You are on page 1of 4

Việt Nam: Ngân hàng là tổ chức được thực hiện các hoạt động Nhận tiền gửi, cấp

tín dụng, và thanh toán

Nếu như một tổ chức được thực hiện 1 hoặc 2 hoạt động ở bên trên gọi là gì? => Tổ chức tín dụng

Tín dụng đen: Tổ chức do những bọn không được cấp phép

Có những loại hình tổ chức tín dụng nào?

-1)Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Công ty tài chính:


FE Credit: Vốn từ ngân hàng >> từ dân cư

Cho vay với lãi suất 8% 1/năm, dấu * lãi phẳng ???

Công ty tài chính: FE credit -> Cho vay tiêu dùng với những khoản không lớn

Khoản không lớn??

Dưới 1 tỷ:

Cho thuê tài chính: Cho thuê với tài sản là bất động sản, có giá trị lớn trong thời gian dài, thường chiếm
khoản 2/3 khấu hao tài sản

-2) Các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

Họ, hụi, phường, hội Tìm hiểu về Họ

Thế nào là thanh toán:? QUỹ tín dụng ngân dân cơ sở không thực hiện hoạt động thanh toán Ví dụ xuất
khẩu lao động chuyển tiền về k phải thanh toán >> Không thể trở thành ngân hàng

Quỹ tín dụng nhân dân >> 1 cổ phần 300k, Nắm giữa 1 cổ phần hay nhiều cổ phần thì phiếu bầu như nhau

Quỹ tín dụng nhân dân có chi nhánh hay không >> Khi nào thì quỹ tín dụng nhân dân dc phép mở chi nhánh
>> các xã có biên giới = đất liền với các xã có quỹ tín dụng nhân dân là trụ sở chính ở đó

Đặt tên: Quỹ tín dụng nhân dân + tên xã/Tên phường

=>> XẢy ra rủi ro ngân hàng >> sập hàng loạt >> hình thành ngân hàng hợp tác xã >> Quỹ tín dụng ndân
trung ương

3) Các tổ chức tài chính vi mô


TYM, M7, CEP

Ngân hàng nói không với các khoản tiền của người nghèo >> khả năng trả nợ thấp
Có thật sự người nghèo không trả được nợ?? Người nghèo cần những gì >>> HÌnh thức nên tổ chức tài
chính vi mô

Chuyên cho vay các khoản siêu nhỏ

Dành cho đối tượng dễ bị tổn thương: Dưới 10 triệu


Cho vay theo nhóm người nghèo >> Cho vay theo nhóm có tác dụng gì? 1 người không trả được nợ, cả
nhóm nghĩa vụ trả nợ theo

=>> Nghĩa vụ người nghèo: Nghĩa vụ tiết kiệm bắt buộc: 1k

Hình thành thói quen tiết kiệm cho người nghèo << ý tưởng từ ngước ngoài nhưng thất bại ở VN
Vì VN quá tiết kiệm

Các Ngân hàng thương mại

- Có những loại hình Ngân hàng nào:

Ngân hàng thương mại: Vì mục tiêu lợi nhuận

Ngân hàng chính sách: Ngân hàng phát triển VN VDB, Ngân hàng chính xã hội

+ Ngân hàng phát triển VN chuyên cho vay với các khoản lớn: làm đường, làm tàu biển
+ Chính sách xã hội: Chuyên cho vay các khoản nhỏ: học sinh, sinh viên

- Ngân hàng hợp tác Co – opbank: Điều chuyển vốn giữa các NH, các quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở

- Chia theo chính chât sở hữu

+ Ngân hàng nhà nước: argi, vietin, vietcom,bidv << Vốn của nhà nước đều do ngân hàng nhà nước VN đại
diện vốn << Ngân hàng của nhà nước

Ngân hàng được nhà nước mua lại với giá 0đ: Ocean Bank, Ngân hàng xây dựng

Ngân hàng quân đội, PG bank, Bảo việt bank << có yếu tố nhà nước nhưng không do ngân hàng nhà nước
VN Đại diện vốn >> Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng liên doanh: Ngân hàng Việt Lào, Ngân hàng Việt Nga

Chi nhánh văn phòng đại diện ở VN: HSBC

Tại sao ngân hàng VN K có người tàu?????????

