You are on page 1of 2

Loại 1: Các đại lượng đặc trưng dao động điều hòa

Bài 1. Một con lắc dao động điều hoà có độ cứng k = 100N/m, vật nhỏ có khối lượng
m  100g . Xác định chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động, lấy  = 10.
2

ĐS: 10 rad/s; 5 Hz; 0,2 s


Bài 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo dãn 10 cm, lấy g = 10 m/s2.
Xác định chu kỳ dao động của con lắc?

ĐS: s
5
Bài 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng 100 g, độ cứng 100 N/m. Từ vị
trí cân bằng người ta kéo vật xuống một đoạn 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc có độ lớn
30 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng, lấy  = 10.
2

a. Tìm biên độ dao động, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại?
b. Tìm độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu?
ĐS: 6 cm
Bài 4. Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng 500 g dao động điều hòa với năng
lượng 10mJ. Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là  3 m/s2. Tìm độ cứng
của lò xo?
ĐS: 50 N/m
Bài 5. Một vật có khối lượng 400 g chịu tác dụng của một lực kéo về F  0,8 cos5t ( N)
nên nó dao động điều hòa. Tìm biên độ dao động của vật?
ĐS: 8 cm
Bài 6. Một con lắc lò xo khi gắn m1 thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện 20 dao
động. Còn khi gắn m2 thì cũng trong khoảng thời gian t đó vật thực hiện được 10 dao

động. Khi gắn đồng thời m1 và m2 thì hệ dao động với chu kỳ (s). Biết độ cứng c ủa lò
5
xo k  80 N/m. Tìm m1 và m2
m1  0,16 kg
ĐS:
m 2  0,64 kg
Bài 7. Treo đồng thời m1 và m2 vào một lò xo thì tần số dao động của hệ là 2Hz. Nếu
lấy m2 ra khỏi thì tần số dao động của hệ là 2,5Hz. Biết m2 = 225g, lấy 2  10 . Tìm k và
m1?
m1  0,4(kg )
ĐS: 
k  100 ( N / m)
Bài 8. Một lò xo khi gắn vật nhỏ m1 thì nó dao động với chu kỳ 0,9 (s), khi gắn vật có
khối lượng m2 thì nó dao động với chu kỳ 1,2 (s). Hỏi khi gắn đồng thời cả hai vật m1
và m2 thì nó dao động với chu kỳ bao nhiêu?
ĐS: 1,5 s
Bài 9. Một vật có khối lượng m, khi gắn vào lò xo có độ cứng k1 thì dao động điều hoà
với tần số f1 = 24 (Hz), nếu gắn vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2 =
32 (Hz). Xác định tần số của dao động khi gắn m vào
a. Hai lò xo k1 và k2 ghép song song.
b. Hai lò xo k1 và k2 ghép nối tiếp.
ĐS: 40 Hz; 19,2 Hz
S
Lưu ý: Một số bài tập về loại này còn có thể sử dụng đến công thức: k  E trong đó:
l0
k là độ cứng (N/m) E là suất đàn hồi (hay suất I-âng) (Pa hoặc N/m2)
S là tiết diện ngang (m2) l0 là chièu dài ban đầu của vật đàn hồi (m).
k1l1=k2l2=…
Bài 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Người ta cắt lò xo thành hai
nửa giống nhau rồi ghép thành lò xo có chiều dài bằng nửa chiều dài lò xo ban đầu rồi
gắn vật m. Tìm chu kỳ dao động của vật sau khi ghép?
ĐS: T/2

Bài 11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  10 cos10t   (cm), với t đo
 3
bằng giây.
a. Tìm tốc độ cực đại, gia tốc cực đại?
b. Tìm vận tốc, gia tốc tại thời điểm t  1,05 (s) kể từ thời điểm ban đầu?
c. Tìm năng lượng dao động của vật biết m = 100g ?

Bài 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Tìm vị trí và pha của dao động mà tại đó
a. động năng bằng thế năng?
b. động năng bằng 3 lần thế năng?
A 2 A
ĐS: a. x   , b. x  
2 2
Bài 13. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Xác định vị trí mà tại đó cơ
năng có giá trị gấp n lần động năng?
n 1
ĐS: x  A
n
Bài 14. Hai vật M và N xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa theo cùng chiều
của trục Ox trên hai đường thẳng song song kề sát nhau với cùng biên độ nhưng với hai
T1
chu kì lần lượt là T1 và T2, biết tỉ số  n . Tìm tỉ số tốc độ khi chúng đi ngang qua
T2
nhau?
1
ĐS:
n
Bài 15. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao
động với biên độ A. Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là
v0/3 thì nó ở li độ
2 2
ĐS: x   A
3
Bài 16. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa gia tốc cực đại. Tìm
tỉ số giữa động năng và thế năng của vật?
ĐS: 3 lần

You might also like