You are on page 1of 53

Môn: Marketing Căn Bản

BÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG


PHÙ HỢP VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ
THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG ĐẠI
HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Danh sách thành viên

LỚP 95-QTKD43A

Họ và tên MSSV
1. Trần Đỗ Bảo Ngọc 1853401010100
2. Đỗ Thị Cẩm Chi 1853401010014
3. Võ Ngọc Bội Bội 1853401010013
4. Đỗ Thị Thu Nguyệt 1853401010105
5. Bùi Thị Thúy Hiền 1853401010046
Page | 1

MỤC LỤC
I. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu.......................................................................................................4
1. Bối cảnh nghiên cứu..............................................................................................................................4
2. Khái niệm E-learning...........................................................................................................................5
3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................................5
4. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................6
6. Thang đo......................................................................................................................................................7
7. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................................7
8. Ưu nhược điểm của hệ thống E-learning..................................................................................7
a. Ưu điểm................................................................................................................ 7
b. Nhược điểm..........................................................................................................7
II.Lập bảng khảo sát................................................................................................................................9
III.Phân tích và xử lí số liệu...............................................................................................................14
IV. Trình bày kết quả nghiên cứu..................................................................................................14
1. Biến giới tính...........................................................................................................................................14
2. Biến Ngành học.....................................................................................................................................15
3. Biến số năm học....................................................................................................................................16
4. Biến E-learning......................................................................................................................................17
5. Biến số giờ học trên E-learning....................................................................................................18
6. Biến khả năng phù hợp và chất lượng của hệ thống E-learning...............................19
a. Phuhop_Chatluong1: Hệ thống E-learning của nhà trường thiết kế đẹp mắt, hiện
đại, đầy đủ tính năng.................................................................................................20
b. Phuhop_Chatluong2: Hệ thống E-learning có độ tin cậy cao..............................21
c. Phuhop_Chatluong3: Hệ thống E-learning có độ ổn định cao, đảm bảo được
nhiều sinh viên truy cập học cùng lúc........................................................................22
d. Phuhop_Chatluong4: Các thao tác trên hệ thống E-learning rất đơn giản, dễ sử
dụng........................................................................................................................... 22
Page | 2

e. Phuhop_Chatluong5: Hệ thống E-learning là một hệ thống hữu ích, tiện lợi......23


f. Phuhop_Chatluong6: Hệ thống E-learning giúp cải thiện hiệu quả việc học tập
của mình.................................................................................................................... 24
g. Phuhop_Chatluong7: Hệ thống E-learning của nhà trường phù hợp với bạn......25
h. Phuhop_Chatluong8: Bạn hài lòng với hệ thống E-learning...............................26
7. Biến tính đáp ứng của hệ thống E-learning....................................................27
a. Dap_ung1: Hệ thống E-learning luôn cập nhật đầy đủ lịch học, tài liệu,video bài
giảng đầy đủ thường xuyên, và liên tục theo đúng tiến độ học..................................28
b. Dap_ung2: Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên về môn học....29
c. Dap_ung3: Hệ thống E-learning của nhà trường đáp ứng đầy đủ chức năng mà
bạn cần......................................................................................................................30
8. Biến tính thuận tiện về hệ thống E-learning.........................................................................31
a. Thuan_tien1: Hệ thống E-learning giúp tiết kiệm chi phí học tập.......................32
b. Thuan_tien2: Hệ thống E-learning giúp tiết kiệm thời gian học tập...................33
c. Thuan_tien3: Hệ thống E-learning có thể truy cập học ở mọi lúc mọi nơi, miễn là
có kết nối mạng Internet............................................................................................34
d. Thuan_tien4: Hệ thống E-learning giúp bạn chủ động hơn trong việc học tập.. .35
e. Thuan_tien5: Hệ thống E-learning dễ dàngcho bạn tham gia, theo dõi tiến độ học
tập,tài liệu học tập, cập nhật tình hình và kết quả học tập của mình..........................36
f. Thuan_tien6: Hệ thống E-learning giúp tương tác trao đổi với giảng viên dễ dàng
37
g. Thuan_tien7: Học tập trên hệ thống E-learning dễ hiểu......................................38
9. Biến tính hạn chế về hệ thống E-learning..............................................................................39
a. Han_che1: Sự tương tác của sinh viên và giảng viên trên hệ thống E-learning còn
hạn chế......................................................................................................................40
b. Han_che2: Học tập trên hệ thống E-learning làm giảm động lực học tập của bạn
41
c. Han_che3: Học tập online trên hệ thống E-learning làm bạn không thể trao đổi
thông tin, thảo luận nhóm với bạn bè........................................................................42
d. Han_che4: Học tập trên hệ thống E-learning khiến bạn khó tiếp thu..................43
Page | 3

e. Han_che5: Môi trường học trên hệ thốngE-learning với máy tính, điện thoại
không kích thích được sự chủ động, sáng tạo của bạn...............................................44
f. Han_che6: Học tập trên hệ thống E-learning làm giảm khả năng truyền đạt kiến
thức của giảng viên đối với sinh viên........................................................................45
g. Han_che7: Hệ thống E-learning của nhà trường hay gặp nhiều trục trặc kết nối
với số lượng lớn sinh viên kết nối cùng lúc...............................................................46
h. Han_che8: Học tập trên hệ thống E-learning rất khó khăn trong việc kết nối
mạng wifi, 3G............................................................................................................47
10.Biến khả năng sử dụng...................................................................................................................48
a. Su_dung1 :Bạn sử dụng sẽ hệ thống E-learning thường xuyên cho việc học tập,
nghiên cứu.....................................................................................................................................................49
b.Su_dung2: Bạn chỉ sử dụng hệ thống E-learning khi thực sự cần thiết........................50
c. Su_dung3: Bạn không thích sử dụng hệ thống E-learning để học tập...........................51
V.Kết luận và giải pháp........................................................................................................................52
1. Kết luận.....................................................................................................................................................52
2. Các giải pháp..........................................................................................................................................53
VI.Tài liệu tham khảo...........................................................................................................................54
1.
....................................................................................................................................
https://www.academia.edu/32054640/CÁC_NHÂN_TỐ_ẢNH_HƯỞNG_TỚI_
DỰ_ĐỊNH_SỬ_DỤNG_HỆ_THỐNG_E_LEARNING_CỦA_SINH_VIÊN_N
GHIÊN_CỨU_TRƯỜNG_HỢP_ĐẠI_HỌC_BÁCH_KHOA_HÀ_NỘI.........54
2. https://www.google.com/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKE
wiXvfKFyIzpAhWPyYsBHXQgDYUQFjAAegQIBBAB&url=http%3A%2F
%2Fdulieu.tailieuhoctap.vn%2Fbooks%2Fluan-van-de-tai%2Fluan-van-de-
tai-cao-hoc
%2Ffile_goc_778051.pdf&usg=AOvVaw2DZiAXifgG7cfDWntdOjAv...........54

Bài Làm
I. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Page | 4

1. Bối cảnh nghiên cứu


 Vấn đề nghiên cứu : Với tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng diễn biến phức
tạp hơn, để đảm bảo sức khỏe và làm theo phương châm “Hãy ở nhà” của chính
phủ , các trường học bắt đầu thay đổi từ cách học truyền thống bằng cách học
online qua hệ thống E-learning. Từ đó hệ thống E-learning ngày càng có vai trò
quan trọng trong việc chia sẻ và chuyển giao tri thức đến các bạn sinh viên trường
Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng ,đặc biệt hơn nữa là ở các bạn
sinh viên những trường đại khác trên cả nước nói chung, học tập và nghiên cứu
trên hệ thống này đang được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Nghiên cứu này được
thiết kế để khảo sát đánh giá khả năng phù hợp và chất lượng của hệ thống E-
learning đối với sinh viên trường đai học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Khái niệm E-learning
 Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về E- learning, hiện nay người ta đã thống nhất
mô tả một cách tổng quát khái niệm E-learning với hệ thống đào tạo gồm 4 thành
phần, toàn bộ hoặc một phần của các phần này sẽ được chuyển tải tới người học
thông qua các kênh truyền thông điện tử.
 Nội dung E-Learning: các nội dung, đào tạo bài giảng được thể hiện dưới dạng các
phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện,…
3. Đối tượng nghiên cứu
 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phù hợp, chất lượng của hệ thống E-
learning, cụ thể là sinh viên trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh .
 Sinh viên trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đang theo học hệ chính quy văn
bằng 1 các khóa 41, 42, 43, 44 và khóa 40 học ngành Quản trị- Luật.
4. Mục tiêu nghiên cứu
 Học tập theo phương pháp E - learning hiểu theo nghĩa đầy đủ thì nó bao gồm các
hệ thống quản lí đào tạo, hệ thống quản lí nội dung học tập trong đó bao gồm nội
dung bài giảng, các bài kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của sinh
viên. Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi của chủ đề này là đánh giá khả năng phù hợp và
Page | 5

