You are on page 1of 75

Lê Phước Huy 1711490 GS. TS.

Nguyễn Thanh Nam

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................... 2
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1...................................................................................................................................................... 5
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN
ĐỘNG............................................................................................................................................................... 5
1.1. Chọn động cơ..................................................................................................................................... 5
1.2. Phân phối tỉ số truyền........................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2...................................................................................................................................................... 9
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI.................................................................................................................... 9
2.1. Chọn loại xích.................................................................................................................................... 9
2.2. Xác định thông số đai và bộ truyền................................................................................................. 10
2.3. Kiểm nghiệm bộ truyền đai............................................................................................................. 12
2.4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục......................................................................13
CHƯƠNG 3.................................................................................................................................................... 14
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP SỐ....................................................................14
1. Bộ truyền cấp nhanh (bánh răng côn răng thẳng)..........................................................................14
2. Tính toán bộ truyền cấp nhanh......................................................................................................... 17
1. Xác định chiều dài côn ngoài hoặc đường kính chia ngoài.........................................................17
2. Xác định các thông số ăn khớp...................................................................................................... 18
3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc........................................................................................... 19
4. Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn.............................................................................................. 21
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải......................................................................................................... 22
3. Bộ truyền cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng).........................................................................23
1. Chọn vật liệu.................................................................................................................................... 23
2. Ứng suất cho phép........................................................................................................................... 23
4. Tính toán bộ truyền cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)........................................................24
1. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền................................................................................25
2. Xác định các thông số ăn khớp...................................................................................................... 25
3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc........................................................................................... 26
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.................................................................................................. 28
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải......................................................................................................... 29
5. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu cho hộp giảm tốc................................................................30
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN......................................................................................32

1
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

1. Thiết kế trục......................................................................................................................................... 32
1.1. Trục I................................................................................................................................................ 33
Tính toán và thiết kế................................................................................................................................ 34
Tính momen trên trục I........................................................................................................................... 35
Kiểm nghiệm trục I về độ bền mỏi tại B................................................................................................. 36
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh........................................................................................................................ 38
1.2. Trục II.............................................................................................................................................. 38
Tính toán và thiết kế................................................................................................................................ 38
Tính momen trên trục II......................................................................................................................... 40
Kiểm nghiệm trục II về độ bền mỏi tại B................................................................................................ 41
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh........................................................................................................................ 42
1.3. Trục III............................................................................................................................................ 43
Tính momen trên trục III........................................................................................................................ 45
Kiểm nghiệm trục III về độ bền mỏi tại B.............................................................................................. 46
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh........................................................................................................................ 48
Kiểm nghiệm trục III về độ bền mỏi tại C.............................................................................................. 48
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh........................................................................................................................ 50
2. Tính chọn then.................................................................................................................................... 50
2.1. Trục đầu vào hộp giảm tốc.......................................................................................................... 51
2.2. Trục trung gian hộp giảm tốc...................................................................................................... 52
2.3. Trục đầu ra hộp giảm tốc........................................................................................................... 54
CHƯƠNG 5: CHỌN Ổ LĂN – NỐI TRỤC................................................................................................. 56
1. Chọn ổ lăn........................................................................................................................................... 56
1.1. Trục đầu vào hộp giảm tốc.......................................................................................................... 56
1.2. Trục trung gian hộp giảm tốc...................................................................................................... 58
1.3. Trục đầu ra hộp giảm tốc............................................................................................................ 61
2. Chọn khớp nối..................................................................................................................................... 63
CHƯƠNG 6: CHỌN THÂN MÁY............................................................................................................... 65
1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc.............................................................................................................. 65
2. Bảng kích thước các gối trục............................................................................................................. 67
3. Một số kết cấu khác liên quan đến vỏ hộp........................................................................................ 67
CHƯƠNG 7: DUNG SAI LẮP GHÉP......................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................. 76

2
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật ở giai đoạn hiện nay, ngành chế
tạo, thiết kế máy đang đóng một vai 0trò vô cùng quang trọng. Đi đến đâu, ta cũng bắt gặp
máy móc, từ máy giặt, máy lạnh cho đến máy khoan, máy tiện, cho đến máy CNC. Máy móc
đang gắn liền với cuộc sống của con người.

