You are on page 1of 41

Chương 3

Đánh giá độ tin cậy Hệ thống điện


(Tiếp theo)
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Hệ số Thiết hụt điện năng – Loss of energy Indices
Expected Energy Not Supplyed (EENS)
Cho biết điện năng kỳ vọng sản xuất bởi từng tổ máy.
VD: Khảo sát 3 tổ máy có trình tự ưu tiên đưa vào vận hành
là 1, 2 và 3 trong khoảng thời gian 100 h với đồ thị phụ tải
và các thông số tổ máy phát sau:

ENS0=4575MWh
2
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Hệ số Thiết hụt điện năng – Loss of energy Indices
Expected Energy Not Supplyed (EENS)

3
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Hệ số Thiết hụt điện năng – Loss of energy Indices
Expected Energy Not Supplyed (EENS)

Note : 0.6305=0.65*0.97
4
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Hệ số Thiết hụt điện năng – Loss of energy Indices
Expected Energy Not Supplyed (EENS)

Note: 0.60528=0.6305*0.96
5
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Hệ số Thiết hụt điện năng – Loss of energy Indices
Expected Energy Not Supplyed (EENS)

6
Đánh giá độ tin cậy cho hệ thống nguồn
phát (HL I)
Công suất nguồn khả phát – Generating Capacity
Mô hình hệ thống nguồn phát
Phương pháp tần suất và thời gian tương ứng – Frequency
and Duration method (F&D method)
- Ngoài hệ số sẵn sàng A hoặc không sẵn sàng U, cần thêm
cường độ chuyển trạng thái gồm cường độ hỏng hóc λ và
cường độ sửa chữa μ.

7
Ví dụ cơ bản: A=0.98?

8
Ví dụ cơ bản:

9
Ví dụ cơ bản:
Pi và Fi là Xác xuất và tần suất tích lũy

λ+k và λ-k là cường độ chuyển từ trạng


thái k lên trạng thái có mức công suất phát cao và thấp hơn

10
Ví dụ cơ bản:

Xem giải thuật đệ quy cho xây dựng mô hình công suất khả
phát trang 89-95, GT1

11
Các chỉ số rủi ro hệ thống – System risk indices

Mô hình công suất khả phát có thể kết hợp với mô hình tải
để xác định các chỉ số rủi ro bằng 2 mô hình tải cơ bản sau:

-Mô hình tải có trạng thái riêng phần

-Mô hình tải có trạng thái tích lũy

12
Mô hình tải có trạng thái riêng phần
Đồ thị tải hàng ngày có tải
đỉnh với thời gian trung bình
là e ngày và tải thấp là (1-e)
ngày.(X thường bằng 0.85 đỉnh)

Mô hình tải chu kỳ được sử dụng trong pp F&D

13
Mô hình tải có trạng thái riêng phần

14
Mô hình tải có trạng thái riêng phần
Độ dự trữ mk là hiệu của công suất khả phát và tải của hệ
thống ở trạng thái k:
Độ dự trữ âm là dấu hiệu cho trạng thái hỏng hóc của HT
Cường độ chuyển khỏi trạng thái k:

Xác suất trạng thái với dự trữ mk là tích của xác suất trạng
thái n công suất khả phát và xác suất trạng thái i của tải
tương ứng:
Tần suất xuất hiện trạng thái với mk là:

15
Mô hình tải có trạng thái riêng phần
Độ dự trữ mk có s trạng thái kết hợp nguồn và tải giống
nhau thì:

Ví dụ: Hệ thống 100MW gồm 3 nguồn (3.8) và tải (3.11)

16
LOLE=0.251040 ngày/20 ngày
LOLE=0.251040x(365/20)= 4.58148ngày/năm
17
Xác suất và tần suất tích lũy với độ dự trữ âm là
0.006276 và 0.015761 lần/ngày 18
a Xem giải thuật cho
tính xác suất và tần
suất tích lũy trang
89-91, GT1

19
Mô hình tải có trạng thái tích lũy
Xét mô hình tải có 2 trạng thái với mức tải ngẫu nhiên L
-Trạng thái 1: Tải >L
-Trạng thái 2: Tải <L
Xác suất tải ≥L được xác định từ đồ thị phụ tải
Tần suất xuất hiện của các trạng thái được tính bằng số lần
chuyển trạng thái chia cho khoảng thời gian của chu kỳ tải.
Cho L thay đổi, đường đặc tính tần suất tải có dạng

20
Mô hình tải có trạng thái tích lũy
Với độ dự trữ m, lượng công suất phát mất X và công suất
lắp đặt C, tình trạng mất tải khi:
L>C-X-m
Xác suất và tần suất tích lũy với m là:

21
Xem tính toán cho hệ thống thực tế trong mục 3.4 GT1

22
Hệ thống nguồn phát kết nối – Interconnected systems
Việc kết nối các hệ thống nguồn phát sẽ giúp cho các hệ
thống vận hành với độ dự trữ thấp hơn với cùng 1 độ tin
cậy.
Lợi ích thực tế của việc kết nối phụ thuộc vào công suất đặt
của mỗi hệ thống, công suất tải của đường dây liên kết,
cường độ ngừng cưỡng bức (hay hệ số không sẵn sàng)
FOR của đường đây liên kết, mức tải của từng hệ thống...
Chỉ số LOLE được sử dụng rộng rải nhất ở trường hợp này
với 2 phương pháp phổ biến:
-PP ma trận xác suất
-PP tổ máy phát (hỗ trợ) tương đương

23
Phương pháp ma trận xác suất cho 2 hệ thống kết nối
Xét 2 hệ thống nguồn phát được kết nối với nhau A và B.
Với việc kết nối, tình trạng mất tải trong hệ thống A xuất
hiện khi sự trợ giúp của hệ thống B qua đường dây kết nối
không thể bù đắp cho lượng công suất thiếu hụt trong hệ
thống A.
Khi thời gian khảo sát là 1 ngày, tổng xác suất của các trạng
thái mất tải là LOLE (ngày/ngày).
Với thời gian khảo sát dài hơn, chỉ số LOLE sẽ được tính
cho từng ngày và chỉ số LOLE cho cả thời gian khảo sát
bằng cách cộng LOLE của từng ngày trong thời gian này.

24
Các bước thực hiện:
-Xây dựng mô hình nguồn khả phát cho từng hệ thống
nguồn phát riêng lẽ
-Thành lập ma trận xác suất mất công suất đồng thời của 2
thệ thống
- Xác định LOLE cho từng hệ thống

25
Ví dụ: Hai HT nguồn phát A và B kết nối với nhau như hình
với bảng thông số sau.

26
Bảng xác suất mất công suất phát được thành lập riêng lẽ
cho2 hệ thống như sau:

11

27
Bảng xác suất mất công suất phát đồng thời của hệ thống

28
Kết quả so sánh khi chưa kết nối và khi kết nối của HT A

29
Phương pháp tổ máy tương đương cho 2 hệ thống kết
nối
Xét 2 hệ thống nguồn phát được kết nối với nhau A và B.
A là hệ thống được hỗ trợ
B là hệ thống hỗ trợ
Mô hình tổ máy tương đương đa trạng thái thay thế cho sự
hỗ trợ của HT B qua đường dây kết nối được thêm vào HT
A.
Sử dụng giải thuật thêm tổ máy (pp xác suất có điều kiện
cho mô hình công suât nguồn khả phát) để tính cho HT A
như một HT riêng lẽ.

30
VD:

11

31
VD: CS đặt của HT A lúc này là 75+10=85MW

11

32
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hỗ trợ trong hệ
thống kết nối
-Khả năng tải của đường dây kết nối
-Độ tin cậy của đường dây kết nối
-Số lượng đường dây kết nối
-Sự không ổn định trong khả năng tải của đường dây kết nối
-Sự thỏa hiệp mua bán giữa các hệ thống
-Sự không chắc chắn của dự báo phụ tải

33
Ảnh hưởng của khả năng tải của đường dây kết nối

34
Ảnh hưởng của Độ tin cậy của đường dây kết nối
Đường dây kết nối có U=0.00815217 (λ=3 lần/năm μ=1
lần/ngày)

C1:

C2:
35
Ảnh hưởng của Độ tin cậy của đường dây kết nối

11

36
Ảnh hưởng của Số lượng đường dây kết nối
2 đường dây kết nối có U=0.00815217 (λ=3 lần/năm μ=1
lần/ngày), mỗi đường có khả năng tải 10MW

37
Ảnh hưởng của Số lượng đường dây kết nối

38
Ảnh hưởng của Số lượng đường dây kết nối

39
Ảnh hưởng của Sự không ổn định trong khả năng tải
của đường dây kết nối

40
Ảnh hưởng của Sự thỏa hiệp mua bán giữa các hệ thống
và Sự không chắc chắn của dự báo phụ tải
Xem trang 118-121, GT1
Xem thêm GT1:
-Đánh giá độ tin cậy cho 3 hệ thống nguồn kết nối
-Hệ thống nguồn đa kết nối
-Phương pháp F&D cho hệ thống nguồn kết nối

41

You might also like