You are on page 1of 55

Chương 8

GIỚI THIỆU VỀ
CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

1
NỘI DUNG

Tổng quan về các công cụ phái sinh

▪ Rủi ro & Sự xuất hiện của các công cụ phái sinh


▪ Khái niệm & Phân loại các công cụ phái sinh

Thị trường giao sau & Thị trường quyền chọn

▪ Cấu trúc thị trường giao sau & thị trường quyền chọn
▪ Các loại nhà kinh doanh
▪ Vai trò & Rủi ro của thị trường phái sinh
▪ Mối quan hệ giữa thị trường phái sinh & thị trường giao ngay

Thị trường phái sinh Việt Nam

2
TỔNG QUAN VỀ
CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

3
RỦI RO & SỰ XUẤT HIỆN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Rủi ro & Sự xuất hiện các công cụ phái sinh


Độ nhạy cảm từ các nhân tố giá cả
Rủi ro kinh doanh là tính khả biến thị trường tác động đến thu nhập
hay không chắc chắn về EBIT của Rủi ro của doanh nghiệp
kiệt giá
DN tài chính

Rủi ro
kinh
doanh

Rủi ro tài chính là sự biến động lợi Rủi ro tài


chính
nhuận trên mỗi cổ phần và mất khả
năng thanh toán phát sinh do công ty
sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định 4
RỦI RO & SỰ XUẤT HIỆN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Rủi ro & Sự xuất hiện các công cụ phái sinh

Cổ đại Hy Lạp 1697 1848 Ngày nay

“Hợp đồng kỳ
Sở giao dịch
Thị trường giao hạn” và “hợp
Chicago
dịch “hợp đồng đồng tương lai”
(Chicago Board
quyền chọn” trên lúa gạo Dojima
of Trade – CBOT)
ô liu tại Osaka - Nhật
được thành lập
Bản

5
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Khái niệm

 Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có (như cổ phiếu,
trái phiếu, …) nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi
nhuận

 Giá trị của công cụ phái sinh bắt nguồn từ một số công cụ cơ sở khác như tỉ giá, trị giá cổ phiếu, trái
phiếu, chỉ số chứng khoán, lãi suất…

 Phân loại:
➢ Hợp đồng quyền chọn (Options)
➢ Hợp đồng kỳ hạn (forward contracts)
➢ Hợp đồng tương lai (future contracts)
➢ Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
6
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng quyền chọn (Options)

 Là hợp đồng giữa hai bên, người mua và Phí quyền chọn

người bán, trong đó cho người mua


Người mua Người bán
quyền nhưng không phải nghĩa vụ, để
quyền chọn quyền chọn
mua hoặc bán một tài sản nào đó vào
ngày trong tương lai với giá đã đồng ý
vào ngày hôm nay. QUYỀN

 Người mua quyền chọn trả cho người bán ➢ Mua hoặc Bán
một số tiền gọi là phí quyền chọn. Người ➢ Một loại tài sản
bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp ➢ Với số lượng nhất định
tục nắm giữ tài sản theo điều khoản của ➢ Ở một mức tỷ giá xác định
hợp đồng nếu người mua muốn thế. ➢ Trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước 7
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng quyền chọn (Options)

 Phí quyền chọn (Premium): Là khoản tiền người mua quyền phải trả cho người bán quyền để có
được quyền lựa chọn

 Giá thực hiện – Giá quyền chọn (Exercise price or Strike price): Là giá mà theo đó HĐ quyền chọn
được thực hiện

 Thời hạn của HĐ (Expiration date or Maturity): Là thời hạn hiệu lực của quyền chọn. Nếu quá thời hạn
này, quyền chọn không có giá trị. Có hai dạng HĐ quyền chọn:
➢ Quyền chọn kiểu Mỹ: Cho phép người giữ quyền thực hiện tại bất kì thời điểm nào trước ngày đáo hạn hợp
đồng.
➢ Quyền chọn kiểu Châu Âu: Chỉ cho phép người giữ quyền thực hiện vào đúng ngày đáo hạn hợp đồng