Môn học Đồ án thiết kế ra đời cũng chính là để giúp sinh viên các ngành kĩ thuật nắm
được sự quan trọng của máy móc cũng như hiểu được cơ chế, nguyên lí, cấu tạo, khả năng ứng
dụng của các bộ phận cấu thành một cỗ máy hoàn chỉnh như đai, bánh răng, hộp số, trục, ổ
lăn,...góp phần nâng cao sự hiểu biết, khả năng logic, thiết kế, ứng dụng kĩ thuật của sinh viên
vào đời sống.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Nam, người hướng dẫn
cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.

3
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đồ án, tuy không dài, nhưng em có cơ hội vận dụng những
kiến thức đã học trong môn Chi tiết máy, Nguyên lí máy, Sức bền vật liệu,..kết hợp với những
kiến thức thu được dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Thanh Nam, giáo viên hướng
dẫn cho em để hoàn thành đồ án thiết kế này. Trong quá trình thực hiện đồ án này, em đã có
những kiến thức quý báu cho bản thân trong quá trình rèn luyện để trở thành một kỹ sư tốt.

Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Nam – giảng viên bộ môn
Thiết kế máy, khoa Cơ khí, trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí
Minh. Thầy đã chỉ dạy tận tình để em có thể hoàn thành đồ án này. Chúc thầy sức khỏe, luôn
thành công trong công việc và cuộc sống. Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn bộ môn
Thiết kế máy, khoa Cơ Khí, trường Đại học Bách Khoa đã tạo điều kiện để em có thể thực
hiện, hoàn thành đồ án, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn!

4
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
Đề số 16: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Phương án số: 20

Lực vòng trên băng tải F , N 8500 Số ca làm trong ngày 1


Vận tốc băng tải v , m/s 1,1 t 1 , giây 26
Đường kính tang dẫn
500 t 2 , giây 16
D , mm

Thời gian phục vụ L , năm 3 T1 T

Số ngày làm/năm 240 T2 0,8T

5
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

CHƯƠNG 1

XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN CHO HỆ THỐNG


TRUYỀN ĐỘNG
1.1. Chọn động cơ
Xác định công suất động cơ
Động cơ phải có công suất định mức lớn hơn hoặc bằng công suất cần thiết:
Pdc ≥ Pct

Ta thấy động cơ làm việc với tải trọng thay đổi, suy ra:
P. K td
Pct =
ƞch

Trong đó:

 P : công suất trên trục công tác


F .v
P=
1000

Với: - F : lực vòng trên băng tải, N

- v: vận tốc băng tải, m/s

Ta có :
8500.1,1
P= =9,35 kW
1000

 K td :hệ số tương đương quy đổi từ công suất trên trục công tác sang công suất tương
đương khi động cơ chịu tải trọng thay đổi:

n
Ti 2 T1 2 T2 2

√ T 2 2


0,8T
( ) ( ) ( )
K td =

i=1 T max
n

∑ ti
i=1
. ti
=
T1
.t 1 +
T1
t 1 +t 2
. t2
=
√ ( )
T (
.26+

26+16
T ) .16 =0,93

 ƞ ch : hiệu suất chung của hệ


Theo bảng 3.3 trang 96 sách cơ sở thiết kế máy, ta có
- Hiệu suất bộ truyền đai: ƞ d=0,95
- Hiệu suất cặp ổ lăn (4 cặp): ƞ ol =0,99
- Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn: ƞ brc =0,96
6
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

- Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ nghiêng: ƞ brt =0,97


- Hiệu suất của nối trục: ƞ nt =0,98
Suy ra:
ƞ ch=ƞ d . ƞol4 . ƞbrc . ƞbrt . ƞnt =0,95. 0,994 .0,96.0,97 .0,98=0,833