chất lượng của hệ thống E-learning đối với sinh viên trường Đại học Luật TP.Hồ
Chí Minh. Chính vì vậy, nhiệm vụ của nghiên cứu này sẽ tập trung vào:
 Hệ thống hóa cơ sở lí luận về khả năng phù hợp và chất lượng của hệ thống E-
learning.
 Phân tích thực trạng của hệ thống E-learning đối với sinh viên trường Đại học
Luật TP. Hồ Chí Minh.
 Xác định các nhân tố tác động đến việc học của sinh viên trường đại học Luật TP.
Hồ Chí Minh trên hệ thống E-learning.
 Lập luận những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống E-learning về việc giảng
dạy, học tập của giảng viên và sinh viên.
 Đánh giá khả năng phù hợp của hệ thống E-learning đối với sinh viên.
 Đánh giá chất lượng và lợi ích mà E-learning mang lại cho sinh viên trường Đại
học Luật TP. Hồ Chí Minh
5. Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá khả năng phù hợp và chất lượng hệ thống bài giảng E-learning của trường
Đại học Luật TPHCM, nhóm chọn thực hiện dạng nghiên cứu định tính.

 Vì đây là một dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan
điểm nhằm tìm ra insight các vấn đề. Ngoài các phương pháp thu thập tương tự
đối với nghiên cứu định lượng, phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu
định tính còn có thể sử dụng bao gồm: phỏng vấn ý kiến, ghi âm, ghi hình, khảo
sát online,..Nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu
trúc nên tính linh hoạt rất cao. Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách
nhanh chóng. Nhấn mạnh và tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm của người
cung cấp thông tin. Do vấn đề nghiên cứu tập trung vào việc khám phá về một vấn
đề ít được nói đến trước đây nên nhóm quyết định làm khảo sát, thu thập ý kiến
của các sinh viên Đại học Luật TPHCM về hệ thống E-learning của trường để giúp
các kết luận đưa ra được thuyết phục hơn. Các cuộc khảo sát sẽ giúp nhóm đưa ra
Page | 6

kết luận và đánh giá xem khả năng phù hợp và chất lượng bài giảng E-learning của
trường Đại học Luật TPHCM. Vì vậy nhóm quyết định chọn phương pháp nghiên
cứu định tính cho đề tài này.
 Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua tiến hành khảo sát online bằng mẫu
hỏi, phiếu khảo sát online các sinh viên trường Đại học Luật TPHCM đã sử dụng
hệ thống E-learning. Thời gian khảo sát trong 7 ngày
 Bài nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê sơ cấp thông qua thu thập dữ liệu,
tiến hành lập bảng biểu, vẽ các đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và đánh giá nội
dung cần tập trung nghiên cứu
6. Thang đo
 Thang đo cấp định danh
 Thang đo thứ bậc
7. Phạm vi nghiên cứu
 Tiến hành nghiên cứu khảo sát ý kiến bằng phiếu khảo sát online các bạn sinh viên
trường đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
 Số lượng mẫu: 128
 Ngày lấy mẫu: Từ ngày 15/04/2020 đến ngày 22/02/2020
 Kinh phí: Khảo sát bằng bảng hỏi online nên không tốn kém kinh phí
8. Ưu nhược điểm của hệ thống E-learning
a. Ưu điểm
 Hỗ trợ các đối tượng học theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học.
 Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng.
 Hệ thống E-learning hỗ trợ việc học theo cá nhân, theo thời gian tự lập nên sinh
viên có thể tự lựa chọn thời gian, phương pháp học cho mình
 Khả năng tương tác giữa giảng viên với sinh viên, sinh viên với sinh viên thuận
tiện và nâng cao.
 Giảng viên có thể theo giỏi sinh viên dễ dàng
Page | 7

 Giảng viên và sinh viên có thể truy cập khóa học ở bất cứ nơi đâu mà tại nơi đó có
mạng internet.
 E-learning còn làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học
 E-learning còn làm giảm chi phí dành cho việc học: chi phí sinh hoạt, thời gian di
chuyển,….
b. Nhược điểm

 Sinh viên có thể chưa tin tưởng vào chất lượng của chương trình học do tâm lý
thấy mới tin, nghĩa là người học thường quen với việc dạy và học ở trường lớp
truyền thống như hiện nay là đến lớp học và nghe giảng viên giảng bài. Ngoài ra,
người học còn thích được giao tiếp với bạn bè và giảng viên mặt đối mặt vì như
thế người học có cảm giác là dễ tiếp thu và trao đổi ý kiến hơn.
 Kiến thức: Nhiều sinh viên có nhu cầu học bồi dưỡng song song với chương trình
tại trường để nâng cao kết quả học tập hoặc chuẩn bị cho kỳ thi. Các sinh viên tìm
kiếm các video bài giảng, đề luyện thi, tham gia thi thử và cả học ngoại ngữ. Họ
có tinh thần học tập tốt và khả năng, ý thức tự học cao. Tuy nhiên, hạn chế của
nhóm này là khả năng chi trả cho các khóa học thấp và điều kiện truy cập internet
hạn chế.
 Bị hạn chế cơ hội được tương tác với các bạn trong lớp và giảng viên của mình.
Ngoài ra, giảng viên cũng cảm thấy thiếu hứng thú, say mê khi chỉ thực hiện các
đoạn video hướng dẫn khô khan mà không có sự tương tác hai chiều. Đó là một
trở ngại lớn nếu sinh viên có những thắc mắc muốn trao đổi và hỏi ý kiến của
giảng viên
 Đặc điểm về thời gian và địa điểm học linh hoạt nên có khá nhiều học viên trì
hoãn việc học của mình, để dồn vào khoảng thời gian trước deadline mới học.
Ngoài ra, sinh viên dễ dàng chán nản và cảm thấy khô khan trước những bài giảng
thiếu tính tương tác của đào tạo trực tuyến khiến xảy ra nhiều trường hợp chỉ học
1,2 bài đầu và bỏ dở các bài học tiếp theo.
Page | 8

 Sự giao tiếp cần thiết giữa người dạy và người học bị phá vỡ. Người học sẽ không
được rèn kĩ năng giao tiếp xã hội.
 Đối với những môn học mang tính thực nghiệm, E-learning không thể đáp ứng yêu
cầu môn học, không rèn được cho người học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ
năng nghiên cứu thực nghiệm.
 Về phía người học: Học tâ ̣p theo phương pháp E-learning đòi hỏi người học phải
có tinh thần tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ đô ̣ng truyền thống, tâm lí học
phải có thầy (không thầy đố mày làm nên), nô ̣i dung quá tải tại trường… dẫn đến
viê ̣c tham gia học E-learning chưa trở thành đô ̣ng lực học tâ ̣p. Nhiều sinh viên
nghèo chưa thể trang bị máy vi tính cũng như kết nối Internet, nhiều thông tin trên
mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng khi con em mình vào mạng cũng là lí do
hạn chế E-learning.
 Về cơ sở vâ ̣t chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp
quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí
cao, nếu không tâ ̣n dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.
II. Lập bảng khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÙ HỢP VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA
HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Đánh dấu vào ô trả lời đáp án của bạn

