You are on page 1of 8

PHẦN II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI


BÀI 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI ( HS TỰ HỌC )

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN


NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI LÃNH THỔ
VIỆT NAM

Tuần 21
Tiết 23

Bài 23 :VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG


Khởi động : Việc nghiên cứu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ là rất
cần thiết, vì các đặc điểm này có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến việc hình
thành các yếu tố tự nhiên, đến cuộc sống sản xuất và sinh hoạt của con người trên
lãnh thổ đó.
HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1 : Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam (20 phút)
1.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng sgk, tranh ảnh.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng
Bước 1. Giao nhiệm vụ Dựa vào H23.2 và bảng 1. Vị trí địa lí , giới hạn và
23.2,sgk phạm vi lãnh thổ nước ta
Câu 1. em hãy xác định các điểm cực Bắc, Nam, a. Các điểm cực:
Đông, Tây của phần đất liền của nước ta ? - Điểm cực Bắc : tỉnh Hà
Giang (23o23’B)
- Điểm cực Nam : tỉnh CAà
Mau ( 8o34’B)
- Điểm cực Tây : tỉnh Điện
Biên (102009’Đ)
- Điểm cực Đông : tỉnh
Câu 2. Qua bảng 23.2 hãy tính : Khánh Hòa (109024’Đ)
Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài
bao nhiêu vĩ độ? Từ tây sang đông, phần đất liền
nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ, nằm trong múi
giờ thứ mấy theo giờ GMT ? em hãy xác định phạm
vi lãnh thổ nước ta ? Nằm trong đới khí hậu nào, có
ý nghĩa gì đối với tự nhiên nước ta?-
Câu 3. Em hãy nhận xét vị trí của nước ta trong b. Phạm vi : bao gồm phần
khu vực này? Vị trí địa lí trên có ảnh hưởng thế nào đất liền ( diện tích : 331212
đối với hòan cảnh tự nhiên và sự phát triển kinh tế - km2 ) và phần biển ( diện
xã hội của nước ta ? tích khoảng 1 triệu km2 )
*HSHN: Nước ta có diện tích là bao nhiêu? Biển
Việt Nam có diện tích là bao nhiêu?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào học liệu bàn thảo theo nhóm giải quyết
các câu hỏi c.Ý nghĩa của vị trí địa lí
- GV quan sát, hướng dẫn và trao đổi với hs về kết nước ta về mặt tự nhiên và
quả kinh tế - xã hội
Bước 3: GV tổ chức cho hs tương tác (trao đổi, - Nước ta nằm trong miền
thảo luận) nhiệt đới gió mùa. Thiên
Bước 4: Gv kết luận nhận định và chốt kiến thức nhiên đa dạng, phong phú,
Câu 1: a. Các điểm cực ( phần ghi bảng) nhưng cũng gặp không ít
* Giảng bài thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,
- Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh rét...)
núi Rồng – Lũng Cú – Hà Giang.
- Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh
- Nằm gần trung tâm Đông
tốt Nam Á, nên thuận lợi cho
- Điểm cực Tây là núi Khoan La San, ngã ba biên giới việc giao lưu và hợp tác phát
Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước triển kinh tế - xã hội.
đều nghe thấy.
- Điểm cực Đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che
chắn cho vịnh Văn Phong, nơi có phong cảnh biển
vào loại đẹp nhất trong cả nước.
Câu 2:
 Trên 15 vĩ độ.
 Mở rộng hơn 7 kinh độ.
- Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới; kiểu nhiệt đới gió
mùa.
- Thiên nhiên đa dạng phong phú, nhưng cũng gặp
không ít thiên tai như bão, lũ, lụt, …
Câu 3:
- Nằm trên đường giao thông hàng hải quốc tế từ Ấn
Độ Dương sang Thái Bình Dương.
- Thiên nhiên nước ta chịu tác động sâu sắc của
biển. - Tạo cơ hội cho nước ta phát triển tổng hợp
kinh tế biển, với các ngành gồm :
+ Khai thác và nuôi trồng hải sản. + Khai thác và
chế biến khoáng sản. + Du lịch biển - đảo và ven
biển.
+ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
-Do nằm ở giữa các nước nên lãnh thổ nước ta xem
như một chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các
nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam (15 phút)
1.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng sgk, tranh ảnh.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cặp
Bước 1. Giao nhiệm vụ bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. Đặc điểm lãnh thổ nước
,sgk ta
Câu 1. em có nhận xét gì về hình dạng phần đất liền của - Kéo dài theo chiều bắc –
lãnh thổ nước ta ? nam ( 1650 km), đường bờ
Câu 2. Nơi hẹp nhất của nước ta là ở đâu ? Hình dạng biển hình chữ S dài 3260
lãnh thổ có ảnh hưởng gì hoạt động giao thông vận tải ở km, đường biên giới trên đất
nước ta ? liền dài 4600 km.
Câu 3. Em hãy cho biết đường bờ biển hay đường biên - Phần biển Đông thuộc chủ
giời trên đất liền đài hơn ? Đảo nào lớn nhất nước ta ? quyền Việt Nam mở rất rộng
Thuộc tỉnh nào ? - Vịnh nào đẹp nhất nước ta ? Vịnh về phía đông và đông nam,
đó đã được UNESCO công nhận di sản thế giới vào năm có nhiều đảo và quần đảo.
nào ? - Biển Đông có ý nghĩa
Câu 4. Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta ? Thuộc chiến lược đối với nước ta
tỉnh nào ? Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao của biển Việt về mặt an ninh quốc phòng
Nam? Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có và phát triển kinh tế.
những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc hiện nay ?
*HSHN:
Câu 1: Nơi hẹp nhất của nước ta là ở đâu ?
Câu 2: Đảo nào lớn nhất nước ta ?
Câu 3: Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta ?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào học liệu bàn thảo theo cặp giải quyết các
câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn và trao đổi với hs về kết quả
Bước 3: GV tổ chức cho hs tương tác (trao đổi, thảo
luận)
Bước 4: Gv kết luận nhận định và chốt kiến thức
Câu 1:
 Kéo dài 1650 km, hẹp ngang,
Câu 2:
- Là Quảng Bình chưa đầy 50 km.
- Phát triển nhiều loại hình vận tải.
- GTVT nước ta gặp khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ
kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị
chia cắt bởi thiên tai.
Câu 3:
Đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang )
 Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới, 1994.
Câu 4:
- Quần đảo Trường Sa – huyện Trường Sa, Khánh Hòa.
* Thuận lợi : + Phát triển kinh tế tồn diện với nhiều
ngành, nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có
biển. + Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong
khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn : + Luôn phải phòng chống thiên tai : bão
lụt, sóng biển, cháy rừng. + Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng
biển, vùng trời và đảo xa … trước nguy cơ ngoại xâm.
HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP
Xác định vị trí nước Việt Nam và nêu vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước
ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện
nay ?
HOẠT ĐỘNG IV: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tìm hiểu về đảo Phú Quốc, vịnh Hạ Long.
HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG
Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì
cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay ?
*Hướng dẫn học tập
- Làm bài tập 3 SGK.
- Chuẩn bị bài 24: Vùng biển Việt Nam ( tiết 1)
+ Biết diện tích, trình bày được một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển
nước ta