Vậy công suất cần thiết là:


9,35.0,93
Pct = =10,439 kW
0,833

Do đó cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 10,439 kW


Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ
Tỉ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động
ut =ud . uh

Trong đó:

 Tỉ số truyền của bộ truyền đai: ud =3,8


 Tỉ số truyền của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp: uh =18
(theo bảng 2.4 trang 21 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
Suy ra: ut =3,8.17=68,4
Số vòng quay của trục máy công tác:
v 1,1
nlv =60000. =60000. =42,017( vòng/ phút )
π.D π .500

Trong đó: D là đường kính tang dẫn, mm


Từ ut và nlv ta tính được số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb=ut . nlv =68,4.42,017=2873,96(vòng/ phút )

Dựa vào công suất cần thiết và số vòng quay sơ bộ của động cơ, ta chọn động cơ thỏa mãn điều
kiện:
Pdc ≥ P ct =10,439 kW
{ndb ≈ nsb =2873,96 vòng/ phút

Dựa vào bảng P1.3 trang 236 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta chọn được động
cơ:

7
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Kiểu động Công suất, Vận tốc cos φ ƞ% T max TK


cơ Kw quay, T dn T dn
vg/ph
4A132M2Y 11 2907 0,90 88 2,2 1,6
3

Tỷ số truyền sau khi chọn động cơ của hệ thống là:


ndb 2907
uts = = =69,19
nlv 42,017

1.2. Phân phối tỉ số truyền


Hộp giảm tốc
Ta chọn tỉ số truyền sơ bộ là: uh =18
Bộ truyền đai
Tỷ số truyền của bộ truyền đai là:
uts 69,19
ud = = =3,8
uh 18

Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc


Phương trình độ bền đều đối với hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp:

3 u14
λK . cK . 2 =1
u h . ( uh +u1 )

Để thỏa thêm điều kiện bôi trơn tất cả các cấp bằng cách ngâm trong dầu, ta cần chọn tỉ số
truyền cặp bánh răng côn u1 < 4
Tra theo hình 3.21 trang 45 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta tiến hành chọn
λ K . c K 3=40 . Với uh =18; ta tính được tỉ số truyền cặp bánh răng côn u1=3,64

Suy ra tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ nghiêng


u h 18
uh =u1 . u2 →u2 = = =4,95
u 1 3,64

Công suất trên từng trục lần lượt là:


P 9,35
P III= = =9,44 kW
ƞ ol 0,99

8
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

PIII 9,44
P II = = =9,83 kW
ƞol . ƞbrt 0,99.0,97

P II 9,83
P I= = =10,34 kW
ƞbrc .ƞ ol 0,96.0,99

P I 10,34
Pdc = = =10,88 kW
ƞd 0,95

Số vòng quay trên từng trục là


ndb 2907
n I= = =765 vòng / phút
ud 3,8

n I 765
n II = = =210,16 vòng/ phút
u1 3,64

nII 210,16
n III = = =42,46 vòng / phút
u2 4,95

Momen xoắn trên mỗi trục là:


PI 10,34
T I =9,55.10 6 . =9,55. 106 . =129081,05 Nmm
nI 765

6 P II 6 9,83
T II =9,55.10 . =9,55.10 . =446690,62 Nmm
n II 210,16

PIII 9,44
T III =9,55. 106 . =9,55.10 6 . =2123221,86 Nmm
n III 42,46

6 P dc 6 11
T dc =9,55.10 . =9,55. 10 . =36136,9 Nmm
ndb 2907

Bảng thông số kĩ thuật


Trụ Động cơ I II III Công tác
c
Thông số
Công suất P, kW 11 10,34 9,83 9,44 9,35
Tỉ số truyền u 1 3,8 3,64 4,95 1
Số vòng quay n, 2907 765 210,16 42,46 42,46
vg/ph
Momen xoắn T, 36136,9 129081,05 446690,62 2123221,86 2123221,86
Nmm