 Thực hiện HĐ quyền chọn (Exercising option): Là hành động mua hoặc bán ngoại tệ thông qua hợp
đồng quyền chọn 8
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng quyền chọn (Options)

 Phân loại:
HĐ quyền chọn
➢ Hợp đồng quyền chọn mua (Call Option): là HĐ
trong đó người mua HĐ có quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, mua một số lượng tài sản nhất định với
giá và thời hạn đã xác định trước. Khi thực hiện HĐ HĐ quyền chọn HĐ quyền chọn
mua (Call Option) bán (Put Option)
quyền chọn mua, bạn “gọi” (call) tài sản đó vào

➢ HĐ quyền chọn bán tiền tệ (Put Option): Là HĐ


trong đó người mua HĐ có quyền, chứ không phải Mua Bán Mua Bán
nghĩa vụ, bán một số lượng tiền tệ nhất định với quyền quyền quyền quyền
chọn mua chọn mua chọn bán chọn bán
mức giá và thời hạn đã xác định trước. Khi thực
(Long (Short (Long (Short
hiện HĐ quyền chọn bán, bạn “đưa” (put) ngoại tệ call) call) Put) Put)
đó cho mua. 9
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng quyền chọn (Options)

 Các trạng thái của quyền chọn

➢ Ngang giá quyền chọn (At the money-ATM): là trạng thái nếu bỏ qua phí quyền chọn, thì người
nắm giữ quyền chọn dù thực hiện hay không thực hiện quyền chọn cũng không làm phát sinh
một khoản lãi hay lỗ nào

➢ Được giá quyền chọn (In the money-ITM): là trạng thái nếu bỏ qua phí quyền chọn, người nắm
giữ quyền chọn sẽ thu lãi khi thực hiện quyền chọn

➢ Mất giá quyền chọn (Out the money-OTM): là trạng thái nếu bỏ qua phí quyền chọn, người nắm
giữ quyền chọn sẽ chịu lỗ khi thực hiện quyền chọn.

11
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

 Hợp đồng quyền chọn (Options)


- Call and put purchases
- Call and put writes
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn mua (Call Purchase – Long Call)
 Giả sử NĐT mua quyền chọn mua cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí
quyền chọn là $3

13
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn mua (Call Purchase – Long Call)

14
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn mua (Call Purchase – Long Call)

15
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn mua (Naked Call Write)


 Giả sử NĐT bán quyền chọn mua cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí
quyền chọn là $3

16
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn mua (Naked Call Write)


 Giả sử NĐT mua quyền chọn mua cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí
quyền chọn là $3

17
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn mua (short call)

18
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn bán (Put Purchase – Long Put)
 Giả sử NĐT mua quyền chọn bán cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí
quyền chọn là $3

19
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn bán (Put Purchase – Long Put)
Giả sử NĐT mua quyền chọn bán cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí quyền chọn là $3

20
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng mua quyền chọn bán (Put Purchase – Long Put)

21
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn bán (Naked Put Write – Short Put)
Giả sử NĐT bán quyền chọn bán cổ phiếu ABC với giá thực hiện (strike price) (X) là $50 và phí quyền chọn là $3

22
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn bán (Naked Put Write – Short Put)

23
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng bán quyền chọn bán (Short Put)

24
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Các chiên lược quyền chọn (Option Strategies): straddles, strips, spreads and combinations,….

A Straddle purchase – mua


cả quyền chọn mua và
quyền chọn bán với cùng kì
hạn. Cùng cổ phiếu, cùng giá
thực hiện quyền và cùng
ngày đáo hạn.

