You are on page 1of 2

Câu 2: KiTV tìm hiểu KH và môi trường hoạt động qua các tiêu chí nào?

Các tiêu chí kiểm toán được xác định dựa vào các tiêu chuẩn môi trường, luật pháp, quy
chế, giới hạn cho phép của quốc gia hoặc quốc tế, hệ thống quản lý nội bộ hoặc theo các
hướng dẫn của các tổ chức quốc tế như WB. Kiểm toán môi trường là quá trình phân tích
hệ thống việc thu thập và đánh giá thông tin về các vấn đề môi trường của một hoạt động,
một tổ chức hoặc một địa điểm nên phải đạt các yêu cầu chung:
(1) Thông tin đầy đủ và phù hợp về hoạt động, tổ chức hoặc địa điểm cần kiểm
toán;
(2) Đầy đủ nguồn lực để thực hiện kiểm toán;
(3) Hợp tác tốt từ phía tổ chức, công ty được kiểm toán;
(4) Có quy trình (protocol) kiểm toán (thí dụ bảng kiểm tra hoặc bảng câu hỏi).
KTMT tại công ty đưa ra cái nhìn tổng thể về việc tuân thủ các quy định cũng như cơ chế
và hiệu quả của DN trong kiểm soát môi trường.
Kiểm toán viên có thể cần xem xét các yếu tố của môi trường kiểm soát sau đây:
(a) Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức: Đây là
những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thiết kế, vận hành và giám sát
các kiểm soát;
(b) Cam kết về năng lực: Sự cân nhắc của Ban Giám đốc về các mức độ năng lực cần
đáp ứng cho mỗi nhiệm vụ cụ thể, các kỹ năng và kiến thức cần thiết tương ứng;
(c) Sự tham gia của Ban quản trị:
(1) Độc lập đối với Ban Giám đốc đơn vị;
(2) Có kinh nghiệm và vị thế;
(3) Mức độ tham gia của Ban quản trị, những thông tin Ban quản trị nhận được
và sự xem xét kỹ lưỡng các hoạt động;
(4) Tính hợp lý trong hành động của Ban quản trị, gồm mức độ phức tạp của các
câu hỏi đã được đặt ra và theo sát việc xử lý của Ban Giám đốc, và cách làm việc
của Ban Giám đốc với kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập.
(d) Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc:
(1) Cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi ro kinh doanh;
(2) Quan điểm và hành động đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính;
(3) Quan điểm đối với việc xử lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự.
(e) Cơ cấu tổ chức: Khuôn khổ mà theo đó các hoạt động của đơn vị được lập kế hoạch,
thực hiện, kiểm soát và soát xét nhằm đạt được mục tiêu;
(f) Phân công quyền hạn và trách nhiệm: Cách thức phân công quyền hạn và trách
nhiệm đối với các hoạt động; cách thức thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia
quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp;
(g) Các chính sách và thông lệ về nhân sự: Các chính sách và thông lệ liên quan đến các
hoạt động tuyển dụng, định hướng, đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên,
lương, thưởng và các biện pháp khắc phục sai sót.
VÍ DỤ:
Bảng: Phạm vi kiểm toán môi trường để đánh giá sự tuân thủ của
công ty/dự án đối với các yêu cầu về BVMT, an toàn và sức khỏe
Các vấn đề sức
Các vấn đề môi Các vấn đề an
Các vấn đề an toàn khỏe nghề
trường toàn sản phẩm
nghiệp
1. Vị trí dự án 1. Chính sách an 1. Sự tiếp xúc của 1. Chương trình an
toàn của công ty/dự công nhân với toàn sản phẩm
2. Nguyên vật liệu
án chất ô nhiễm
2. Kiểm tra chất
3. Quy trình sản
2. Quy trình an toàn 2. Sự tiếp xúc của lượng sản phẩm
xuất
công nhân với các
3. Báo cáo về sự cố 3. Thông tin từ
4. Vấn đề xả nước tác nhân vật lý
người tiêu dùng về
thải 4. Khảo sát sự cố (phóng xạ, nhiệt
sản phẩm
độ, độ rung,
5. Vấn đề khí thải 5. Quy trình và kết
ồn…) 4. Tài liệu an toàn
quả giải quyết sự cố
6. Vấn đề CTR sản phẩm
3. Hệ thống bảo
6. v.v…
7. Vấn đề CTNH vệ môi trường lao 5. Dán nhãn sản
động phẩm
8. Ảnh hưởng sinh
thái 4. Trang bị bảo 6. v.v...
hộ lao động
9. Giấy phép môi
trường. 5. Kết quả kiểm
tra y tế
10. Kết quả quan
trắc hằng năm
11. Các QCVN

You might also like