Tại sao những ngân hàng lại rời khỏi VN (Down size) : ANZ

Hệ thống NHTM
Trước năm 1989: Chỉ có hệ thống ngân hàng 1 cấp, tức là hệ thống NHTM lúc bấy giờ chỉ có Ngân hàng vì
mục tiêu phát triển
Sau 1898: bắt đầu tách hệ thống NH thành 2 cấp
NHTW: Chỉ phục vụ 1 tiêu quản lý
NHTM: 4 NH chính

a) NH Nông nghiệp: trong NHNN có 1 ngân hàng là ngân hàng phục vụ người nghèo => Agri + Ngân
hàng chính sách xã hội VBSP
b) Ngân hàng kiến thiết: BIDV >> sắp đổi tên Ngân hàng Việt Nam
c) Ngân hàng ngoại thương
d) Ngân hàng công thương

Hình thành nên 1 loạt các hệ thống khác, bao gồm các hệ thống NHTM khu vực nông thôn -> tái cơ cấu
để hình thành nên các NHTM cổ phần ‘

Ngân hàng không có trụ sở ở HN và TP HCM : Bắc Á

1993: ACB

Giai đoạn bùng nổ: 2004 >> Lợi nhuận sau thuế của NHTM tăng bình quân 40% năm

2010: Các NHTM chạy đua trong 2 vấn đề

Chạy đua lãi suất: Lên đến 14%/ 1 năm với tiền gửi tiết kiệm

Techcombank: Là NHTM đầu tiên chủ động niêm yết lãi suất 19%/năm =>>lãi suất cho vay không được
phép vượt quá trần lãi suất là 150% so với lãi suất huy động cao nhất (14%/năm) >> không vượt quá
21%

=>> 21% so với 19% không thể sống được >> Ngân hàng nghĩ ra các loại phí phát sinh trong quá trình
cho vay khách hàng.

Trước đây ngân hàng được quyền thu 2 loại phí: (1) Phí kiểm đếm tiền mặt + (2) phí thu xếp khoản vay

Các ngân hàng tập trung cho vay BĐS quá nhiều: Giá chung cư tăng rất cao, và kéo dài đến hết 2011 ->

Cho vay dưới chuẩn -> nợ xấu trong ngân hàng tăng rất cao -> bắt đầu tư 2012, yêu cầu tái cơ cấu hàng
loạt ngân hàng -> Phát hiện sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng

Hoạt động chiếm chủ yếu trong tài sản NHTM: Cho vay đối với khách hàng

Ngân hàng không phải là tổ chức đi vay để cho vay

Ngân hàng chỉ có thể vay: Chính phủ, NHNN + Các TCTD khác

Khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất: Tiền gửi của khách hàng

Đi vay khác nhận tiền gửi


Các dịch vụ của Ngân hàng
Dịch vụ Ngân hàng truyền thống: gửi tiết kiệm, chuyển tiền, cho vay, thanh toán ( chuyển tiền thông qua
CMND), bảo lãnh, chiết khấu

Dịch vụ ngân hàng hiện đại: Ngân hàng điện tử: Đưa dịch vụ truyền thống >> điện tử

- Ngân hàng số: Tiện ích phát sinh trong thế hệ mới (VD: QR code): Chuyển tiền, thanh toán, mua vietlot,…..

=>> Những người k làm trong ngân hàng vẫn có thể làm giao dịch viên của NH >> Nhân lực trong ngành
ngân hàng tài chính k cần nhiều trong tương lai

- Hỗ trợ chơi chứng khoán

- bancasurance: Bán chéo bảo hiểm:

Xu hướng: phát triển công ty công nghệ tài chính

Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực cạnh tranh cho các NHTM: Fintech < Không phải đối thủ cạnh tranh

=> các bên hoạt động dựa vào nhau >> Hệ sinh thái

APIs: Nhận diện bằng trí tuệ nhân tạo

Blockchain: Công nghệ chuỗi khối

Peer to peer lending: cho vay ngân hàng

Quản lý rủi ro

Quản lý tài sản

=> Có thể núp bóng tín dụng đen dưới công ty cho vay công nghệ hoặc công ty tài chính

You might also like