You are on page 1of 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN ĐỀ THI HSG NĂM HỌC 2020 - 2021

TỔ VẬT LÍ - KTCN Môn: VẬT LÍ 10 CHUYÊN


Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề.
Họ tên………………………………………….số báo danh…………………………
Bài 1:(5 điểm)
Một đĩa phẳng đồng chất, khối lượng M và bán kính R đang quay với vận tốc
góc ω0 quanh trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa thì rơi nhẹ lên mặt sàn nằm ngang. Lực
cản của sàn tác dụng lên phần đĩa diện tích S có vận tốc v được xác định bằng biểu
thức: FC  k.Sv , với k là hệ số cản. 
Mặt sàn gồm hai phần được ngăn cách nhau bởi đường thẳng
Δ, có hệ số cản tương ứng là k1 và k2 (k1 > k2). Tại thời điểm
ban đầu, tâm đĩa nằm trên đường phân cách Δ. R O
1. Xác định độ lớn gia tốc góc và gia tốc khối tâm của đĩa tại
thời điểm ban đầu.
2. Tìm khoảng cách mà tâm đĩa bị dịch đi từ thời điểm ban k1 k2
đầu cho đến khi dừng lại hẳn.
Bài 2:(4 điểm)
Một trạm vũ trụ khối lượng M mang theo một phi thuyền khối lượng m,
chuyển động theo một quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất (TĐ), có bán kính bằng 1,25
bán kính R của TĐ. Tại một thời điểm nào đó, phi thuyền được phóng về phía trước
và chuyển động theo một quỹ đạo elip, có điểm viễn điểm cách tâm TĐ một khoảng
m
bằng 10R. Hãy xác định tỷ số để phi thuyền khi quay trọn một vòng sẽ gặp lại
M
trạm quỹ đạo.
Bài 3:(4 điểm)
Một thanh kim loại AB khối lượng m tiết diện nhỏ đều, đồng chất, chiều dài 2L có
thể quay quanh một trục O nằm ngang cố định cách đầu B một khoảng bằng L. Đầu A
của thanh có gắn một quả cầu khối lượng M = 2m, kích thước nhỏ không đáng kể. Kéo
cho thanh lệch góc α0 (α0 < 900) so với phương thẳng đứng rồi buông ra với vận tốc ban
đầu bằng không. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. Gia tốc trọng trường là g.
1. Hãy tính vận tốc góc, gia tốc góc của thành và cường độ của lực do thanh tác dụng lên
quả cầu ở thời điểm thanh hợp với phương thẳng đứng một góc α < α0.
2. Tìm gia tốc toàn phần nhỏ nhất, lớn nhất của quả cầu trong quá trình chuyển động
theo g và α0.
Bài 4:(4 điểm)
Một xi lanh tiết diện S đặt dựng đứng chứa một chất khí
đơn nguyên tử. Trong xi lanh chứa hai pít tông, mỗi pít tông có
khối lượng m như hình vẽ. Khoảng cách giữa đáy xi lanh và pít
tông phía dưới là H , khoảng cách giữa hai pít tông là 2 H .
Thành xi lanh và pít tông phía trên không dẫn nhiệt. Pít tông
phía dưới dẫn nhiệt và có thể bỏ qua nhiệt dung của nó. Mỗi pít
tông sẽ di chuyển được một khoảng bao nhiêu sau khi cấp cho khí một nhiệt lượng Q ?
Áp suất bên ngoài không đổi và bằng p0 . Bỏ qua ma sát.
Bài 5:(3 điểm)
Xác định hệ số ma sát trượt và hệ số cản.
Xét chuyển động của tấm nhựa hình chữ nhật trên một mặt bàn nằm ngang, người ta
thấy trong quá trình chuyển động tấm nhựa chịu tác dụng của lực ma sát trượt (hệ số
ma sát trượt ) và chịu lực cản của môi trường tỷ lệ thuận với vận tốc ( f C = - v ,  là
hệ số cản). Coi va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là va chạm hoàn
toàn đàn hồi.
Cho các dụng cụ sau:
-Vật nhỏ có khối lượng m đã biết.
-Thước đo có vạch chia đến milimét.
-Các sợi dây mềm, mảnh, nhẹ.
-Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật.
-Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần thiết.
Yêu cầu:
Trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần thiết để xác định hệ số ma
sát trượt  giữa tấm nhựa với mặt bàn và hệ số cản  của môi trường khi tấm nhựa
chuyển động.
ĐÁP ÁN
Bài 1 (5 điểm ):
a) Tại thời điểm ban đầu, vật chỉ có chuyển động quay quanh khối tâm nên lực
cản ma sát tại một vị trí trên đĩa sẽ hướng theo phương tiếp tuyến với véc tơ bán
kính:
+ Xác định mô men lực tác dụng lên nửa vành tròn bán kính r, độ dày dr.
dM  rdF  kdS0 r 2  k0 r 3dr
Tích phân trong toàn mặt đĩa:
R4 1   k1  k 2  0 R 2