1. Giới tính của bạn là gì?

Nam  Nữ 

2. Bạn học ngành nào?

 Quản trị kinh doanh


Page | 9

 Quản trị - Luật

 Luật

 Luật thương mại quốc tế

 Ngôn ngữ Anh

3. Bạn là sinh viên năm mấy?

 Năm 1

 Năm 2

 Năm 3

 Năm 4

 Năm 5

 Vừa/ sắp tốt nghiệp

4. Bạn có đang nghiên cứu, học tập trên hệ thống E-learning không?

Có  Không 

5. Trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu thời gian để học trên E-learning?

 Dưới 1 tiếng

 1 tiếng-3 tiếng

 3 tiếng-6 tiếng

 Trên 6 tiếng

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT


Page | 10

Với các phát biểu dưới đây xin vui lòng đánh dấu vào ô điểm phù hợp với ý kiến của
bạn

1- Hoàn toàn không đồng ý


2- Không đồng ý
3- Bình thường
4- Đồng ý
5- Hoàn toàn đồng ý

ST Mã hóa Các tiêu chí Mức độ hài lòng


T
I Phuhop_Chatluon Khả năng phù hợp và chất 1 2 3 4 5
g lượng của hệ thống E-
learning
1 Phuhop_Chatluong1 Hệ thống E-learning của nhà
trường thiết kế đẹp mắt, hiện
đại, đầy đủ tính năng
2 Phuhop_Chatluong2 Hệ thống E-learning có độ tin
cậy cao
3 Phuhop_Chatluong3 Hệ thống E-learning có độ ổn
định cao, đảm bảo được nhiều
sinh viên truy cập học cùng
lúc
4 Phuhop_Chatluong4 Các thao tác trên hệ thống E-
learning rất đơn giản, dễ sử
dụng
5 Phuhop_Chatluong5 Hệ thống E-learning là một
hệ thống hữu ích, tiện lợi
6 Phuhop_Chatluong6 Hệ thống E-learning giúp cải
thiện hiệu quả việc học tập
Page | 11

của mình
7 Phuhop_Chatluong7 Hệ thống E-learning của nhà
trường phù hợp với bạn
8 Phuhop_Chatluong8 Bạn hài lòng với hệ thống E-
learning
II Dap_ung Tính đáp ứng của hệ thống 1 2 3 4 5
E-learning
1 Dap_ung1 Hệ thống E-learning luôn cập
nhật đầy đủ lịch học, tài liệu,
video bài giảng đầy đủ
thường xuyên, và liên tục
theo đúng tiến độ học
2 Dap_ung2 Giảng viên sẵn sàng giải đáp
thắc mắc của sinh viên về
môn học
3 Dap_ung3 Hệ thống E-learning của nhà
trường đáp ứng đầy đủ chức
năng mà bạn cần
III Thuan_tien Tính thuận tiện về hệ thống 1 2 3 4 5
E-learning
1 Thuan_tien1 Hệ thống E-learning giúp tiết
kiệm chi phí học tập
2 Thuan_tien2 Hệ thống E-learning giúp tiết
kiệm thời gian học tập
3 Thuan_tien3 Hệ thống E-learning có thể
truy cập học ở mọi lúc mọi
nơi, miễn là có kết nối mạng
Internet
4 Thuan_tien4 Hệ thống E-learning giúp bạn
Page | 12

chủ động hơn trong việc học


tập
5 Thuan_tien5 Hệ thống E-learning dễ dàng
cho bạn tham gia, theo dõi
tiến độ học tập,tài liệu học
tập, cập nhật tình hình và kết
quả học tập của mình
6 Thuan_tien6 Hệ thống E-learning giúp
tương tác trao đổi với giảng
viên dễ dàng
7 Thuan_tien7 Học tập trên hệ thống E-
learning dễ hiểu
IV Han_che Tính hạn chế về hệ thống E- 1 2 3 4 5
learning
1 Han_che1 Sự tương tác của sinh viên và
giảng viên trên hệ thống E-
learning còn hạn chế
2 Han_che2 Học tập trên hệ thống E-
learning làm giảm động lực
học tập của bạn
3 Han_che3 Học tập online trên hệ thống
E-learning làm bạn không thể
trao đổi thông tin, thảo luận
nhóm với bạn bè
4 Han_che4 Học tập trên hệ thống E-
learning khiến bạn khó tiếp
thu
5 Han_che5 Môi trường học trên hệ thống
E-learning với máy tính, điện
Page | 13

thoại không kích thích được


sự chủ động, sáng tạo của bạn
6 Han_che6 Học tập trên hệ thống E-
learning làm giảm khả năng
truyền đạt kiến thức của
giảng viên đối với sinh viên
7 Han_che7 Hệ thống E-learning của nhà
trường hay gặp nhiều trục
trặc kết nối với số lượng lớn
sinh viên kết nối cùng lúc
8 Han_che8 Học tập trên hệ thống E-
learning rất khó khăn trong
việc kết nối mạng wifi, 3G
V Su_dung Khả năng sử dụng 1 2 3 4 5
1 Su_dung1 Bạn sử dụng sẽ hệ thống E-
learning thường xuyên cho
việc học tập, nghiên cứu
2 Su_dung2 Bạn chỉ sử dụng hệ thống E-
learning khi thực sự cần thiết
3 Su_dung3 Bạn không thích sử dụng hệ
thống E-learning để học tập
III. Phân tích và xử lí số liệu
 Số liệu được thu thập từ khảo sát và được xử lí, mã hóa
 Số liệu được xử lí mã hóa xong sẽ được trình bày dạng bảng số liệu, và đồ thị để
đảm bảo minh họa rõ ràng hơn kết quả nghiên cứu
 Số liệu sẽ được phân tích thông qua phương pháp định tính, vẽ đồ thị và phân tích
đánh giá chung, mô tả dữ liệu, giải thích các phản ứng của đối tượng nghiên cứu
nhằm xác định bản chất của vấn đề cần được nghiên cứu
Page | 14

IV. Trình bày kết quả nghiên cứu


1. Biến giới tính

Giới tính

58% Nam
Nữ

42%

Nam Nữ
54 74
 Với 128 sinh viên Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh trong đó có:
 54 sinh viên giới tính nam chiếm 42% kết quả nghiên cứu
 74 sinh viên giới tính nữ chiếm 58% kết quả nghiên cứu
 Từ đó cho thấy ở Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh có số sinh viên nữ cao
hơn số sinh viên nam. Kết quả khảo sát cho thấy rằng đa số sinh viên nữ thường
dành nhiều thời gian học tập trên hệ thống E-learning hơn sinh viên nam. Luận
văn của thạc sĩ Võ Thị Tâm 1cho ra kết quả sinh viên nữ học nhiều hơn nên kết
quả học tập tốt hơn nam. Hơn nữa, ở Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh lý
thuyết chung cho thấy sinh viên nữ tham gia học E-learning nhiều hơn sinh viên
nam.
2. Biến Ngành học

Ngành học
11%

QTKD
13%
Quản trị luật
43% Luật
1
Luận Văn Thạc sĩ Võ Thị Tâm: Các yếu tố tác động đến kết quả
Thương mại học
quốc tếtập của sinh viên chính quy trường đại học
Kinh Tế TPHCM Ngôn ngữ anh

19%

14%
Page | 15

QTKD Quản trị luật Luật Thương mại quốc tế Ngôn ngữ
anh
55 18 24 17 14
 Thông qua khảo sát và dựa vào biểu đồ ta thấy được
 Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chiếm 43%
 Sinh viên ngành Luật chiếm 19%
 Sinh viên ngành Quản trị-Luật chiếm 14%
 Sinh viên ngành Luật thương mại quốc tế chiếm 13%
 Sinh viên ngành Ngôn ngữ anh chiếm 11%
 Từ khảo sát cho thấy hệ thống bài giảng E-learning của Trường Đại học Luật
Tp.Hồ Chí Minh đã có sự tham gia đầy đủ bao gồm tất cả các ngành học của
Trường. Tuy nhiên, do còn học tập trên hệ thống còn mới với lại một số nhược
điểm của hệ thống nên số lượng sinh viên sử dụng còn chưa được phổ biến, và hạn
chế
3. Biến số năm học

