến
19 đang sống ở Christchurch đã tăng từ 11.2 ca lên 18.1 ca hàng năm trong số
100,000 trẻ (P = .0008) trong những năm 1989 -1991 sau khi được chủng ngừa.”
Tiêm vắc-xin DTP làm tăng tỉ lệ tử vong ở bé gái đã được tiêm
vắc-xin BCG (Lao) trước đó lên 2.45 lần
Tỉ lệ tử vong ở những bé gái được tiêm vắc-xin
BCG trước khi tiếp nhận vắc-xin DTP

Tỉ lệ tử vong
Tiêm DTP Không tiêm DTP

“Trong bảy nghiên cứu ở trẻ em được tiêm vắc-xin BCG, tiêm vắc-xin DTP có liên quan đến việc tăng tỉ lệ tử
trong ở bé gái là 2.54 (CI 95%, 1.68-3.86) (không tăng ở bé trai [tỉ lệ 0.96, 0.55-1.68]). Hệ thống miễn dịch
của nữ giới và nam giới có thể có những cách thức phản ứng khác nhau đối với việc tiêm chủng ở trẻ sơ
sinh, những cách thức này chỉ mới bắt đầu được nghiên cứu.”
Việc tiêm nhiều liều vắc-xin trước 1 năm tuổi làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ
sơ sinh lên 1.83 lần
Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh dựa trên số liều
vắc-xin được tiêm trước 1 năm tuổi

Tỉ lệ tử vong

“Khi sử dụng thử nghiệm Tukey-Kramer, những sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
IRM (tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh) đã được tìm thấy giữa các quốc gia có chương trình
tiêm chủng 12-14 liều và những quốc gia có 24-26 liều.”
Một liều vắc-xin DTP làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh lên
1.84 lần
Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh được tiêm 1 liều
vắc-xin DTP so với trẻ không tiêm vắc-xin

Tỉ lệ tử vong

“Một liều vắc-xin bạch hầu, uốn ván và ho gà có liên quan đến tỉ lệ tử vong là 1.84
(1.10 đến 3.10) và tiêm 2 đến 3 liều sẽ tương đương với tỉ lệ 1.38 (0.73 đến 2.61) so
với những trẻ không được tiêm những loại vắc-xin này.”
Tiêm vắc-xin DTP sớm làm tăng tỉ lệ tử vong ở bé gái sơ sinh lên
5.68 lần
Tỉ lệ tử vong ở bé gái sơ sinh được tiêm vắc-xin
DTP sớm so với những bé không tiêm vắc-xin DTP

Tỉ lệ tử vong

“Đáng ngạc nhiên, mặc dù những trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt nhất đã được tiêm
phòng sớm, nhưng việc tiêm vắc-xin DTP sớm vẫn có liên quan đến sự tăng tỉ lệ tử
vong.”
Tiếp nhận 2 loại vắc-xin BCG và DTP làm tăng tỉ lệ tử vong
ở bé gái sơ sinh lên 2.4 lần
Tỉ lệ tử vong ở bé gái sơ sinh được tiêm 2 loại vắc-
xin BCG và DTP so với những bé chỉ được tiêm
một loại

Tỉ lệ tử vong

“Những bé gái được tiêm 2 loại vắc-xin BCG và DTP có tỉ lệ tử vong cao
hơn những bé chỉ tiêm một trong hai loại vắc-xin (tỉ lệ rủi ro 2,4; khoảng
tin cậy 95%, 1.25-5.0).”
Tiếp nhận vắc-xin DTP liều 2 và 3 làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ
sơ sinh lên 4.36 lần
Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh sau khi tiếp tiếp
nhận vắc-xin DTP liều 2/ 3 so với trẻ không
tiêm vắc-xin

Tỉ lệ tử vong
DTP liều 2/ 3 DTP liều 1
Không tiêm

“MR (tỉ lệ tử vong) do tiếp nhận vắc-xin DTP liều 1 là 1,81 (CI 95%: 0.95, 3.45); và 4.36
(CI 95%: 1.28, 14.9) là MR do tiếp nhận vắc-xin DTP liều 2 và 3.”
Tiêm vắc-xin làm tăng nguy cơ mắc bệnh hen suyễn (11.4 lần) và sốt cỏ khô
(10 lần) ở những trẻ thuộc không có tiền sử gia đình mắc các bệnh đó
Nguy cơ tương đối mắc bệnh hen suyễn và sốt cỏ khô
ở trẻ em được tiêm chủng và chưa được tiêm chủng

Hen suyễn Sốt cỏ khô


Tiêm chủng đầy đủ Không tiêm

“Trong các phân tích hồi quy đa biến, phát hiện mối liên quan tiêu cực đáng kể (P<.0005) và phụ
thuộc liều lượng, giữa việc từ chối tiêm phòng và hen suyễn tự báo cáo; hoặc sốt cỏ khô chỉ xảy
ra ở trẻ không có tiền sử gia đình mắc bệnh và, bệnh hen suyễn xảy ra ở trẻ không tiếp xúc với
kháng sinh trong giai đoạn phôi thai.
Tiêm đồng thời vắc-xin DTP và vắc-xin sởi (MV), hoặc tiêm DTP sau khi
mắc sởi làm tăng nguy cơ tử vong lên 2.59 lần
Tỉ lệ tử vong do tiêm đồng thời 2 loại vắc-xin DTP
và MV, hoặc tiêm MV trước, DTP sau So với chỉ
tiêm duy nhất vắc-xin MV