Tuần 21
Tiết 24

BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM ( tiết 1)

HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG


Khởi động: Biển Việt Nam và biển Đông có những đặc điểm gì? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Trình bày được diện tích, giới hạn của vùng biển Việt Nam
1.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng lược đồ, sgk…KT đặt câu hỏi ,kt học
tập hợp tác …
2. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG


Bước 1. Giao nhiệm vụ . 1. Đặc điểm của Biển Đông và
GV giới thiệu vị trí biển Đông và vùng biển vùng biển nước ta
Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á a. Diện tích giới hạn:
Biển Đông : nằm từ 30 – 260B, 1000 – 1210Đ
GV cần giải thích rõ : Biển Đông là tên gọi theo
Việt Nam.Một số bản đồ các nước còn dùng tên
Biển Nam Trung Hoa – là gọi theo vị trí so với
Trung Quốc. Hai tên gọi này đều chỉ một vùng
biển.
Dựa vào hình 24.1, SGK, quan sát bản đồ cho
biết :
1.Diện tích của biển Đông là bao nhêu ?(câu hỏi
biết)
2. Tìm và xác định vị trí các eo biển và các vịnh
trong biển Đông ?(câu hỏi biết)
3. Phần biển Việt Nam năm trong biển Đông có
diện tích là bao nhiêu ?(câu hỏi hiểu) - Biển Đông là biển lớn,với diện
4. Tiếp giáp với vùng biển của những nước tích khoảng 3447000km2 tương
nào ? (câu hỏi hiểu) đối kín, nằm trải rộng từ Xích
( Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia, đạo tới chí tuyến Bắc .
Xingapo, Campuchia ) - Vùng biển Việt Nam là một
*HSHN: phần của Biển Đông,4 có diện
1.Diện tích của biển Đông là bao nhêu ? tích khoảng 1 triệu km2
2. Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông
có diện tích là bao nhiêu ?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào học liệu bàn thảo theo cặp giải
quyết các câu hỏi
GV quan sát, hướng dẫn và trao đổi với hs về
kết quả
Bước 3: GV tổ chức cho hs tương tác ( trao
đổi, thảo luận)
Bước 4: Gv kết luận nhận định và chốt kiến
thức
HS ghi vào vở kiến thức theo gợi ý của GV:

Hoạt động 2: Trình bày được đặc điểm khí hậu, hải văn của vùng biển Việt
Nam
1.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng lược đồ, sgk…KT đặt câu hỏi ,kt học
tập hợp tác
2. Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Nhắc lại đặc tính của biển và đại dương ?
HS : Độ mặn, sóng, thủy triều, hải lưu....
KNS- tư duy: thu thập và xử lí thông tin từ lược
đồ, bản đồ, kênh chữ tìm hiểu về biển Việt Nam
Đọc đoạn văn sgk, quan sát hình 24.2, 24.3 điền vào
phiếu học tập.
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu phần khí hậu của biển Việt
Nam
Chế độ gió :...............................
Chế độ nhiệt :...........................
Chế độ mưa :............................
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu đặc điểm hải văn của biển
Việt Nam
Dòng biển :..............................
Chế độ triều :..........................
Độ muối trung bình :..............
*HSHN: HS cùng thảo luận với các bạn trong
nhóm.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ b. Đặc điểm của Biển Đông
- HS dựa vào sgk, quan sát hình 24.2, 24.3, phiếu và vùng biển nước ta
học tập - Là vùng biển nóng quanh
giải quyết các câu hỏi năm, thiên tai dữ dội.
GV quan sát, hướng dẫn và trao đổi với hs về kết - Chế độ gió, nhiệt độ của
quả biển và hướng chảy của các
Bước 3: GV tổ chức cho hs tương tác(trình bày dòng biển thay đổi theo
kết quả, trao đổi, thảo luận) mùa.
Bước 4: Gv kết luận nhận định và chốt kiến thức - Chế độ thủy triều khá phức
HS ghi vào vở kiến thức theo gợi ý của GV: tạp và độc đáo, chủ yếu là
chế độ nhật triều.
GV gợi ý :
CH. Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nên - Độ mặn trung bình từ
khí hậu biển Việt Nam có đặc điểm gì 30 - 330/00.
+ Trên biển có những loại gió chính nào ? hướng
gió, thời gian hoạt động.
+ Vì sao ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm
hơn đất liền ? ( Do tính chất của đất và nước)
+ Quan sát H24.2 ( a,b ) , cho biết nhiệt độ nước
biển tầng mặt thay đổi như thế nào ?( Theo vĩ độ )
+ So sánh lượng mưa trên biển và trên đất liền?
( Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền )
+ Dựa vào H24.3, cho biết hướng chảy của các
dòng biển tương ứng với 2 mùa gió chính ?
+ Cùng với các dòng biển , trên vùng biển Việt
Nam còn có hiện tượng gì kéo theo luồng sinh vật
biển ? ( Hiện tượng vùng nước trồi và nước chìm)
+ Nhận xét chế độ nước triều của vùng biển Việt
Nam?
HS báo cáo, bổ sung
HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP
- Chứng minh vùng biển Việt Nam mang những tính chất nhiệt đới gió mùa.
HOẠT ĐỘNG IV: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tìm hiểu về biển Đông.
HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG
Em có thể làm gì để bảo vệ tốt môi trường biển?
*Hướng dẫn học tập
- Học bài
-Làm bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài 24: Vùng biển Việt Nam
+ Nguồn tài nguyên biển.
+ Thiên tai ở môi trường biển.
+ Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.

* Chú ý:
- Các em ghi bài vào vở.
- Đọc phần hoạt động của giáo viên và học sinh để hiểu và trả lời các câu
hỏi.
- Đọc nội dung sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi và bài tập phần cuối sgk.

You might also like