Năm học

15% 12%

Năm 1
Năm 2
Năm 3

73%
Page | 16

Năm 1 Năm 2 Năm 3


15 94 19
Dựa vào biểu đồ cho thấy

 Có 15 sinh viên năm nhất chiếm 12%


 Sinh viên năm 3 có 19 sinh viên chiếm 15%
 Phần lớn là sinh viên năm 2 có 94 sinh viên chiếm 73%
 Dựa vào khảo sát cho ta thấy hệ thống E-learning đáp ứng khá đầy đủ về tài liệu
chương trình học của các năm. Tuy nhiên, hệ thống chỉ cung cấp cho sinh viên
những môn lý thuyết. Còn những môn nghiên về khuynh hướng thực hành sẽ
không là lựa chọn tốt nhất cho sinh viên. Chính vì thế, sinh viên năm 3, 4 thì việc
sử dụng E-learning bị hạn chế lại.
4. Biến E-learning

E-learning


Không

100%

Có Không
128 0
 Dựa vào biểu đồ về việc sử dụng hệ thống E-learning ta có thể thấy được 100%
sinh viên của trường đều tham gia vào quá trình học tập và giảng dạy trên hệ
Page | 17

thống, từ đó cho thấy được việc sử dụng hệ thống E-learning đang được phổ biến
rộng rãi nhằm thay thế kịp thời phương pháp học tập truyền thống tại trường, đang
bị hạn chế do dịch bệnh Covid-19, hệ thống giúp phục vụ cho tiến trình học tập và
nghiên cứu của sinh viên luôn diễn ra liên tục ,và không bị gián đoạn, giúp giảng
viên có thể truyền đạt kiến thức đến sinh viên một cách tiện lợi và hiệu quả
5. Biến số giờ học trên E-learning

Số giờ học trên E-learning

14%
20%

Dưới 1 giờ
1-3 tiếng
3-6 tiếng
23% Trên 6 tiếng

43%

Dưới 1 giờ 1-3 tiếng 3-6 tiếng Trên 6 tiếng


26 55 29 18
Dựa vào khảo sát số giờ học của 128 sinh viên Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh cho
thấy

 Đa số sinh viên học từ 1-3 tiếng gồm 55 sinh viên chiếm tổng số cao nhất là 43%
 Số giờ học từ 3-6 tiếng gồm 29 sinh viên chiếm 23%
 Có 26 sinh viên học trên E-learning dưới 1 tiếng chiếm 20%
 Và chỉ có 18 sinh viên học trên 6 tiếng chiếm tỷ lệ thấp nhất là 14%
 Kết quả khảo sát cho ta thấy được hầu hết sinh viên dành rất ít thời gian cho việc
học E-learning. Số giờ học trên 6 tiếng chỉ chiếm 14%. Mà đa số các sinh viên
giành thời gian cho việc học tập trên hệ thống E-learning ít (số giờ học dưới 1
Page | 18

tiếng và từ 1-3 tiếng chiếm tổng cộng 63%) . Cho thấy được phần lớn sinh viên
không có thói quen, hứng thú, học tập trên hệ thống. Đa số sinh viên đã quen với
cách học truyền thống ở trường, nghe thầy cô giảng bài trên lớp, sinh viên đều
thích trực tiếp trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn bè hơn là học tập trực tuyến
online trên hệ thống E-learning
6. Biến khả năng phù hợp và chất lượng của hệ thống E-learning

Phù hợp và chất lượng


8% 3%

Từ mức 1 -2
Trên 2 - 3
38% Trên 3 - 4
Trên 4 -5

52%

Từ mức 1 -2 Trên 2 - 3 Trên 3 - 4 Trên 4 -5


4 48 66 10
Với 128 sinh viên của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí minh, trong đó có:

 Từ mức 1 - 2 có 4 sinh viên lựa chọn ( chiếm 3 % )


 Trên mức 2 - 3 có 48 sinh viên lựa chọn (chiếm 37 %)
 Trên mức 3 - 4 có 66 sinh viên lựa chọn ( chiếm 52 %)
 Trên mức 4 - 5 có 10 sinh viên lựa chọn (chiếm 8 %)
 Từ kết quả trên cho thấy, chỉ có 4 sinh viên không đồng ý với việc E-learning
không phù hợp ( chiếm 3%), còn lại 124 ( chiếm 97%) sinh viên từ cảm thấy bình
thường cho đến đồng ý hoàn toàn về khả năng phù hợp của hệ thống E-learning
Page | 19

đối với sinh viên của trường. Điều đó chứng tỏ chất lượng và độ phù hợp của hệ
thống E-learning mang lại đối với sinh viên là rất lớn.
a. Phuhop_Chatluong1: Hệ thống E-learning của nhà trường thiết kế đẹp
mắt, hiện đại, đầy đủ tính năng

45

40

35

30

25

20 42 41

15
23
10 18
5
4
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa vào đồ thị khảo sát cho thấy hệ thống E-learning của nhà trường thiết
kế khá đẹp mắt, hiện đại và đầy đủ tính năng đối với sinh viên của trường.
Cụ thể là với mức độ hài lòng ở mức 3 chiếm 42 sinh viên, ở mức 4 chiếm
41 sinh viên và ở mức 5 là 23 sinh viên. Từ đó cho thấy sinh viên rất hài
lòng với thiết kế hệ thống E-learning của trường. Trong khi đó vẫn còn mức
độ không hài lòng chỉ có 4 sinh viên và hài lòng ở mức 1 ,18 sinh viên ở
mức 2. Qua đó rút ra được mặc dù không tốt ở mức hoàn hảo nhưng hệ
thống E-learning của trường cùng với các thiết kế đẹp mắt, hiện đại và đầy
đủ tính năng giúp ích cho sinh viên rất nhiều trong việc học online.
b. Phuhop_Chatluong2: Hệ thống E-learning có độ tin cậy cao
Page | 20

45

40

35

30

25

20 41
36
15
27
10
14
5 10

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Thông qua biểu đồ ta thấy được đánh giá về mức độ tin cậy của hệ thống E-
learning tương đối thấp. Cụ thể nó thể hiện rõ ở đánh giá của các sinh viên
trên biểu đồ với câu trả lời hoàn toàn không đồng ý có 14 sinh viên, mức
độ không đồng ý ở mức 2 và mức 3 nhận được sự đồng tình cao lần lượt là
41 sinh viên và 36 sinh viên. Trong khi mức độ hoàn toàn đồng ý chỉ có 10
sinh viên. Suy ra sinh viên đánh giá về hệ thống E-learning của trường có
độ tin cậy khá thấp. Những thông tin, tài liệu bài học, thông tin người dùng
dễ bị lộ ra ngoài. Chính vì vậy sử dụng hệ thống E-learning mang lại khá
nhiều rủi ro về đánh cắp thông tin người dùng.

c. Phuhop_Chatluong3: Hệ thống E-learning có độ ổn định cao, đảm bảo


được nhiều sinh viên truy cập học cùng lúc
Page | 21

35

30

25

20

15 31 31
29 29

10

5
8

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Căn cứ vào biều đồ ta thấy phần lớn sinh viên đều đánh giá thấp tính ổn
định cao, đảm bảo được nhiều sinh viên truy cập học cùng lúc trên hệ thống
E-learning. Cụ thể câu trả lời hoàn toàn không đồng ý chiếm đa số gồm 31
sinh viên. Mức độ không hài lòng ở mức 2 và mức 3 đều có 29 sinh viên.
Từ đó ta thấy được tính ổn định, đảm bảo nhiều sinh viên truy cập học cùng
lúc của hệ thống E-learning vẫn rất hạn chế. Khi lượng truy cập vào hệ
thống E-learning quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng quá tải sập web, đôi khi bị
ngắt kết nối trong các giờ học, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến việc học của
sinh viên rất nhiều
d. Phuhop_Chatluong4: Các thao tác trên hệ thống E-learning rất đơn
giản, dễ sử dụng
Page | 22

45

40

35

30

25

20 41

15 32
27
23
10

5
5
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa vào đánh giá biểu đồ ở trên ta thấy được hệ thống E-learning rất đơn
giản và dễ sử dụng. Với các mức độ đánh khá từ mức trung bình đến hoàn
toàn đồng ý khá cao. Mức độ hài lòng chiếm phần lớn trong khi đó câu trả
lời hoàn toàn không đồng ý chỉ có 5 sinh viên. Chính vì vậy hệ thống E-
learning là dịch vụ trực tuyến dựa trên công nghệ Internet nên việc sử dụng
rất dễ dàng, các thao tác trên hệ thống cũng đơn giản không quá cầu kì, khá
phù hợp và tiện ích cho những bạn sinh viên không rành về thao tác phần
mềm cũng có thể dễ dàng thao tác và sử dụng
e. Phuhop_Chatluong5: Hệ thống E-learning là một hệ thống hữu ích,
tiện lợi
Page | 23