Tỉ lệ tử vong

“Những trẻ được tiêm DTP đồng thời với MV, hoặc MV trước, DTP sau có tỉ lệ tử vong
(MRR) cao hơn đáng kể (MRR=2.59 [1.32-5.07]) so với những trẻ chỉ tiêm MV trong
lần tiêm chủng gần nhất.”
Tiêm vắc-xin viêm gan B làm tăng odds chẩn đoán mắc chứng
đa xơ cứng lên 3.1 lần
Bệnh đa xơ cứng ở bệnh nhân tiêm vắc-xin viêm
gan B so với không tiêm vắc-xin viêm gan B

Chứng đa xơ cứng
Tiêm Hep B Không tiêm Hep B

“OR của MS (bệnh đa xơ cứng) do tiêm chủng trong vòng 3 năm trước ngày chỉ định,
so với không tiêm chủng là 3.1 (95% CI 1.5, 6.3). Tiêm phòng uốn ván và cúm không
liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc MS.”
70% tử vong do SIDS (Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh) xảy ra trong vòng
3 tuần sau khi tiêm vắc-xin DPT
SIDS ở bệnh nhân được tiêm vắc-xin DPT và
bệnh nhân không được tiêm vắc-xin DPT

Tử vong do SIDS
Liên quan đến DPT Không liên quan đến DPT

“Trong nhóm DPT SIDS, 6.5% đã tử vong trong vòng 12 tiếng sau khi tiêm chủng; 13% tử
vong trong vòng 24 tiếng; 26% trong vòng 3 ngày, 37% trong vòng 1 tuần, 61% trong
vòng 2 tuần, và 70% trong vòng 3 tuần.”
Nghiên cứu ở Hà Lan năm 2004 trên đối tượng được tiêm phòng đầy
đủ và đối tượng không được tiêm phòng
Các giai đoạn bệnh khác nhau của 100 trẻ em
trong 5 năm đầu đời

Tỉ lệ phát sinh trên 100 trẻ


Nhiễm Viêm họng Có hành vi Co giật/
trùng tai hung hăng Ngất xỉu
Tiêm phòng đầy đủ Không tiêm

“Khảo sát NVKP được thực hiện ở Hà Lan vào nửa cuối năm 2004, gồm có bố mẹ của 635 trẻ,
bao gồm cả thành viên thuộc nhóm NVKP, và không thuộc nhóm NVKP.”
Nghiên cứu ở Hà Lan năm 2004 trên đối tượng được tiêm phòng đầy
đủ và đối tượng không được tiêm phòng
Các giai đoạn bệnh khác nhau của 100 trẻ
em trong 5 năm đầu đời

Tỉ lệ phát sinh trên 100 trẻ


Dùng Sốt > 40°C Co giật do Nhập viện
kháng sinh sốt
Tiêm phòng đầy đủ Không tiêm

“Khảo sát NVKP được thực hiện ở Hà Lan vào nửa cuối năm 2004, gồm có bố mẹ của 635 trẻ,
bao gồm cả thành viên thuộc nhóm NVKP, và không thuộc nhóm NVKP.”
Nghiên cứu ở Hà Lan năm 2004 trên đối tượng được tiêm phòng đầy
đủ và đối tượng không được tiêm phòng
Tỉ lệ mắc tuyệt đối của các chứng rối loạn
khác nhau trên 312 trẻ em trong mỗi nhóm

Số bệnh nhân trên 312 trẻ


Ốm đau Bệnh Eczema Hen suyễn / bệnh
mãn tính phổi mãn tính
Tiêm phòng đầy đủ Không tiêm

“Khảo sát NVKP được thực hiện ở Hà Lan vào nửa cuối năm 2004, gồm có bố mẹ của 635 trẻ,
bao gồm cả thành viên thuộc nhóm NVKP, và không thuộc nhóm NVKP.”
Nghiên cứu ở Hà Lan năm 2004 trên đối tượng được tiêm phòng đầy
đủ và đối tượng không được tiêm phòng
Tỉ lệ mắc tuyệt đối của các chứng rối loạn
khác nhau trên 312 trẻ em trong mỗi nhóm

Số bệnh nhân trên 312 trẻ


Phản ứng dị ứng Hành vi hung hăng Khó ngủ
Tiêm phòng đầy đủ Không tiêm

“Khảo sát NVKP được thực hiện ở Hà Lan vào nửa cuối năm 2004, gồm có bố mẹ của 635 trẻ,
bao gồm cả thành viên thuộc nhóm NVKP, và không thuộc nhóm NVKP.”
Một số từ viết tắt có trong bài
• P = xác suất • ASD = Rối loạn phổ tự kỷ
• Proportion = Tỉ lệ • HPV = vắc-xin ngừa lây nhiễm các loại vi rút gây
u nhú ở người
• Rate = Tỉ suất
• Relative risk = Nguy cơ tương đối • ADHD = Rối loạn tăng động giảm chú ý

• Risk ratio = Tỉ số nguy cơ • NVKP = Dutch Association for Conscientious


Vaccination (in English) ngừa dịch bệnh (CDC)
• OR = Odds ratio
• CDC = Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch
• CI = Khoảng tin cậy bệnh
• NDD = Rối loạn phát triển thần kinh • DTP = Vắc-xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
• Incidence = Tỉ lệ phát sinh • EIS = Dịch vụ giáo dục đặc biệt
• MMR = sởi, quai bị, rubella • TIV = vắc-xin cúm bất hoạt hóa trị 3
• BCG = chủng ngừa lao • IBD = bệnh viêm ruột

You might also like