Mua 1 quyền chọn mua, 1


quyền chọn bán với giá thực
hiện là $50 và phí là $3
28
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

29
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract)

 Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận trong đó một người mua và một người bán chấp thuận thực hiện
một giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một
mức giá được ấn định vào ngày hôm nay. → bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên
đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình.

 HĐ kỳ hạn là HĐ giao sau, đối lập với HĐ giao ngay

 Chỉ có hai bên tham gia vào việc ký kết:


➢ Rủi ro đối tác
➢ Giá cả do hai bên tự thoả thuận với nhau, mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất
có thể không chính xác
30
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng tương lai (Future Contract)

 Hợp đồng tương lai tiến triển từ hợp đồng kỳ hạn nên có những điểm giống với hợp đồng kỳ hạn:
Hợp đồng tương lai là một hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, để mua bán tài sản vào
một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay.

 Điểm khác biệt so với hợp đồng kỳ hạn:


➢ Niêm yết trên sở giao dịch
➢ Xoá bỏ rủi ro tín dụng
➢ Tiêu chuẩn hoá
➢ Điều chỉnh việc đánh giá theo mức giá thị trường (Marking to market)

31
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

33
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

35
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Hợp đồng hoán đổi (Swaps)

 Là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý hoán đổi dòng tiền, một giao dịch mà cả hai bên đồng ý
thanh toán cho bên còn lại một chuỗi các dòng tiền trong một khoảng thời gian xác định.

 Ví dụ: Một bên đối tác đang nhận được một dòng tiền từ một khoản đầu tư, nhưng lại thích một loại
đầu tư khác với dòng tiền mà mình đang thị hưởng. Bên đối tác này sẽ liên lạc với một dealer hoán
đổi, và họ sẽ thực hiện vị thế đối nghịch trong giao dịch. Tuỳ thuộc vào lãi suất hay giá sau đó thay
đổi như thế nào mà 1 bên sẽ thu được lợi nhuận hay là bị lỗ.

 Có 4 loại hoán đổi:


➢ Hoán đổi tiền tệ
➢ Hoán đổi lãi suất
➢ Hoán đổi chứng khoán
➢ Hoán đổi hàng hoá 37
THỊ TRƯỜNG GIAO SAU
&
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

38
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Thị trường giao dịch các công cụ phái sinh

Thị trường
giao dịch

Thị trường Thị trường


tập trung phi tập trung

HĐ quyền HĐ quyền
HĐ tương lai HĐ kỳ hạn HĐ hoán đổi
chọn chọn
39
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

40
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Phòng hộ rủi ro
Nhà tự BH
liên quan đến
biến động giá của (Hedgers)
tài sản

Nhà KD chênh Mục đích


lệch giá tham gia
(Arbitraguers) thị trường

Tận dụng sự Tận dụng sự biến


chênh lệch giá động về giá của Nhà đầu cơ
giữa các CKPS TSCS để thu LN (Speculators)
để thu LN ngắn hạn

41
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Nhà tự bảo hiểm (Hedgers) Nhà đầu cơ (Speculators) Nhà KD chênh lệch giá

 Là những người nắm giữ trong tay  Nhà đầu cơ là những  Là những người tìm kiếm
tài sản gốc như hàng hóa, chứng người sẵn sàng đối lợi nhuận từ sự chênh lệch
khoán… và sử dụng công cụ phái mặt với rủi ro, thu lợi giá của một loại hàng hóa
sinh để giảm thiểu hoặc loại bỏ các nhuận từ sự biến giữa hai hay nhiều thị
rủi ro tiềm tàng do sự biến động giá động giá cả của tài trường.
cả của các tài sản do mình nắm giữ. sản gốc.  Họ không phải là những
 Nhà tự bảo hiểm có thể là bất kỳ ai  Họ sử dụng công cụ NĐT cũng không phải là
nhà đầu cơ vì họ không
hay các tổ chức như công ty, doanh phái sinh như một đòn
gánh chịu bất cứ một loại
nghiệp sản xuất hoặc những cá bẩy đặc biệt.
rủi ro nào.
nhân như người nông dân, hộ sản
xuất nhỏ  Có thể là cá nhân, tổ chức
42
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Ví dụ 1_Hoạt động bảo hộ sử dụng Future

Airlines hedging fuel cost


Hãy xem xét một hãng hàng không có nhu cầu mua 100.000 tấn Jet Kerosense vào tháng 2 năm 2012
(giả sử bây giờ là tháng 12 năm 2011).