45

40

35

30

25

20 42
36
15

10 22 20

5
8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Thông qua kết quả khảo sát thì cho thấy hệ thống E-learning là hệ thống rất
tiện lợi và hữu ích. Với mức độ hoàn toàn hài lòng có 20 sinh viên, mức độ
hài lòng của sinh viên ở mức 3 và mức 4 là 36 và 42. Trong khi đó mức độ
không hài lòng chỉ có 8 sinh viên. Người dùng có thể truy cập bất cứ lúc
nào chỉ cần có kết nối Internet. Hệ thống cung cấp cho sinh viên các khóa
học, các tài liệu học, video của giảng viên, và tất cả những thông báo về
lịch học hằng ngày, qua đó sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt lịch trình học
tập, để có kế hoạch học tập theo đúng tiến độ. Chính vì vậy quan điểm hệ
thống E-learning khá hữu ích và tiện lợi được sự đánh giá đồng tình khá
cao
f. Phuhop_Chatluong6: Hệ thống E-learning giúp cải thiện hiệu quả việc
học tập của mình
Page | 24

45

40

35

30

25

20 40
36
15 30

10 18
5
4
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Căn cứ vào số liệu khảo sát và biểu đồ trên cho thấy hệ thống E-learning
giúp cải thiện hiệu quả học tập của sinh viên rất tốt. Trong đó số sinh viên
hoàn toàn đồng ý có 30 sinh viên, mức độ đồng ý của sinh viên ở mức 4 là
36 sinh viên ,mức 3 là 40 sinh viên. Trong khi câu trả lời hoàn toàn không
đồng ý chỉ có 4 sinh viên. Từ đó ta thấy hệ thống video, tài liệu, bài giảng
trên E-learning của trường khá đầy đủ và phù hợp với sinh viên giúp sinh
viên có thể cải thiện hiệu quả học tập của mình thông qua hệ thống
g. Phuhop_Chatluong7: Hệ thống E-learning của nhà trường phù hợp với
bạn
Page | 25

50

45

40

35

30

25
44
20
34
15

10 22 21

5
7
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Nhìn đồ thị đánh giá trên ta có thể thấy được hệ thống E-learning của nhà
trường được đánh giá là khá phù hợp với các bạn sinh viên. Có 21 sinh viên
hoàn toàn đồng ý, mức độ đồng ý ở mức 3 và mức 4 lần lượt chiếm 44 và
34 sinh viên, mức độ hoàn toàn không đồng ý chỉ có 4 sinh viên. Chính vì
vậy, dưới tình hình hiên tại ,dịch bệnh Covid-19 đang hoàn hoành thì hệ
thống E-learning chính là một lựa chọn tối ưu, và thích hợp trong việc học
của mình.
h. Phuhop_Chatluong8: Bạn hài lòng với hệ thống E-learning
Page | 26

60

50

40

30
54

20
31 30
10

9
4
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Căn cứ vào biểu đồ cho thấy mức độ hài lòng với hệ thống E-learning
không quá cao cũng không quá thấp. Trong đó câu trả lời hoàn toàn không
đồng ý có 4 sinh viên và mức độ không hài lòng ở mức 2 có 31 sinh viên.
Trong khi đó mức độ trung bình và hài lòng ở mức 3 mức 4 lần lượt có 54
và 30 sinh viên. Và câu trả lời hoàn toàn đồng ý có 9 sinh viên. Kết quả
cho thấy được bên cạnh những hạn chế, nhược điểm thì các bạn sinh viên
của trường vẫn khá hài lòng với hệ thống E-learning, hệ thống mang lại cho
các bạn những tiện ích nhất định, cũng như thể hiện khá đầy đủ những công
cụ cần thiết của một hệ thống học tập, vì vậy mức độ đánh giá hài lòng về
hệ thống từ mức 3 đến mức 5 khá cao, bên cạnh đó hệ thống vẫn còn một
số nhược điểm làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên nên mức
đánh giá không đồng ý cũng được chọn lựa khá cao với 31 người
7. Biến tính đáp Đáp ứng
ứng của hệ
5%
thống E- 16%

learning Từ mức 1 -2
30% Trên 2 - 3
Trên 3 - 4
Trên 4 -5

50%
Page | 27

Từ mức 1 -2 Trên 2 - 3 Trên 3 - 4 Trên 4 -5


6 38 64 20
Với 128 sinh viên của trường Đại học luật TP. Hồ Chí minh, trong đó có:

 Từ mức 1 - 2 có 6 sinh viên lựa chọn ( chiếm 5% )


 Trên mức 2 - 3 có 38 sinh viên lựa chọn (chiếm 30% )
 Trên mức 3 - 4 có 64 sinh viên lựa chọn ( chiếm 50% )
 Trên mức 4 - 5 có 20 sinh viên lựa chọn (chiếm 15%)
 Từ kết quả trên cho thấy, chỉ có 6 sinh viên của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh không đồng ý ( chiếm 5% ) , còn lại 122 sinh viên ( chiếm 95%) từ cảm
thấy bình cho đến đồng ý hoàn toàn về khả năng phù hợp của hệ thống E-learning
đối với sinh viên. Điều đó chứng tỏ tính đáp ứng của nhu cầu trong việc học đối
với sinh viên trường đại học Luật TP. Hồ Chí Minh rất cao về hệ thống. Đặc biệt
trong tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn ra, việc hạn chế đi lại, sinh viên
không được đến trường, thì hệ thống E-learning đã đáp ứng được nhu cầu học tập
của sinh viên trường ta nói riêng và sinh viên, sinh viên trên cả nước nói chung.
a. Dap_ung1: Hệ thống E-learning luôn cập nhật đầy đủ lịch học, tài
liệu,video bài giảng đầy đủ thường xuyên, và liên tục theo đúng tiến độ
học
Page | 28

60

50

40

30
52

20
33 31

10

9
3
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa theo số liệu thông kê từ các sinh viên cho thấy điểm nhận xét vấn đề
này tập trung ở mức cao Mức 3 là 33, cao nhất là Mức 4 có 52, Mức 5 là
31. Từ đó cho thấy Hệ thống E-learning của trường thật sự luôn cập nhật
cho sinh viên đầy đủ lịch học, tài liệu cần thiết,video bài giảng từng
chương, thường xuyên và liên tục theo đúng tiến độ học giúp sinh viên luôn
có cơ sở bài học cho việc học của bản thân người học
b. Dap_ung2: Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên về môn
học
Page | 29

50

45

40

35

30

25
46
20 42

15

10 20
15
5
5
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa theo số liệu thông kê từ các sinh viên cho thấy điểm nhận xét vấn đề
này tập trung cáo ở Mức 3 và Mức 4 lần lược là 42 và 46. Từ đó cho thấy
vấn đề giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên về môn học ở
mức trên trung bình luôn được giải đáp, bên cạnh đó vẫn còn một số khó
khăn chưa giải đáp được hoàn toàn do điều kiện học online này, cụ thể ở
Mức 1 , Mức 2 cũng khảo sát cũng chiếm khá cao
c. Dap_ung3: Hệ thống E-learning của nhà trường đáp ứng đầy đủ chức
năng mà bạn cần
Page | 30

50

45

40

35

30

25
45
20 38
15 29
10

5 12
4
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa theo số liệu thông kê từ các sinh viên cho thấy điểm nhận xét vấn đề
này tập phần giữa biểu đồ Mức 2 là 38, cao nhất Mức 3 là 45, Mức 4 là 29.
Từ đó thấy rằng việc đáp ứng các chức năng của hệ thống E-learning thuộc
khoảng trung bình chưa cao cho thấy các sinh viên còn cảm thấy các chức
năng trên hệ thống E-learning đáp ứng được việc học của sinh viên nhưng
vẫn chưa đầy đủ, không nhiều chức năng hay thiếu một vài chức năng cao
đáp ứng việc học tốt nhất.
8. Biến tính thuận tiện về hệ thống E-learning

