You are on page 1of 2

Mứ độ 1:

Câu 1. Trong dao động điều hòa. Gọi F là lực kéo về, x là li độ dao động. Mối liên hệ giữa chúng là
1 1
A. F  kx. B. F   kx. C. F  kx 2 . D. F   kx 2 .
2 2
Câu 2. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của
vật, a là gia tốc, x là li độ dao động. Mối liên hệ giữa chúng là
m k k
A. a   x. B. a  mkx. C. a   x. D. a   kx 2 .
k m m
Câu 3. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của
vật. Tần số góc  là
m k k m
A.   . B.   . C.   . D.   .
k m m k
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của
vật. Tần số dao động của vật là
1 m 1 k k m
A. f  . B. f  . C. f  2 . D. f  2 .
2 k 2 m m k
Câu 5. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của
vật. Chu kỳ dao động của vật là
m k 1 m 1 k
A. T  2 . B. T  2 . C. T  . D. T  .
k m 2 k 2 m
Câu 6. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi m là khối lượng vật nặng, v là vận tốc của vật
ở li độ x. Động năng của vật là
1 1
A. Wđ  mv 2 . B. Wđ  mv 2 . C. Wđ  mv. D. Wđ  mv.
2 2
Câu 7. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi k là độ cứng lò xo, x là li độ. Với mốc thế năng
ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật ở li độ x là
1 1
A. Wt  kx. B. Wt  kx 2 . C. Wt  kx. D. Wt  kx 2 .
2 2
Câu 8. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi m là khối lượng của vật,  là tần số góc, A là
biên độ. Năng lượng dao động điều hòa của vật là
1 1
A. W  mA 2 . B. W  m2 A 2 . C. W  m2 A 2 . D. W  mA 2 .
2 2
Mứ độ 2:
Câu 1. Trong dao động điều hòa của vật với độ cứng lò xo 10 N/m. Độ lớn lực kéo về tại vị trí có li độ
5 cm là
A. 0,5 N. B. 5 N. C. 50 N. D. 10 N.
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lò xo 10 N/m.
Gia tốc của vật tại vị trí có li độ - 5 cm là
A. -5 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 5 m/s2. D. -0,5 m/s2.
Câu 3. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Biết độ cứng của lò xo 10 N/m, khối lượng của vật
100 g. Tần số góc là
A. 0,32 rad/s. B. 10 rad/s. C. 3,16 rad/s. D. 0,1 rad/s.
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Biết độ cứng của lò xo 10 N/m, khối lượng của vật
100 g. Tần số dao động của vật là
A. 0,5 Hz. B. 1,6 Hz. C. 19,9 Hz. D. 6,3 Hz.
Câu 5. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Biết độ cứng của lò xo 10 N/m, khối lượng của vật
100 g. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,63 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1,6 s.
Câu 6. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Vật nặng có khối lượng 100 g. Khi vận tốc của vật
là 20 cm/s thì động năng của vật là
A. 2 mJ. B. 20 J. C. 2.104 J. D. 2 J.
Câu 7. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Biết lò xo có độ cứng 20 N/m, biên độ dao động 5
cm. Với mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật ở li độ 2 cm là
A. 25 mJ. B. 4 mJ. C. 40 mJ. D. 50 mJ.
Câu 8. Một con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Năng lượng dao
động của vật bằng
A. 25 mJ. B. 125 J. C. 12,5 mJ. D. 125 mJ.
Câu 9. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g
dao động với biên độ 10 cm. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì thế năng của vật là
A. 2 mJ. B. 0,5 J. C. 0,048 J. D. 2 J.
Câu 10. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Biết lò xo có độ cứng 20 N/m, biên độ dao động 5
cm. Với mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật ở li độ 2 cm là
A. 25 mJ. B. 4 mJ. C. 40 mJ. D. 21 mJ.
Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng 40 N/m. Khi vật đang ở vị trí có li độ
- 2 cm thì thế năng dao động điều hòa của con lắc bằng
A. – 0,016 J. B. – 0,008 J. C. 0,016 J. D. 0,008 J.

You might also like