100.000 tấn Jet Kerosense tương đương với 793.000 thùng dầu (Barrels of oil).

Dầu máy bay phản lực (Jet Kerosense ) được sản xuất trong quá trình tinh chế dầu thô. Do đó, giá dầu
thô tăng thì giá dầu phản lực cũng tăng theo.

43
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Biểu đồ cho thấy sự


tăng (và giảm) trong
giá Dầu hỏa phản lực
và Dầu thô đến tháng
12 năm 2011

44
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Ví dụ 1_Hoạt động bảo hộ sử dụng Future



Một hãng hàng không có thể phòng ngừa rủi ro về giá của họ bằng cách mua dầu thô tương
lai. Sau đó, khi giá dầu thô tăng, họ sẽ thu được lợi nhuận từ các hợp đồng tương lai của
mình và điều này sẽ bù đắp cho sự gia tăng liên quan của giá Dầu máy bay phản lực.
▪ Nếu giá dầu thô cao hơn vào tháng 3 năm 2012 thì hãng hàng không sẽ thu được lợi nhuận
từ các hợp đồng tương lai. Tuy nhiên, giá dầu máy bay cũng sẽ tăng. Lý tưởng nhất, chi phí
dầu máy bay tăng lên sẽ được bù đắp bằng lợi nhuận trên vị thế giao sau.
▪ Ngoài ra, nếu giá dầu thô thấp hơn vào tháng 3 năm 2012 thì hãng hàng không sẽ bị lỗ trong
các hợp đồng tương lai. Tuy nhiên, điều này sẽ được bù đắp bởi lợi nhuận khi mua dầu máy
bay phản lực với giá thấp hơn.
▪ Nếu dầu thô và dầu máy bay di chuyển theo một hướng thì chi phí tăng (giảm) sẽ bị loại bỏ
CHÍNH XÁC bởi lãi (lỗ) trên các hợp đồng tương lai
45
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Ví dụ 2_Hoạt động đầu cơ sử dụng Future

 Nhà đầu cơ cảm thấy rằng đồng bảng Anh có thể mạnh lên so với đồng USD trong vòng 2 tháng tới
và muốn đầu cơ, và chuẩn bị đầu cơ với số tiền 250.000 GBP

 Thông tin: Tỷ giá hiện hành: 1,6470 & Tỷ giá future tháng 4: 1,6410

 Các chiến lược đầu cơ


➢ CL1: Mua 250.000 GBP bằng số tiền 411.750 USD và gửi vào TK tiết kiệm hai tháng để thu lãi
➢ CL2: Mua 4 HĐ future tháng 4 (Mối hợp đồng future là 62.500 GBP). NĐT sẽ mua 250.000 GBP
với số tiền là 410.250 USD vào tháng 4

 Tại thời điểm tháng 4:


➢ Nếu tỷ giá hối đoài là 1,7000 → NĐT lãi 13.250 USD với CL 1 và 14.750 USD với CL 2
➢ Nếu tỷ giá hối đoài là 1,6000 → NĐT lỗ 11.750 USD với CL 1 và 10.250 USD với CL 2
46
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Ví dụ 3_Hoạt động đầu cơ sử dụng Option

 Nhà đầu cơ có số tiền 7.800 USD, nghĩ rằng cổ phiếu E sẽ tăng trong 3 tháng tới và mức giá được
chào như sau:
➢ Giá cổ phiếu hiện hành là 78 USD
➢ Giá quyền chọn cổ phiếu E tháng 12 (giá thực hiện 80 USD) là 3 USD