M    k1  k 2  0  MR 2     
4 2 2M
+ Do tính chất đối xứng nên ta có thể thấy thành phần lực cản vuông góc với Δ tự
triệt tiêu nhau, nên để tìm hợp lực ta chỉ cần đi tìm thành phần song song với trục
Δ. Xét cho vi phân diện tích dS có véc tơ bán kính r hợp với Δ một góc α, độ dày
dr, góc nhìn từ tâm dα.
dF  kdSvsin   krddr0 r sin 
Tích phân trên toàn bộ mặt đĩa:
2 2  k 2  k1  0 R 3
F   k 2  k1  0 R  Ma G  a G 
3

3 3M
Hướng lên trên theo hình vẽ, dọc theo  .
b) Tại thời điểm bất kì, giả sử đĩa có vận tốc khối tâm v và vận tốc góc ω. Ta có
thể tách vận tốc của một điểm trên đĩa thành hai phần v và ωr. Có thể nhận thấy
lực cản có hợp lực luôn song song với Δ nên tâm đĩa luôn nằm trên Δ.
Với thành phần ωr, tường tự như trên ta có:
Mô men cản:
1
M1     k1  k 2  R 4
4
Lực kéo
2
F1   k 2  k1  R 3
3
Với thành phần v, ta có:
Lực cản
1
F2    k1  k 2  R 2 v
2
Mô men kéo
1 4R 2
M2   k 2  k1  R 2 v   k 2  k1  R 3v
2 3 3
Vậy ta có:
2 1 1 2 d
 3  k 2  k1  R v  4   k1  k 2  R  2 MR dt
3 4


 2  k  k  R 3  1  k  k  R 2 v  M dv
 3 2 1 2
1 2
dt
Nhân hai cả hai vế với dt và tích phân hai vế ta được:
2 1 1
 3  k 2  k 1  R 3
L    k 1  k 2  R 4
  MR 2  0 
4 2

2 1
  k  k  R 3   k  k  R 2 L  0
 3 2 1 2
1 2

2 1 1
 3  k 2  k1  R L  4   k1  k 2  R   2 MR  0 
3 4 2


  3 k1  k 2 2 L
 4 k 2  k1 3 R
M0
L
3  k1  k 2  4
2

  k 2  k1 
8 k 2  k1 3
Bài 2 ( 4điểm ):
Trạm vũ trụ + phi thuyền chuyển động tròn với vận
tốc r1

GM 0 2a’
v0 
r1
Với r1 = 1,25R
Đối với phi thuyền: Do năng lượng bảo toàn, tại 10R
2a
thời điểm ban đầu ta có:
1 2 GM0m GM0m
mvm  
2 r1 r1  10R
(Chú ý: 2a = r1 + 10R = 11,25R và M0 là khối lượng Trái đất). Suy ra:
2GM0  1 1  16 GM0
v2m   
R  1,25 11,25  9 r1
hay

4 GM 0
vm   v0 (1)
3 r1

Đối với trạm vũ trụ: Tương tự ta cũng có


1 2 GM0M GM0M
mvM  
2 r1 2a '

1 1 
Suy ra: v 2M  2GM 0   '  (2)
 r1 2a 
Theo định luật bảo toàn động lượng ở thời điểm ban đầu:
(M + m)v0 = mvm + MvM
m
Đặt   , từ phương trình trên suy ra:
M
 
v M  1   v0  v0 (3)
 3
Từ (2) và (3) ta có:
1 1  GM0
v2M  2GM0   '   v02 
 r1 2a  r1

1 1 1
Suy ra  ' hay 2a '  2r1
r1 2a 2r1
Như vậy quỹ đạo của trạm vũ trụ nằm trọn trong quỹ đạo tròn ban đầu. Tính đến
cả việc để trạm không đập vào Trái đất, ta có:
r1 + R < 2a’ < 2r1
Hay 2,25R < 2a’ < 2,5R (4)
Theo định luật 3 Kepler:
Tm2 TM2
 (5)
a 3 a '3
Để phi thuyền gặp lại trạm sau khi quay trọn một vòng quanh TĐ ta có:
Tm = nTM (với n là số nguyên)
Kết hợp với (5) ta có:
a3
a  2
'3
n
2 2
 