9
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

CHƯƠNG 2

TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI


2.1. Chọn loại xích
Ta chọn đai vải cao su cho bộ truyền đai dẹt
2.2. Xác định thông số đai và bộ truyền
Đường kính bánh đai
Bánh đai nhỏ được xác định theo công thức thực nghiệm như sau
d 1=( 5,2 … 6,4 ) . √3 T 1

Trong đó T 1 là momen xoắn trên trục bánh đai nhỏ. Suy ra:
d 1=5,45. √3 36136,9=180,18 mm

Theo tiêu chuẩn (chọn trong trang 53 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất) ta chọn
d 1=180 mm

Đường kính bánh đai lớn:


d 2=d 1 . u/(1−ε)

Trong đó:

 Tỉ số truyền của bộ truyền đai: u=3,8


 Hệ số trượt: ε =0,01
Suy ra: d 2=180,18.3,8 /(1−0,01)=691,6 mm
Theo tiêu chuẩn (chọn theo bảng 5.1 trang 85 sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp), ta
chọn d 2=710 mm
Ta tính lại tỉ số truyền ud khi chọn d 1 , d 2 theo đường kính tiêu chuẩn:
d 2 .(1−ε ) 710.( 1−0,01)
ud = = =3,905
d1 180

Sai lệch giữa hai tỉ số truyền:


|3,8−3,905|
∆= .100=2,76 %
3,8

Số vòng quay thực tế của bánh đai lớn (trục I):

10
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

2907
n I= =744,43 vòng / phút
3,905

Xác định khoảng cách trục


Ta xác định sơ bộ khoảng cách trục theo công thức:
a ≥ ( 1,5 … 2 ) . ( d 1 +d 2 )=2. ( 180+710 ) =1780 mm

Chọn a=2000 mm
Chiều dài đai
Từ khoảng cách trục đã chọn, ta có công thức xác định chiều dài đai
2
π .(d 1+ d 2) ( d 2−d 1 ) π . ( 180+710 ) ( 710−180 )2
l=2. a+ + =2.2000+ + =5433,12 mm
2 4. a 2 4.2000

Vận tốc đai:


π . d 1 . n1 π .180 .2907
v= = =27,4 m/ s
60000 60000

Từ yêu cầu về tuổi thọ đai, ta có


v
≤ 3 ÷5
l min

v 27,4
= =5,04 ≥5
l min 5433,12

Ta thấy với l min =5433,12 mm không thỏa yêu cầu về tuổi thọ đai. Vì vậy với đai cao su, ta tăng
chiều dài thêm 200 mm. Ta có:
v 27,4
= =4,86 ≤ 5
l min 5633

Ta thấy thỏa điều kiện về tuổi thọ đai. Chọn l=l min =5633 mm
Góc ôm α 1
Góc ôm trên bánh đai nhỏ được tính theo công thức:
( d 2−d 1 ) .57 ° 710−180
α 1=180 °− =180° − .57 °=164,9 °
a 2000

Diện tích tiết diện đai dẹt được xác định từ chỉ tiêu về khả năng kéo của đai:

11
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Ft . K d
A=b . δ=
[σF ]
Trong đó

 Chiều rộng đai: b , mm


 Lực vòng:
P1 11
F t=1000. =1000. =401,46 N
v 27,4

 Hệ số tải trọng động: K d =1,25


Theo bảng 4.7 trang 55 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất với tải trọng va đập
nhẹ và chọn động cơ xoay chiều không đồng bộ kiểu dây quấn, làm việc 1 ca.