 Các chiến lược đầu cơ


➢ Mua 100 cổ phiếu E.
➢ Mua 2.600 quyền chọn mua (hay 26 hợp đồng) tháng 12 cổ phiếu E với giá thự hiện là 80 USD

 Lợi ích có thể đạt được


➢ Giá CP E tăng 90 USD vào tháng 12, NĐT lãi 1.200 USD vói CL 1 và 18.200 USD với CL 2
➢ Giá CP E giảm xuống 70 USD vào tháng 12. NĐT lỗ 800 USD với CL1 và 7.800 USD với CL 2
47
CÁC LOẠI NHÀ KINH DOANH

Ví dụ 4_Hoạt động đầu tư chênh lệch giá

 Chứng khoán được giao dịch trên hai thị trường chứng khoán New York và London
➢ Thị trường chứng khoán New York: 172 USD/CP
➢ Thị trường chứng khoán London: 100 GBP/CP
➢ Tỷ giá hối đoái: 1,7500 USD/GBP

 Các chiến lược nhà kinh doanh chênh lệch giá:


➢ Mua 100 CP ở New York => thu được 100*172 = 17.200 USD
➢ Bán cổ phiếu ở London => thu được 100*100 = 10.000 GBP
➢ Chuyển tiền từ Bảng Anh sang dollar Mỹ => 10.000* 1,7500 = 17.500 USD

 Lợi nhuận: = 17.500 – 17.200 = 100 x [(1,75 x 100)-172] = 300 USD


48
VAI TRÒ & RỦI RO CỦA THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

Vai trò của thị trường phái sinh


Quản trị rủi ro: Thị trường sản phẩm phái sinh cho phép những
người muốn phòng vệ rủi ro chuyển giao rủi ro cho những người
sẵn sàng chấp nhận nó, đó là các nhà đầu cơ

Thông tin hiệu quả hình thành giá: Thị trường giao sau tổng hợp
tất cả các thông tin vào một dạng thống nhất, phản ánh giá giao
ngay của một tài sản riêng biệt, là cơ sở của một hợp đồng giao sau

Các lợi thế về hoạt động

Thị trường hiệu quả

49
VAI TRÒ & RỦI RO CỦA THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

Rủi ro của thị trường phái sinh

Sản phẩm phái sinh


chứa đựng đòn bẩy
Những nhà tài chính cao?
đầu cơ =
người đánh Sử dụng sản phẩm
bạc? phái sinh không có
kiến thức cần thiết là
rất nguy hiểm?

50
MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO NGAY & TT PHÁI SINH

Kinh doanh chênh lệch giá & Luật một giá

 Luật một giá quy định các kết hợp tài sản tương đương nhau, Kinh doanh chênh lệch giá là
nghĩa là các kết hợp cho cùng một kết quả phải được bán ở cùng một dạng giao dịch trong đó
một mức giá nếu không sẽ có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá NĐT tìm kiếm lợi nhuận khi có
để thu lợi nhuận và hành vi này sẽ nhanh chóng loại trừ khác biệt cùng một loại hàng hóa được
giá kể trên. bán ở hai mức giá khác nhau.
 Các thị trường thỏa mãn nguyên lý một giá phải có đặc tính sau: Những người tham gia vào
➢ Các NĐT luôn thích trở nên giàu có hơn nghiệp vụ kinh doanh chênh
➢ NĐT luôn ưa thích cơ hội đầu tư có hiệu quả ít nhất cũng bằng cơ hội lệch giá được gọi là những nhà
đầu tư còn lại kinh doanh chênh lệch giá, mua
➢ Hai cơ hội đầu tư có hiệu quả tương đương nhau phải có cùng một mức
ở mức giá thấp hơn và ngay lập
giá
➢ Một cơ hội đầu tư có cùng một tỷ suất lợi nhuận trong tất cả các trường tức bán lại ở mức giá cao hơn.
hợp được gọi là không rủi ro và phải tạo được tỷ suất sinh lợi phi rủi ro 51
MỐI QUAN HỆ GIỮA TT GIAO NGAY & TT PHÁI SINH

