You are on page 1of 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
<TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
BÁNH RĂNG ……….>

Ngành: <TÊN NGÀNH>


Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH>

Giảng viên hướng dẫn : <Họ và Tên giảng viên Hutech >

Sinh viên thực hiện : <Họ và Tên SV >

MSSV: Lớp:

TP. Hồ Chí Minh, <tháng … năm ……..>


< Chú ý nội dung Trang 2 báo cáo này:

- Sinh viên PHẢI đính kèm phiếu “NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ


MÁY” có chữ ký của Giáo viên hướng dẫn >
< Chú ý nội dung Trang 3 báo cáo này:

- Sinh viên PHẢI đính kèm phiếu “PHIẾU THEO DÕI THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT
KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ” có chữ ký của GVHD duyệt tiến độ hàng tuần.

- Mẫu phiếu như hình bên dưới


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN

Giảng viên hướng dẫn :..................................................................................

Họ và tên sinh viên :..................................................................................

Lớp :..................................................................................

MSSV :..................................................................................

Nội dung đánh giá :..................................................................................


...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

Giảng viên hướng dẫn

(ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
e&f
<Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người
thực sự giúp đỡ việc hoàn thành thực tập tốt nghiệp, do đó không nên liệt kê ra quá
nhiều người, làm mất ý nghĩa của lời cảm ơn>
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………i


DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH……………………iii

Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.......................................1


1.1 Chọn động cơ...................................................................................................1
1.1.1 Công suất cần thiết của động cơ.....................................................................1
1.1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ.....................................................1
1.1.3 Chọn động cơ.................................................................................................1
1.2 Xác định phân phối tỷ số truyền...........................................................................1
1.2.1 Phân phối tỷ số truyền....................................................................................1
1.2.2 Tính các thông số trên các trục.......................................................................1
Chương 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI................................................2
2.1. Tính toán bộ truyền đai....................................................................................2
2.2 Tính toán bộ truyền xích...................................................................................2
2.3 Tính toán bánh răng trụ hở................................................................................2
2.3 Tính toán khớp nối............................................................................................2
Chương 3. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG …………............................................3
3.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng.......................................................................3
3.2 Xác định ứng suất cho phép.............................................................................3
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép............................................................................3
3.2.2 Ứng suất uốn cho phép...................................................................................3
3.2.3 Ứng suất cho phép khi quá tải........................................................................3
3.3 Tính toán bộ truyền bánh răng..........................................................................3
3.3.1 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền.........................................................3
3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp.......................................................................3
3.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc............................................................3
3.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn...................................................................3
3.3.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải.........................................................................3
Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC..........................................................................4
4.1 Chọn vật liệu........................................................................................................4
4.2 Tính thiết kế trục..................................................................................................4
4.2.1 Tính sơ bộ đường kính các trục......................................................................4
4.2.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ...........................................................4
4.2.3 Xác định lực tác dụng lên các trục, xác định đường kính và chiều dài các
đoạn trục.................................................................................................................4
................................................................................................................................ 4
4.2.4 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi............................................................4
4.2.5 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh............................................................4
Chương 5. CHỌN Ổ LĂN, KHỚP NỐI.................................................................................5
5.1 Tính ổ lăn cho trục I.............................................................................................5
5.1.1 Chọn ổ lăn......................................................................................................5
5.1.2 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ....................................................................5
5.1.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.............................................................5
5.2 Tính ổ lăn cho trục II............................................................................................5
5.2.1 Chọn ổ lăn......................................................................................................5
5.2.2 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ....................................................................5
5.2.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.............................................................5
5.3 Khớp nối đàn hồi..................................................................................................5
5.3.1 Xác định các thông số của khớp nối...............................................................5
5.3.2 Kiểm nghiệp khớp nối....................................................................................5
Chương 6. TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN
KHỚP..................................................................................................................................... 6
6.1 Vỏ hộp.................................................................................................................. 6
6.2. Các thông số của một số chi tiết phụ khác...........................................................6
6.2.1. Nắp quan sát..................................................................................................6
6.2.2. Nút tháo dầu..................................................................................................6
6.2.3. Nút thông hơi................................................................................................6
6.2.4 Chốt định vị....................................................................................................6
6.2.5 Que thăm dầu.................................................................................................6
6.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp.............................................................................6
6.4 Bảng kê các kiểu lắp, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép.......................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................8
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 11
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

