You are on page 1of 21

Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ

CHUYỂN ĐỘNG Tr. 134

Trạng thái tự nhiên của vật như thế nào?

Đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

Nguyên nhân gây ra chuyển động và thay đổi chuyển


động là gì?
LỰC

Mối liên hệ giữa lực và chuyển động như thế nào?

https://www.youtube.com/watch?v=MYm0ImIqPHo

Cơ học Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN?
Nguyễn Phước Thể
ĐT: 0905 708 706
Email: thenpk14@gmail.com

Đơn vị: Bộ môn Lý, khoa Khoa Học Tự Nhiên, p.


707 , số 03 Quang trung

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
NỘI DUNG
4.1 Lực
4.2 Định luật 1
4.3 Định luật 2
4.4 Định luật 3
4.5 Trọng lực và lực pháp tuyến

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ CHUYỂN
ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG
4.1 Lực
Lực là nguyên nhân vật lý làm thay đổi trạng
thái chuyển động của vật

Lực thể hiện mức độ tương tác giữa các vật.

Lực là một vectơ.

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT
NEWTON VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Nêu lên mối liên hệ giữa nguyên nhân gây
ra chuyển động và chuyển động.

4.2 Định Một vật giữ nguyên trạng thái đứng yên
luật 1 hoặc chuyển động thẳng đều nếu không
có bất kỳ lực nào tác dụng lên nó.

Định luận 1 còn gọi là định luật quán tính

Câu hỏi: Cho ví dụ về quán tính và giải thích theo định luật 1

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường


Đại học Duy Tân
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ
CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG
Nêu lên mối liên hệ giữa nguyên nhân gây ra chuyển động và
chuyển động.
Gia tốc của một vật tỷ lệ thuận với ngoại lực
4.3 Định tác dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với khối
lượng của vật.
luật 2
Chiều của gia tốc là chiều của ngoại lực tác
dụng lên vật.

a
 Fi F
 .
m m
Hay, F  ma

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ
CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

Khối lượng là gì?

ĐL II Newton Viết dưới dạng thành phần:

F ix  max ,
F iy  ma y ,
F iz  maz .

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ
CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG
Nêu lên mối liên hệ giữa nguyên nhân gây ra chuyển động và
chuyển động.

Bất kỳ khi nào vật thứ nhất


4.4 Định
truyền lên vật thứ hai một lực thì
luật 3
vật thứ hai truyền một lực bằng
độ lớn và ngược chiều lên vật thứ
nhất.

F12   F21
Nội lực không gây ra chuyển động
https://www.youtube.com/watch?v=Ariua9vya-M Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường
Đại học Duy Tân
Ví dụ 1. Một lực cho bởi công thức F  ( 6.0i  4.0 j ) N
tác dụng lên một vật khối lượng 2.0 kg ban đầu
đứng yên tại gốc tọa độ.
(a) Tính gia tốc của vật
(b) (b) tọa độ của vật sau 10.0 s là bao nhiêu?

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Ví dụ 2. Hai lực cho bởi F1  (6.0i  4.0 j ) N
và F2  (3.0i  7.0 j ) N
tác dụng lên một vật khối lượng 2.0 kg ban đầu
đứng yên tại tọa độ (-2.0 m, +4.0 m). (a) các
thành phần vận tốc của vật tại t = 10.0 s? (b) tọa
độ của vật sau 10.0 s là bao nhiêu?

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Luôn

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
4.6 Trọng lực và phản lực

Trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất lên vật có khối
lượng m:

Trong đó,

26/2/2020 17
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
4.6 Trọng lực và lực pháp tuyến

Phản lực (lực pháp tuyến) lên vật m luôn vuông


góc với bề mặt mà nó đặt lên và có độ lớn bằng áp
lực mà vật m tạo ra lên bề mặt.

Vật trên mặt


 ngang Vật trên mặt nghiêng: Vật bị đẩy bởi
Fn vật khác:

Fn  
Fn Fpush 
 Fn
Fg 
Fg 

Fn   FG  mgj Fn  FgCos


26/2/2020 18
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Ma sát là gì?
Trên cấp độ micro, bề mặt một vật là xù xì.

Hai bề mặt khác nhau tiếp xúc với nhau

19
Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
Bài tập chương 4:
Bài 31---35, 46, 48, 51, 55, 64, 67,
76, 78, 84.

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân
• Khối lượng là phép đo quán tính
của vật.

• Khối lượng càng lớn thì quán tính càng


lớn và cũng cần một lực lớn hơn để để
thay đổi vận tốc từ trạng thái tự nhiên.

• Khối lượng của một vật liên quan đến


một lực mạnh bao nhiêu cần để tạo ra
một gia tốc xác định.

Giảng viên: Nguyễn Phước Thể, trường Đại học Duy Tân

You might also like