Hay 2a  n
' 3 (2a) n 3 .11,25 (6)
Đặt vào (4) ta được:
11,25
2,25  2/3
 2,5  4,53  n  53  9,55  n  11,18
n
Vậy n nhận các giá trị : 10 và 11.
Mặt khác cũng từ (2) và (3) ta được:

 1 1    2 GM 0
2GM 0   '   1  
 r1 2a   3  r1
1  1  
2
1 r1
Hay  1   1     2a '

2a ' r1  2  3   1 
2
1  1  
2 3
Chú ý (6) ta có:
r1 1,25R
2
 2a.n 2 / 3  2
 11,25.n 2 / 3
1  1 
1  1   1  1  
2 3 2 3

 1   2 
Hay n 2/3
 9 1  1   
 2  3  

+ Với n = 10: n2/3 = 4,64  = 0,6


+ Với n = 11: n2/3 = 4,95  = 0,154

Bài 3 (4 điểm ):
B
1. Hệ có momen quán tính đối với O là:
O
2 2
mL 2 7mL
I=  2mL  L
3 3 A

Dùng định luật bảo toàn năng lượng:


2m
2 2
7mL 
 2mgL(cos   cos  0 )
3 2

12g
Suy ra:   (cos   cos  0 ) .
7L
2
7mL 
Ta lại có: - 2mgLsinα = I =
3

6g
suy ra    sin 
7L
  
- Lực mà thanh tác dụng lên quả cầu là F: P F m a .

- Theo phương vuông góc với thanh:


12mg sin 
Ft - 2mgsinα = 2mat = - .
7
12mg sin  2
Ft = 2mgsinα - = mgsinα.
7 7
- Theo phương trùng với thanh:
24
Fn – 2mgcosα = 2man = 2mω2L = mg(cosα – cosα0)
7

24
Fn = 2mgcosα + mg(cosα – cosα0)
7

38 24
= mgcosα - mgcosα0
7 7

2 2 2mg 2 2
F= Ft  Fn  sin  0  (19 cos   12 cos  0 )
7
2. Tính gia tốc a của quả cầu:
6g
- Gia tốc tiếp tuyến: at = γL = - sinα
7

12
- Gia tốc pháp tuyến: an = ω2L = gL(cosα – cosα0)
7

- Gia tốc toàn phần:


2 2
2 2 2  6g sin    12g(cos   cos  0 ) 
a  at  an     
 7   7 
2
 6g 
   sin   4(cos   cos  0 ) 
2 2
 7   

2 2 2 
 6g    4cos  0  4cos  0
 1
2
- Biến đổi: a    3  cos    
 7    3  3 
 
4 cos  0 4 cos  0
Ta thấy: cosα - = 0 khi cosα = nên có các trường hợp sau:
3 3

4 cos  0 3
a) Nếu > 1 hay cosα0 > thì a đạt cực tiểu khi cosα lớn nhất: cosα = 1, góc α =
3 4

0.
2 2
12g  4 cos  0  4 cos  0 12
Suy ra: amin = 31     1  g(1  cos  0 )
7  3  3 7
Gia tốc a đạt cực đại khi cosα nhỏ nhất: cosα = cosα0 nên :
6
amax = gsinα0 (1)
7

4 cos  0 3
b) Nếu < 1 hay cosα0 < thì a đạt cực tiểu khi:
3 4

2
4 cos  0 6 4cos  0
cosα = . Suy ra amin = g 1 
3 7 3
2
 3g 
- Biến đổi: a =   (1  cos 2  )  4cos 2   4cos 2  0  8cos  cos  0 
2
7  

Để tìm amax ta xét hàm: f(cosα) = (1 + 3cos2 + 4cos2α0 – 8cosα.cosα0)


Ta có: f(1) – f(cosα0) = (4 + 4cos2α0 – 8cosα0) – (1 – cos2α0) = 5cos2α0 – 8cosα0 + 3
- Phương trình: f(1) – f(cosα0) = 0 có 2 nghiệm là 1 và 3/5.
3 3 3
 f(1) > f(cosα0) khi cosα0 < ; f(1) < f(cosα0) khi > cosα0 > .
5 4 5

3
Vậy khi cosα0 < ta có gia tốc a đạt max khi α = 0; cosα = 1.
5

2 2
6g  4 cos  0  4 cos  0 12
- Khi đó amax = 31     1  g(1  cos  0 )
7  3  3 7

3 3
- Khi > cosα0 > thì f(1) < f(cosα0), gia tốc a đạt max khi α = α0. Khi đó amax =
4 5

6
gsinα0
7

* Kết luận:
3 12 6
+ Nếu cosα0  ; 0   0  41, 40 thì amin = g(1 – cosα0); amax = gsinα0
4 7 7