Cơ chế lưu trữ: Tiêu thụ dàn trải qua thời gian Giao nhận và thanh toán

 Lưu trữ là một dạng đầu tư theo đó người ta trì hoãn  Vào thời điểm đáo hạn hợp đồng
việc bán tài sản ngày hôm nay và chuẩn bị bán nó vào phái sinh:
một ngày sau đó.
➢ Giao nhận tài sản ngay lập
 Lưu trữ giúp dàn trải việc tiêu thụ theo thời gian. tức (Nếu NĐT vẫn giữ vị thế
mở của mình)
 Lưu trữ kéo theo rủi ro (do giá cả thường xuyên biến
động) → Sử dụng công cụ phái sinh để loại trừ rủi ro ➢ Thanh toán tiền mặt với cùng
(bằng việc xác định ngay tại hiện tại giá bán tài sản một giá trị
trong tương lai)
 Giá của hợp đồng kỳ hạn hoặc
 Mối liên hệ: Giá của tài sản lưu trữ & Giá hợp đồng phái giao ngay đang đáo hạn phải
sinh & lãi suất phi rủi ro bằng với giá giao ngay
52
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

THỊ TRƯỜNG
PHÁI SINH VIỆT NAM

53
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ

2006 2007 2012


Luật CK 70/2006/QH11 ngày Quyết định 128/2007/QĐ-Ttg Quyết định 252/QĐ-Ttg ngày
19/06/2006 & Luật phê duyệt Đề án phát triển thị 01/02/2012 phê duyệt chiến
62/2010/QH12 sửa đổi bổ trường vốn Việt Nam đến năm lược phát triển TTCK VN giai
sung một số điều của Luật 2020, trong đó có nội dung đoạn 2011-2020, trong đó có
CK, có hiệu lực thi hành kể từ xây dựng và phát triển thị mục tiêu phát triển TT phái
ngày 1/07/2011 trường CK phái sinh sinh

2017 2016 2015


Thông tư 2014
Thông tư số 11/2016/TT-BTC Nghị định số 42/2015/NĐ-CP
23/2017/TT Quyết định số 366/2014/QĐ-
-BTC sửa hướng dẫn về CKPS và về CKPS và TTCKPS, có hiệu
Ttg ngày 11/03/2014 phê
đổi thông TTCKPS có hiệu lực từ lực từ 01/05/2015
tư duyệt Đề án xây dựng và phát
11/2016/TT 01/07/2016 & Thông báo số 448/TB-BTC
triển thị trường chứng khoán
-BTC Nghị quyết số 35/NQ-CP yêu ngày 21/07/2015 giao sở
phái sinh tại Việt Nam
cầu BTC chủ trì GDCK HN tổ chức triển khai 54
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TT CKPS TẠI VIỆT NAM

Theo Quyết định 366/QĐ-Ttg ngày 11/03/2014

Giai đoạn 1 (2013-2015) Giai đoạn 2 (2016-2020) Giai đoạn 3 (Sau 2020)

Xây dựng khung pháp lý, Tổ chức GD CKPS với tài sản Phát triển CKPS thống nhất
hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ cơ sở là CK (Chỉ số CK, Trái dựa trên các tài sản cơ sở
thuật vận hành TT CKPS phiếu CP, Cổ phiếu) theo thông lệ quốc tế

55
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TT CKPS TẠI VIỆT NAM

Lộ trình thiết kế và giao dịch sản phẩm

 Giai đoạn 1: Hợp đồng tương lai chỉ số; hợp đồng tương lai chỉ số
cổ phiếu (VN30, HNX30) và trái phiếu Chính phủ → Bắt đầu từ
tháng 05/2017