- Không lạm dụng việc viết tắt trong thuyết minh đồ án. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong thuyết minh đồ án. Không
viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất
hiện trong thuyết minh đồ án. Nếu cần viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ
quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt
trong ngoặc đơn.

- Danh mục các từ viết tắt được xếp theo thứ tự ABC.

Ví dụ:

BRT Bánh răng trụ

HTBT Hệ thống bôi trơn

HTBR Hệ thống bánh răng

SV Sinh viên

i
DANH MỤC CÁC BẢNG
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

Bảng 1.1: <tên bảng>


Bảng 1.2: <tên bảng>
Bảng 1.3: <tên bảng>
Bảng 1.4: <tên bảng>
.
.
.
Bảng 2.1: <tên bảng>

Bảng 2.2: <tên bảng>

Bảng 2.3: <tên bảng>

Bảng 2.4: <tên bảng>

.
.
.
Bảng 3.1: <tên bảng>

Bảng 3.2: <tên bảng>

Bảng 3.3: <tên bảng>

Bảng 3.4: <tên bảng>

ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

Hình 1.1: <tên hình>

Hình 1.2: <tên hình>


.
.
.
Hình 2.1: <tên hình>

Hình 2.2: <tên hình>


.
.
.
Hình 3.1: <tên hình>

Hình 3.2: <tên hình>

iii
Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

1.1 Chọn động cơ


(cỡ chữ 13 point, in đậm, đánh số thứ tự và không thục lề)

1.1.1 Công suất cần thiết của động cơ

< Trong phần này SV phải tính toán Công suất cần thiết, Hiệu suất của toàn bộ
hệ thống và Công suất thực tế của động cơ ?...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

1.1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

< Trong phần này SV phải tính toán được số vòng quay của trục công tác, xác
định được số vòng quay sơ bộ của động cơ ...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

1.1.3 Chọn động cơ

< Trong phần này SV phải tính toán chọn động cơ hợp lý phù hợp với công suất
trục công tác ...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

1.2 Xác định phân phối tỷ số truyền


1.2.1 Phân phối tỷ số truyền

< Trong phần này SV phải tính tính lại tỷ số truyền chung của hệ thống, Phân
phối tỉ số truyền? ...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

1.2.2 Tính các thông số trên các trục

< Trong phần này SV phải tính toán được số vòng quay trên các trục, công suất
trên các trục, mômen xoắn trên các trục và tổng hợp thành bảng thống kê các số
liệu tính toán chọn động cơ ...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

1
Chương 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI

(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

< Trong phần này tùy vào đề bài và phương án mà SV phải tính toán trong thuyết
minh các bộ truyền cụ thể như: bộ truyền đai, bánh răng trụ thẳng, bộ truyền xích...
hay khớp nối >

2.1. Tính toán bộ truyền đai

< Tùy và yêu cầu đề mà có thể tính toán cho bộ truyền đai (hoặc xích, bánh răng trụ
thẳng...) bao gồm các công việc như chọn đai, đường kính bánh đai, vận tốc, tuổi thọ,
bề rộng, ứng suất, số dây đai, lực căng...> (cỡ chữ 13 point, in thường)

2.2 Tính toán bộ truyền xích

< Tùy và yêu cầu đề mà có thể tính toán cho bộ truyền xích (hoặc đai, bánh răng trụ
thẳng...) bao gồm các công tính toán bộ truyền xích: lọai xích, số răng, bước xích,
khoảng cách mắt xích, đường kính vòng chia và lực tác dụng...> (cỡ chữ 13 point, in
thường)