2
3 3 0 0 6 4cos  0
+ Nếu  cosα0  ; 41, 4   0  53,1 thì amin = g 1  ;
4 5 7 3

6
amax = gsinα0
7
2
3 0 0 6 4cos  0
+ Nếu cosα0  ; 53,1   0  90 thì amin = g 1  ;
5 7 3

12
amax = g(1 – cosα0)
7
Bài 4 (4 điểm ):
Áp suất ở cả hai ngăn không đổi và tương ứng với ngăn trên và ngăn dưới là:
mg 2mg
p1  p 0  ; p2  p0  (1)
S S
Vì pít tông ở dưới dẫn nhiệt nên nhiệt độ khí hai ngăn bằng nhau. Từ pttt ra rút quan hệ
giữa biến thiên thể tích và biến thiên nhiệt độ của khí ở mỗi ngăn:
p1 V1  n1 RT1 ; p 2 V2  n2 RT2 (2)
Trong đó số mol khí n1 , n 2 được xác định từ điều kiện ban đầu:
p1 .2 HS p 2 .HS
n1  ; n2  (3)
RT1 RT1

Từ (2) và (3) ta nhận được: V1  2V2


Từ đó ta tính được độ dịch chuyển của pít tông dưới và pít tông trên là
V2 V1  V2
x2  ; x1   3x2
S S
Gọi U , A là biến thiên nội năng và công thực hiện bởi cả hệ

U 
3R
n1T1  n2 T2   3  p1V1  p 2 V2   3 V2 2 p1  p 2   3 3 p0 S  4mg x2
2 2 2 2

 2mg  mg
A  p0 V2  (  p0 )V1
 S  S

 2mg   4mg 
 3 p0 V2  4mg  3 p0 S x2
mg
A  p0 V2  (  p0 ).2V2  
 S  S  S 

Lại có Q  U  A

Q
3
3 p0 S  4mg x2  4mg  3 p0 S x2
2
Q  7,5 p0 S  10mg x2

6Q 2Q
ĐS: x1  ; x2 
5(3 p0 S  4mg ) 5(3 p0 S  4mg )
Bài 5 ( 3 điểm )
Cơ sở lí thuyết
1. Xác định khối lượng
Đặt tấm nhựa trên bàn, một phần nhô ra khỏi bàn. Ở sát đầu nhô ra của tấm nhựa
ta đặt m. Di chuyển tấm nhựa (ra xa hoặc lại gần mép bàn, tùy thuộc vị trí lúc ban
đầu của tấm nhựa) để xác định vị trí tại đó tấm nhựa mất cân bằng.
L

L1 L2
m

Theo quy tắc momen m1L1 = 0,5m2L2 + mL2


ML1 ML 2 2mLL
m1 = ; m2 =  M = 2 22 (1)
L L 2L1  L 2
Vậy đo L, L1, L2 ta xác định được M
2. Tạo vận tốc cho tấm nhựa.
Treo vật m vào dây thành con lắc đơn, thả nhẹ m từ độ cao h (so với vị trí cân
bằng) sao cho nó va chạm với tấm nhựa khi đi qua vị trí cân bằng

Vận tốc của m ngay trước va chạm: v1  2gh (2)


2m
Va chạm đàn hồi  vận tốc M ngay sau va chạm: v2  v1
Mm
Phương trình chuyển động của vật M với vận tốc đầu v2 và chịu lực ma sát trượt
và lực cản môi trường.
Ma  Mg v  Mdv / dt  Mg v
Đổi biến u =  Mg+  v, giải phương trình vi phân ta có:
u t
du 1
u dt  t  dt với u0= u =  Mg+  v2, ta được
0 0

 Mg   t Mg
v=   v2  e M  (3)
   
M v 2
Thời gian tấm ván chuyển động đến lúc v = 0 là: t1  ln(1  ) (4)
 Mg
Quãng đường tấm ván trượt được là:
t1 t1
 Mg   t Mg  Mv 2  Mg v 2 
s   vdt     v2  e M  dt  1  ln(1  )  (5)
0 0 
      v2 Mg 
v x x3
Khai triển: ln(1  2 ) thành đa thức : ln(1  x)  x  
Mg 2 3
v 22  v3
Ta được s   2 2 2
2g 3 Mg
v32
Đặt y = s và  x ta có y = a - bx (*)
Mg 2
Đo s, h vẽ đồ thị của (*) dạng đường thẳng, ngoại suy thì thấy đồ thị cắt Oy tại a
 xác định được a  
Tiếp tục xác định hệ số góc từ đồ thị, từ đó xác định được 
Như vậy việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm ván theo chiều cao của vật
m lúc đầu ta có thể xác định được  và 

You might also like