 Giai đoạn 2: Hợp đồng quyền chọn chỉ số; hợp đồng tương lai trái
phiếu Chính phủ

 Giai đoạn 3: Hợp đồng tương lai và quyền chọn dựa trên cổ phiếu

 Giai đoạn 4: Hợp đồng tương lai và quyền chọn dựa trên lãi suất,
hối đoái, vàng, hàng hóa. (Sau 2020)
56
THỰC TẾ GIAO DỊCH GIAO SAU TẠI VIỆT NAM

Giao dịch phái sinh qua các trung gian tài chính

 Năm 2004, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã cho phép một số NHTM thực hiện các giao
dịch kỳ hạn trên Sở giao dịch quốc tế

➢ Tháng 9/2004, Ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank) phối hợp với Công ty Refco Pte
lần đầu tiên thực hiện giao dịch kỳ hạn cà phê Robusta trên sở giao dịch LIFFE và giao dịch kỳ
hạn cà phê Arabica trên Sở giao dịch hàng hóa New York NYBOT (New York Board of Trade).

➢ Tháng 5/2006, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV – Bank for Investment and
Developement of Vietnam) hợp tác với Natexis Commodity Markets của Pháp thực hiện các giao
dịch kỳ hạn.

➢ …
57
THỰC TẾ GIAO DỊCH GIAO SAU TẠI VIỆT NAM

Giao dịch phái sinh qua các trung gian tài chính

 Các sản phẩm giao dịch  Tài sản cơ sở


phái sinh
➢ Sản phẩm nông nghiệp: lúa mì, cà phê, đường
➢ Hợp đồng hoán đổi ➢ Các sản phẩm dẫn xuất năng lượng như xăng dầu, dầu
(Swaps) nhiên liệu, dầu diesel và dầu thô, kim loại (bao gồm nhôm,
sắt, đồng, kẽm, chì)
➢ Hợp đồng tương lai
(Future) ➢ Các sản phẩm từ cây công nghiệp như bông, cao su, hoặc
giấy
➢ Hợp đồng quyền chọn
(Options) ➢ Các sản phẩm tài chính như chỉ số chứng khoán như S & P
500, Dow Jones Industrial Average, chỉ số Nikkei 225.
58
THỰC TẾ GIAO DỊCH GIAO SAU TẠI VIỆT NAM

Giao dịch phái sinh qua các trung gian tài chính

 Đặc điểm

➢ Các NHTM Việt Nam tham gia với tư cách là đại lý nhận lệnh
chứ không phải là thành viên môi giới hay thành viên tự
doanh của các sở giao dịch hàng hóa thế giới

➢ Đối tượng tham gia các giao dịch kỳ hạn cà phê chủ yếu là
các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh cà phê, chưa ghi
nhận sự tham gia của các cá nhân nhà sản xuất

➢ Kết quả giao dịch rất khiêm tốn về mặt giá trị giao dịch và
khối lượng giao dịch.
59
THỰC TẾ GIAO DỊCH GIAO SAU TẠI VIỆT NAM

Các Trung tâm/ Sàn giao dịch hàng hóa

 03/07/2002: Sở giao dịch hạt điều ra đời trên cơ sở gắn kết chặt chẽ với Sở
giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE)

 25/05/2003: Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC), được thành
lập bởi sự phối hợp giữa Huyện Cần Giờ và Bộ Công thương Các Trung tâm/
Sàn giao dịch
 11/09/2009: Tập đoàn SACOMBANK đã đưa vào hoạt động Sở giao dịch thép
hàng hóa hiện nay
(STE) đầu tiên của Việt Nam tại TP.HCM
ngừng hoạt động
 2008: Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BUONMATHUOT Coffee
Exchange Center – BCEC) được thành lập

 2011: Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (Vietnam Commodity Exchange – VNX)
60
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

61

You might also like