Thuận tiện
5% 3%

Từ mức 1 -2
Trên 2 - 3
Trên 3 - 4
41% Trên 4 -5

51%
Page | 31

Từ mức 1 -2 Trên 2 - 3 Trên 3 - 4 Trên 4 -5


4 65 53 6
 Với 128 sinh viên của trường Đại học luật TP. Hồ Chí minh, trong đó có: Từ mức
1 - 2 có 4 sinh viên lựa chọn ( chiếm 3%)
 Trên mức 2 - 3 có 65 sinh viên lựa chọn (chiếm 51%)
 Trên mức 3 - 4 có 53 sinh viên lựa chọn ( chiếm 41%)
 Trên mức 4 - 5 có 6 sinh viên lựa chọn (chiếm 5%)
 Từ kết quả trên cho thấy chỉ có 4 sinh viên của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh không đồng ý ( chiếm 3% ) , còn lại 124 sinh viên ( chiếm 97%) từ cảm
thấy bình cho đến đồng ý hoàn toàn về tính thuận tiện của hệ thống E-learning đối
với sinh viên. Điều đó chứng tỏ sinh viên viên sử dụng hệ thống thuận tiện rất
nhiều. Khi sinh viên ở nhà học online bằng hệ thống sẽ tiết kiệm được rất nhiều
chi phí bỏ ra cho việc học như: chi phí đi lại, thời gian di chuyển, hạn chế được
nhiều tai nạn rủi ro khi tham gia giao thông để đến trường, ngoài ra thì học tập trên
E-learning giúp sinh viên có thể chủ động hơn trong thời gian, lịch học đặc biệt là
trong giao tiếp, E-learning giúp xóa bỏ rào cản giữa giảng viên và sinh viên, sinh
viên có thể học bất cứ nơi đâu mà tại nơi đó có mạng, thuận lợi nhất cho việc học.
a. Thuan_tien1: Hệ thống E-learning giúp tiết kiệm chi phí học tập
Page | 32

40

35

30

25

20
34 34
15 30

10
18
12
5

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo khảo sát ta thấy mức 2 ( không đồng ý) và mức 4 (đồng ý) được bình
chọn ngang nhau. Việc học E-learning không làm giảm chi phí học nên
nhiều sinh viên cho rằng việc học này không ảnh hưởng đến việc tiết kiệm
chi phí học tập. Mặt khác những sinh viên chọn mức 4 có thể thấy việc học
E-learning giúp tiết kiệm chi phí đi lại, ăn ngoài tiệm hơn, chi phí các hoạt
động sinh hoạt tại trường,…
b. Thuan_tien2: Hệ thống E-learning giúp tiết kiệm thời gian học tập
Page | 33

45

40

35

30

25

20 41

15 30 28
10 20

5 9

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa vào đồ thị số sinh viên không đồng ý Mức 1, Mức 2 với quan điểm này
cao hơn so với các quan điểm khác, và mức độ đồng ý hoàn toàn khá thấp,
vì học ở trường hay học online trên hệ thống E-learning thì thời gian học
đều giống như nhau giảng viên cũng hay đề xuất các buổi học thêm giờ,
dạy thêm buổi vì vậy nên việc học tập trên hệ thống E-learning giúp tiết
kiệm thời gian không được nhiều sinh viên đồng tình.
c. Thuan_tien3: Hệ thống E-learning có thể truy cập học ở mọi lúc
mọi nơi, miễn là có kết nối mạng Internet
Page | 34

50

45

40

35

30

25
46
20
35
15
23
10 19
5
5
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Ngày nay công nghệ phát triển, dựa vào đồ thị khảo sát chúng ta có thể dễ
dàng thấy, đa số sinh viên đều có thể truy cập mạng và học tập trên hệ
thống E-learning một cách dễ dàng, vì vậy khảo sát số sinh viên đồng ý với
quan điểm này rất cao. Tuy nhiên vẫn còn một số sinh viên vẫn không đồng
ý với quan điểm này, do vẫn còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng mạng
Internet để học tập do sinh viên ở vùng sâu, vùng xa…
d. Thuan_tien4: Hệ thống E-learning giúp bạn chủ động hơn trong
việc học tập
Page | 35

45

40

35

30

25

20 39 38
15 31

10

5 12
8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo kết quả khảo sát, sinh viên chọn mức từ bình thường đến đồng ý khá
cao, vì học tập trên hệ thống E-learning là việc tự giác, mang tính chủ động
rất cao học E-learning trên mạng thuận tiện hơn giúp sinh viên chủ động
học nên được các sinh viên ưu ái chiếm cao hơn. Tuy nhiên khi học tập
online như vậy vẫn sẽ làm giảm động lực học của sinh viên, vì sinh viên chỉ
học tập nghiên cứu trên các thiết bị điện tử máy tính, điện thoại, điều đó
khiến việc học trở nên khá khô khan, nên vẫn còn một số lượng lớn sinh
viên không đồng tình với quan điểm này
e. Thuan_tien5: Hệ thống E-learning dễ dàngcho bạn tham gia, theo
dõi tiến độ học tập,tài liệu học tập, cập nhật tình hình và kết quả
học tập của mình
Page | 36

45

40

35

30

25

20 40
37
15 29

10 18
5
6
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo khảo sát, sinh viên cảm thấy việc học trên hệ thống E-learning tham
gia rất dễ dàng (biểu đồ số 3) chỉ cần có kết nối mạng Internet, và mật mã
sinh viên thì việc vào hệ thống E-learning để xem tài liệu học tập mà giảng
viên đưa ra cho sinh viên dễ dàng tham khảo, cập nhất các thông báo từ
giảng viên, cập nhật tình hình học tập, kiểm tra online trực tiếp .Cho nên rất
nhiều sinh viên đồng ý với khảo sát trên từ mức 3 đến mức 5
f. Thuan_tien6: Hệ thống E-learning giúp tương tác trao đổi với giảng
viên dễ dàng
Page | 37

50

45

40

35

30

25
43
20
37
15 29

10

5 11
8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Hiện tại, sinh viên học tập trên hệ thống E-learning có thể dễ dàng trao đổi
cũng như giao tiếp tương tác với bạn bè thông qua hệ thống, việc trao đổi
trở dễ dàng hơn khi chúng ta chỉ học tại nhà và không đến lớp. Vì vậy, sinh
viên đánh giá rất cao về lợi ích này của hệ thống, kết quả khảo sát sinh viên
chiếm đồng ý rất nhiều cụ thể mức đồng ý 4 có đến 43 sinh viên lựa chọn,
bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập khi sinh viên không thể tương tác nhiều
với bạn bè và giảng viên do còn hạn chế về đường truyền mạng, hay một số
hạn chế về lỗi của hệ thống, giảng viên tương tác trả lời đặt câu hỏi còn khá
ít nên vẫn còn một số lượng sinh viên vẫn chưa hài lòng về quan điểm này
g. Thuan_tien7: Học tập trên hệ thống E-learning dễ hiểu
Page | 38

45

40

35

30

25

20 39 38
15
26
10
17
5 8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Quan điểm học tập trên hệ thống E-learning dễ hiểu được mức đồng tình
khá thấp, do học việc học online còn nhiều bất cập như: về hệ thống , hay
đường truyền mạng khiến đôi lúc sinh viên bị thoát ra khỏi hệ thống, sinh
viên không theo kịp bài giảng hoặc hệ thống âm thanh không tốt không
nghe thể rõ giảng viên đang giảng về vấn đề gì, sinh viên sẽ bị khó hiểu bài
và tiếp thu không đủ bài giảng của giảng viên, đó cũng là một hạn chế của
hệ thống so với việc học trực tiếp tại trường học
9. Biến tính hạn chế về hệ thống E-learning

Hạn chế
8%
19%

Từ mức 1 -2
Trên 2 - 3
Trên 3 - 4
Trên 4 -5

73%
Page | 39

Từ mức 1 -2 Trên 2 - 3 Trên 3 - 4 Trên 4 -5


0 24 94 10
Với 128 sinh viên của trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh, trong đó có:

 Từ mức 1 - 2 có 0 sinh viên lựa chọn ( chiếm 0% )


 Trên mức 2 - 3 có 24 sinh viên lựa chọn (chiếm 19% )
 Trên mức 3 - 4 có 94 sinh viên lựa chọn ( chiếm 73% )
 Trên mức 4 - 5 có 10 sinh viên lựa chọn (chiếm 8% )
 Từ kết quả trên cho thấy có 0 sinh viên của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
không đồng ý ( chiếm 0% ) về hạn chế của hệ thống E-learning , 128 sinh viên
( chiếm 100%) từ cảm thấy bình cho đến đồng ý hoàn toàn về tính hạn chế của hệ
thống E-learning đối với sinh viên. Điều đó chứng tỏ bên cạnh những lợi ích,
thuận tiện, và chất lượng mà hệ thống E-learning mang lại cho sinh viên của
trường, thì hệ thống E-learning cũng còn rất nhiều hạn chế đối với sinh viên: môi
trường phải học tập trên E-learning không kích thích được sự chủ động, sáng tạo
của sinh viên, sự giao lưu cũng bị hạn chế hơn so với mặt đối mặt, gặp gỡ giữa
giảng viên và sinh viên, hay sinh viên với sinh viên, vấn đề internet, wifi cũng là
một trở ngại lớn đối với sinh viên, đặc biệt là các sinh viên ở vùng sâu, vùng xa,
…..
a. Han_che1: Sự tương tác của sinh viên và giảng viên trên hệ thống E-
learning còn hạn chế
Page | 40

50

45

40

35

30

25
45
20 41

15
24
10

5 12
6
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Việc học online trên hệ thống E-learning khiến cho giảng viên chỉ tiếp xúc,
tương tác giảng dạy với sinh viên thông qua màn hình máy tính, và sinh
viên cũng vậy khiến việc tương tác của cả hai cũng còn hạn chế, phần lớn ý
kiến đều đồng tình với quan điểm nêu trên từ mức trung bình đến mức hoàn
toàn đồng ý chiếm đại đa số, vì vậy mức độ tương tác trên hệ thống vẫn còn
thấp, sinh viên khó có thể phát biểu, hỏi đáp với giảng viên, giảng viên
cũng không thuận tiện trong việc giảng dạy minh họa hay tương tác ngược
lại với sinh viên, đây cũng là một hạn chế lớn của hệ thống E-learning
b. Han_che2: Học tập trên hệ thống E-learning làm giảm động lực học
tập của bạn
Page | 41

45

40

35

30

25

20 40 42

15

10 19 21

5
6
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Động lực học khi học tập online trên hệ thống bị giảm, học online khá
nhàm chán khi khác nhau không gian học tập tại nhà khác và không gian tại
lớp học, sinh viên bi thụ động không có sự nhiệt tình mỗi lần phát biểu, một
số sinh viên không thể tập trung ,chú tâm vào bài giảng do một số nhân tố
xung quanh khiến nhiều sinh viên không có động lực học tập. Vì vậy, rất
nhiều sinh viên đã đồng ý với quan điểm khảo sát cho rằng việc học tập
trên hệ thống E-learning làm giảm động lực học tập ( mức 4, mức 5)
c. Han_che3: Học tập online trên hệ thống E-learning làm bạn không thể
trao đổi thông tin, thảo luận nhóm với bạn bè
Page | 42

60

50

40

30

48
20
32
25
10
15
8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo khảo sát, sinh viên cảm thấy điều này rất bình thường vì dù học online
hay tại trường các sinh viên cũng thường trao đổi thông tin, thảo luận nhóm
thông qua nhắn tin hoặc video call bằng các ứng dụng mạng xã hội, thay vì
phải ra đường gặp mặt nhau như trước đây. Cho nên việc học online cũng
không khác gì mấy, nhiều sinh viên cảm thấy nó bình thường không ảnh
hưởng gì nhiều. Kết quả đánh giá mức độ trung bình (mức 3) chiếm khá
cao
d. Han_che4: Học tập trên hệ thống E-learning khiến bạn khó tiếp thu
Page | 43

50

45

40

35

30

25
43
20 39
15
26
10
14
5
6
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Học tập trên hệ thống E-learning khiến các bạn sinh viên khó có thể tiếp thu
được bài giảng một cách hoàn thiện, các sinh viên sẽ bị chi phối khi học
online hay do kết nối mạng kém khiến việc học hay bị ngắt quãng giữa
chừng, mức độ đồng tình với quan điểm này khá cao trải dài từ mức trung
bình đến mức hoàn toàn đồng ý, cao nhất là mức đồng ý với 43 sinh viên
lựa chọn. Vì vậy cho chúng ta thấy đa số sinh viên đều đồng tình việc học
trên E-learning khó tiếp thu hơn là học trực tiếp trên lớp giảng đường.
e. Han_che5: Môi trường học trên hệ thốngE-learning với máy tính, điện
thoại không kích thích được sự chủ động, sáng tạo của bạn
Page | 44

45

40

35

30

25

20 41
35
15
25
10
15
5 12

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo khảo sát thì rất nhiều sinh viên cảm thấy việc học trực tuyến trên máy
tính, điện thoại khiến sinh viên khá thụ động so với cách học trực tiếp trên
lớp, với mức độ đồng tình khá cao mức 4 đến mức 5, có tổng cộng 60 sinh
viên cho rằng việc học trên hệ thống E-learning làm giảm khả năng sáng
tạo của bản thân, không kích thích được động lực học tập, dễ nhàm chán,
sao nhãng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều sinh viên cho rằng dù học trên lớp hay
trên màn hình máy tính, điện thoại cũng đều bình thường như nhau cụ thể là
ở mức 3 với 41 sinh viên lựa chọn
f. Han_che6: Học tập trên hệ thống E-learning làm giảm khả năng
truyền đạt kiến thức của giảng viên đối với sinh viên
Page | 45

60

50

40

30
54

20
32

10
16 15
11

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo như kết quả đánh giá các bạn sinh viên cho rằng việc học trên hệ
thống E-learning hay học trên lớp thì khả năng truyền đạt kiến thức là như
nhau , với mức lựa chọn bình thường chiếm 54 sinh viên, tuy nhiên mức độ
đồng ý về quan điểm này vẫn còn khá cao với tổng cộng 47 sinh viên đồng
tình, chứng tỏ việc học tập trên hệ thống E-learning ít nhiều cũng làm giảm
khả năng truyền đạt kiến thức của giảng viên đến sinh viên, khiến việc học
không được hoàn thiện hoàn toàn và còn gặp nhiều khó khăn
g. Han_che7: Hệ thống E-learning của nhà trường hay gặp nhiều trục
trặc kết nối với số lượng lớn sinh viên kết nối cùng lúc
Page | 46

50

45

40

35

30

25
46 44
20

15 29
10

5
7
0 2
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Theo khảo sát thì chúng ta có thể thấy rõ việc sinh viên cảm thấy mức độ
bình thường đến mức độ hoàn toàn đồng ý chênh lệch nhau khá nhiều so
với các mức không đồng ý, vấn đề đường truyền mạng vẫn là một khó khăn
chủ yếu của hệ thống ,mạng dễ bị ùng tắc do có nhiều sinh viên kết nối
cùng lúc trên hệ thống ,khiến vài bạn không thể đăng nhập vào lớp học
được các mức 4, mức 5 có tổng cộng 73 sinh viên lựa chọn chiếm hơn 57%
trên tổng số sinh viên làm khảo sát, vì vậy đây cũng là một hạn chế của hệ
thống E-learning làm cản trở, trì trệ việc học của các bạn sinh viên
h. Han_che8: Học tập trên hệ thống E-learning rất khó khăn trong việc
kết nối mạng wifi, 3G
Page | 47