2.3 Tính toán bánh răng trụ hở

< Tùy và yêu cầu đề mà có thể tính toán cho bộ truyền xích (hoặc đai, bánh răng trụ
thẳng...) bao gồm các công tính toán bộ truyền xích: lọai xích, số răng, bước xích,
khoảng cách mắt xích, đường kính vòng chia và lực tác dụng...> (cỡ chữ 13 point, in
thường)

2.3 Tính toán khớp nối

< Tùy và yêu cầu đề mà có thể tính toán cho bộ truyền xích (hoặc đai, bánh răng trụ
thẳng...) bao gồm các công tính toán bộ truyền xích: lọai xích, số răng, bước xích,
khoảng cách mắt xích, đường kính vòng chia và lực tác dụng...> (cỡ chữ 13 point, in
thường)

2
Chương 3. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG …………

3.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng


< Trong phần này SV chọn vật liệu loại thép nào để chế tạo bánh răng?...>

.....

3.2 Xác định ứng suất cho phép


< Trong phần này SV công suất, chu kỳ, tính bền, ứng suất ? >

3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép

...

3.2.2 Ứng suất uốn cho phép

...

3.2.3 Ứng suất cho phép khi quá tải

...

3.3 Tính toán bộ truyền bánh răng


3.3.1 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền

< Trong phần này SV tính toán các thông số cơ bản nhất cấu thành bộ truyền?... >

3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp

< Trong phần này SV Xác định đường kính trung bình và mô đun trung bình bô bánh
răng...>

3.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

...

3.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

...

3
3.3.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải

Bảng kích thước bộ truyền bánh răng côn

4
Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

< Trong phần này rất qua trọng trong ĐA. SV phải tính toán được phản lực tại các ổ
đỡ sau đó vẽ được biểu đồ Monent của từng trục và tính đường kính trục tại mặt cắt
nguy hiểm... >

4.1 Chọn vật liệu


...

4.2 Tính thiết kế trục


4.2.1 Tính sơ bộ đường kính các trục

...

4.2.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ

...

4.2.3 Xác định lực tác dụng lên các trục, xác định đường kính và chiều dài các
đoạn trục

...

4.2.4 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi

...

4.2.5 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh

5
Chương 5. CHỌN Ổ LĂN, KHỚP NỐI

< Trong phần này SV >chọn ổ lăng phù hợp tính toán trục I và II

5.1 Tính ổ lăn cho trục I


5.1.1 Chọn ổ lăn

...

5.1.2 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

...

5.1.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ

...

5.2 Tính ổ lăn cho trục II


5.2.1 Chọn ổ lăn

5.2.2 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

...

5.2.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ

...

5.3 Khớp nối đàn hồi


5.3.1 Xác định các thông số của khớp nối

...

5.3.2 Kiểm nghiệp khớp nối

...

6
Chương 6. TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU
CHỈNH ĂN KHỚP

< Trong phần này SV tính toán kết cấu vỏ hộp, bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp>

6.1 Vỏ hộp

6.2. Các thông số của một số chi tiết phụ khác


6.2.1. Nắp quan sát.

6.2.2. Nút tháo dầu.

6.2.3. Nút thông hơi.

6.2.4 Chốt định vị.

6.2.5 Que thăm dầu.

6.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp

6.4 Bảng kê các kiểu lắp, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép

7
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO

(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

 Cách trích dẫn tài liệu tham khảo:


- Mọi ý kiến, khái niệm, không phải của riêng tác giả và mọi thông tin tham khảo
khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của
BC TT TN.
- Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể sử
dụng dấu ngoặc kép đế mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài
hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình
bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Khi này mở đầu kết thúc đoạn trích này không
cần sử dụng dấu ngoặc kép.
- Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được
đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang. Ví dụ: [15, tr. 314-315], nghĩa là
trích dẫn từ trang 314, 315 của tài liệu số 15 trong danh mục tài liệu tham khảo
của BC TT TN. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của
từng tài liệu được đặt độc lập trong một ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ
[19], [25], [41], [42].

 Cách trình bày tài liệu tham khảo:


- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Đức, Nhật,
Nga, Pháp, Trung,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn,
không phiên âm, không dịch. Nếu tài liệu của tác giả nước ngoài đã được chuyển
ngữ sang tiếng Việt thì sắp vào khối tài liệu tiếng Việt. Tác giả là người Việt
nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì liệt kê tài liệu trong khối tiếng nước
ngoài. Số thứ tự được đánh liên tục từ 1 cho đến hết qua các khối ngôn ngữ.
- Trong từng khối ngôn ngữ, tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác
giả theo thông lệ:
 Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của họ tác giả (kể
cả các tài liệu đã dịch ra tiếng Việt và xếp ở khối tiếng Việt).
 Tác giả Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả.
Nếu chữ cái thứ nhất giống nhau thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu
trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh:
ngang – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng.
 Tài liệu có nhiều tác giả thì xếp theo tên (trong khối tiếng Việt) hoặc họ
(trong khối tiếng nước ngoài) của tác giả đầu tiên. Tên các tác giả được liệt
kê cách nhau bằng dần phẩy.
 Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T,
Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
- Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào
so với dòng thứ nhất 1 tab (khoảng 1 cm) để phần tài liệu tham khảo được rõ
ràng và dễ theo dõi.

9
- Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần
thiết theo trình tự sau:
 Tài liệu là sách:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản). Tên sách, Nhà
xuất bản, Nơi xuất bản.
Ví dụ: Boulding K.E. (1955). Economics Analysis, Hamish Hamilton,
London.
 Tài liệu là một chương trong sách:
Họ và tên tác giả chương đó (Năm xuất bản). Tên chương, Tên sách, Tên tác
giả quyển sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Số trang tham khảo.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010). Tài chính, Quản trị kinh doanh, Nguyễn Văn
B, Trẻ, Tp.HCM, 25-30.
 Tài liệu là bài báo trong tạp chí:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản). Tên bài báo, Tên
tạp chí, Số quyển, (Số ấn bản), Số trang.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001). Đối tượng của khoa học vũ trụ trong thế kỷ
XXI, Tạp chí Thiên văn, 27 (3), 26-30.
 Tài liệu là luận văn, luận án:
Họ và tên tác giả (Năm bảo vệ). Tên luận văn hay luận án, Loại luận văn
hay luận án, Tên trường đại học, Tên thành phố.
Ví dụ: Ngô Quang Y (2000). Nghiên cứu hiện tượng di dân vùng đồng bằng
sông Hồng giai đoạn 1990 - 2000, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại
học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
 Tài liệu trích dẫn từ Internet:
Họ và tên tác giả. Tên bài, Cơ quan (nếu có), tháng năm tiếp cận, đường dẫn
truy xuất.
Ví dụ: Nguyễn Văn A. Cơ sở dữ liệu Wipsglobal, 3/2010,
http://lib.hutech.edu.vn/Lists/Announcements/DispForm.aspx?ID=4
Ví dụ
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2010). Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006).Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Hữu Lộc (2008). Cơ Sở Thiết Kế Máy, NXB Đại học Quốc Gia, TP.HCM.

[4] Nguyễn Hữu Lộc (2008). Bài Tập Chi tiết máy, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.

10
[5] TS.Lê Đình Phương (2005). Bài Giảng Dung Sai và Lắp Ghép, Đại Học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP.HCM.

[6] GV. Bùi Thanh Luân (2006). Bài Giảng Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí, Đại Học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP.HCM.

[7]. http://www.dongcodien.com.vn

11
PHỤ LỤC

(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

- Phụ lục được đánh theo thứ tự A, B, C,…./. Chẳng hạn như phụ lục khi thiết kế
bánh răng, các bảng tra để thuận tiện trong quá trình bảo vệ SV có thể chụp, in
ra để trình bày cho GV phản biện rõ các thông số.
Phụ lục A: CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 4A

12
13
14
15
16
………………….

17
18

You might also like