60

50

40

30
50
20
34

10 22
14
5
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Học tập trên hệ thống E-learning rất khó khăn trong việc kết nối mạng wifi,
3G, đặt biệt là đối với những sinh viên vùng sâu vùng xa điều kiện mạng
còn hạn chế, sinh viên không thể thường xuyên học tập, hay đường truyền
mạng thường xuyên bị trục trặc cũng là một nguyên nhân, mức độ nhìn
nhận bình thường về quan điểm này khá cao ở mức 3 với 50 sinh viên khảo
sát lựa chọn , song mức độ đánh giá đồng tình về quan điểm này vẫn còn từ
mức 4 đến mức 5 cũng chiếm tổng cộng gần 44% trên tổng số sinh viên
khảo sát, vì vậy đây cũng là một hạn chế khá lớn khiến sinh viên khi tiếp
cận với phương pháp học trực tuyến online gặp nhiều khó khăn
10. Biến khả năng sử dụng

Từ mức 1 -2 Trên 2 - 3 Trên 3 - 4 Trên 4 -5


3 56 65 4
Khả năng sử dụng
2%
3%
 Khả
Từ mức 1 -2 năng
Trên 2 - 3
Trên 3 - 4
44% Trên 4 -5 sử
51%
Page | 48

dụng E-learning của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến việc học E-learning. Bởi vì
sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả,
chất lượng dạy học trên E-learning. Tuy nhiên, dựa vào khảo sát cho thấy đa số
sinh viên sử dụng hệ thống còn ít. Mặc dù số sinh viên từ 4- 5 chỉ chiếm 3%
nhưng mức từ 1-2 cũng chỉ chiếm 2%. Từ đó cho thấy đa số sinh viên đều có khả
năng sử dụng.
a. Su_dung1 :Bạn sử dụng sẽ hệ thống E-learning thường xuyên cho
việc học tập, nghiên cứu
60

50

40

30

49
20 38

10 21
13
7
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa vào đồ thị thống kê cho thấy đa số các sinh viên sử dụng hệ thống E-learning
của trường, thường xuyên cho việc học tập nghiên cứu ở mức 3 là 49 sinh viên, ở
mức 4 là 38 sinh viên, ở mức 5 là 13 sinh viên. Từ đó cho thấy sinh viên sử dụng
phần lớn hệ thống E-learning để học tập nghiên cứu trong thời điểm hiện tại , cũng
như cập nhật thường xuyên tiến trình học tập, video bài giảng, những thay đổi
thông báo của nhà trường
b. Su_dung2: Bạn chỉ sử dụng hệ thống E-learning khi thực sự cần thiết
Page | 49

45

40

35

30

25

20 42

33
15
25
10 19

5 9

0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Dựa vào biểu đồ cho thấy việc chỉ sử dụng E-learning khi cần thiết chiếm phần
lớn. Bởi vì đại dịch corona nên sinh viên không thể tập trung học tại trường nên
việc học trên E-learning là một biện pháp thay thế nhằm hỗ trợ việc học tập của
sinh viên. Từ đó cho thấy, việc học trên E-learning không mang lại hiệu quả cao
như học trên lớp.
c. Su_dung3: Bạn không thích sử dụng hệ thống E-learning để học tập
Page | 50

70

60

50

40

30 61

20

10 21 21
17
8
0
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

 Thông qua biều đồ cho ta thấy cũng còn phần lớn sinh viên không thích học qua
E-learning với mức độ từ mức 4 , mức 5 còn khá nhiều . Đa số sinh viên thích học
trực tiếp thông qua bài giảng, trao đổi với giảng viên, bạn bè trên lớp hơn. Việc
học trên E-learning không mang lại cho người học hứng thú cũng nhu khả năng
tiếp thu bị hạn chế. Chính vì thế mà hệ thống E-learning chỉ dùng để thay thế tạm
thời việc học tập

V. Kết luận và giải pháp


1. Kết luận
 Nghiên cứu này chỉ ghi nhận mức độ cảm nhận của sinh viên của trường với các
nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng, hay mức độ phù hợp chất lượng chỉ ở mức
khá khiêm tốn, điều này nhận thấy động lực thúc đẩy sinh viên học tập trên hệ
thống E-learning không cao, Biến khả năng phù hợp chất lượng , biến đáp ứng,
biến thuận tiện các mức độ từ 4-5 lần lượt chỉ chiếm 8%, 15%,5% , các thông số
chiếm một con số khá nhỏ chứng tỏ mức độ phù hợp và chất lượng của hệ thống
E-learning vẫn tương đối phù hợp song chỉ phù hợp được ở mức trung bình khá
Page | 51

không cao, Tuy nhiên những hạn chế của hệ thống cũng không quá cao chỉ tập
trung chủ yếu ở mức trung bình nên đó cũng là một ưu điểm đáng kể của hệ thống
 Qua nội dung nghiên cứu, ta có thể thấy rằng: việc đào tạo và học trực tuyến (E-
learning) ra đời đã đánh dấu bước ngoặt mới trong việc áp dụng công nghệ thông
tin và truyền thông vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây là phương pháp đào tạo
tiên tiến, toàn diện, có khả năng kết nối và chia sẻ tri thức rất hiệu quả. E-learning
đang trở thành xu thế tất yếu và thu hút được sự quan tâm ở nước ta và trên thế
giới.
 Học tập qua hệ thống E-learning mang lại cho sinh viên rất nhiều lợi ích thiết thực.
Đối với tình hình dịch bệnh Covid- 19 đã và đang diễn ra, thì hệ thống E-learning
đã góp phần rất lớn trong việc truyền tải kiến thức từ giảng viên đến sinh viên, hạn
chế tối đa việc mất kiến thức bài giảng trong khi tránh dịch ở nhà,… độ phù hợp
chất lượng và tính đáp ứng của hệ thống E-learning cũng được mở rộng, không chỉ
phù hợp với học sinh, sinh viên, mà còn có thể áp dụng đối với doanh nghiệp. Bên
cạnh những lợi ích mà E- learning mang lại cho chúng ta, thì vẫn còn những mặt
hạn chế cần khắc phục, như nâng cao một số chức năng tiện ích ,để cho giao diện
phần mềm ngày càng tốt hơn, và phục vụ cho con người một cách thiết thực nhất.
 Đối với sinh viên sử dụng phần mềm để học tập, cần phải khai thác tối đa hiệu quả
mà phần mềm E-learning mang lại để có kết quả học tập tốt nhất.
2. Các giải pháp

Bên cạnh những mặt tích cực, E- learning vẫn tồn tại những hạn chế, các mặt chưa được
tối ưu. Với mục đích cải thiện việc học của sinh viên qua phần mềm E-learning, từ đó
đưa ra các giải pháp cụ thể như:

 Cần có mức độ nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về hình thức tổ chức dạy học theo
hướng học kết hợp giữa phương pháp học truyền thống và trực tuyến để góp phần
nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học.
 Cần tiếp tục nghiên cứu và xây dựng hệ thống E-learning quản lí giáo dục một các
có quy mô và chuyên môn hơn.
Page | 52

 Cần cải thiện việc bảo mật thông tin người dùng một cách đáng kể, để thông tin
người dùng không bị đánh cắp khi tham gia vào học
 Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương
tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý đào tạo.
Hướng dẫn Online hóa nhà trường học bao gồm cả Online về dạy học và Online
về quản lý, điều hành tác nghiệp và hỗ trợ giảng viên, sinh viên.
 Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về E-learning phù hợp với
thực tiễn đối vởi đội ngũ giảng viên, sinh viên, trường đại học tham gia đào tạo
VI. Tài liệu tham khảo
1. https://www.academia.edu/32054640/CÁC_NHÂN_TỐ_ẢNH_HƯỞNG_TỚI
_DỰ_ĐỊNH_SỬ_DỤNG_HỆ_THỐNG_E_LEARNING_CỦA_SINH_VIÊN_
NGHIÊN_CỨU_TRƯỜNG_HỢP_ĐẠI_HỌC_BÁCH_KHOA_HÀ_NỘI
2. https://www.google.com/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=2ahUK
EwiXvfKFyIzpAhWPyYsBHXQgDYUQFjAAegQIBBAB&url=http%3A
%2F%2Fdulieu.tailieuhoctap.vn%2Fbooks%2Fluan-van-de-tai%2Fluan-
van-de-tai-cao-hoc
%2Ffile_goc_778051.pdf&usg=AOvVaw2DZiAXifgG7cfDWntdOjAv

You might also like