 Chiều dày đai δ ,mm . Ta chọn :


δ δ 1

d1 d1 ( ) max
=
30

Theo bảng 4.8 trang 55 tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất với đai vải cao su, ta
chọn:
δ 1 δ 1
= ↔ = →δ=4,5 mm
d 1 40 180 40

2.3. Kiểm nghiệm bộ truyền đai


 Ứng suất có ích cho phép:

[ σ F ]=[ σ F ]0 .C α . C v . C 0
Trong đó:
 Ứng suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm đối với các loại đai, ứng với
d 1=d 2 ( α =180 ° ) ,bộ truyền đặt nằm ngang, v=10 m/s, tải trọng tĩnh và được tính
theo công thức:
δ
[ σ F ]0 =k 1−k 2 . d
1

Theo bảng 4.9 trang 56 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất. Với bộ
truyền có góc nghiêng của đường tâm bộ truyền so với phương nằm ngang tới 60 °
và định kì điều chỉnh khoảng cách trục, ta chọn ứng suất căng ban đầu
σ 0=1,8 MPa

12
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Suy ra: k 1=2,5 ; k 2=10(ứng với đai vải cao su)


Vậy:
4,5
[ σ F ]0 =2,5−10. 180 =2,25 MPa

 Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm:


C α =1−0,003. ( 180−α 1 ) =1−0,003. ( 180−164,9 ) =0,95

 Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc: C v =0,7


(theo bảng 4.11 trang 57 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền: C 0=1
(theo bảng 4.12 trang 57 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất với truyền
động thường và góc nghiêng của đường tâm đối với đường nằm ngang từ 0 đến 60
°)

Vậy ứng suất có ích cho phép: [ σ F ] =2,25.0,95.0,7 .1=1,5 MPa

Vậy ta có:
Ft . Kd 401,46.1,25
b.δ= ↔b .4,5= → b=74,3 mm
[σ F] 1,5

Theo bảng 4.1 trang 51 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta chọn theo tiêu chuẩn:
b=75 mm. Vậy A=b . δ =75.4,5=337,5 mm2

Suy ra được chiều rộng bánh đai B=80 mm


2.4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu:
F 0=σ 0 . δ . b=1,8.4,5.75=607,5 N

Lực tác dụng lên trục:

F r=2. F 0 . sin ( α2 )=2.607,5 . sin ( 164,9


1
2 )
=1204,47 N

Kết quả tính toán đai dẹt


Đai dẹt vải cao su 3 lớp, kí hiệu Ƃ-800

13
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Thông số Kí hiệu, đơn vị Kết quả tính toán


2
- Tiết diện đai A , mm 337,5
- Đường kính bánh đai nhỏ d 1 , mm 180
- Vận tốc đai v , m/s 27,4
- Đường kính bánh đai lớn d 2 , mm 710
- Tỉ số truyền thực tế ud 3,9
- Sai lệch tỉ số truyền ∆ 2,76 %
- Khoảng cách trục a , mm 2000
l , mm
- Chiều dài đai 5633
α 1, °
- Góc ôm trên bánh đai nhỏ 164,9°
δ ,mm
- Chiều dày đai 4,5
b , mm
- Chiều rộng đai B , mm 75
- Bề rộng bánh đai F0, N 80
- Lực căng ban đầu Fr , N 607,5
- Lực tác dụng lên trục 1204,47

14
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP SỐ


1. Bộ truyền cấp nhanh (bánh răng côn răng thẳng)
Để tăng khả năng chạy mòn của răng, ta chọn độ rắn theo điều kiện:
H 1 ≥ H 2 + ( 10 … 15 ) HB

Cụ thể, theo bảng 6.1 trang 92 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta chọn:

 Bánh nhỏ chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 1=210 có:
σ b=750 MPa , σ ch=450 MPa
 Bánh lớn chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 2=195 có:
σ b=750 MPa , σ ch=450 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép được tính lần lượt theo các công thức:
K HL
[ σ H ]=σ oHlim . SH

K FC . K FL
[ σ F ]=σ o Flim . SF

Trong đó:

 Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở lần lượt là
σ oHlim và σ oFlim. Ta có

σ oHlim1 =2. HB 1+ 70=2.210+70=490 MPa

σ oFlim1=1,8. HB 1=1,8.210=378 MPa

σ oHlim2 =2. HB 2 +70=2.195+70=460 MPa

σ oFlim2=1,8. HB 2=1,8.195=351 MPa

(theo bảng 6.2 trang 94 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)

 Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn lần lượt là S H =1,1 ; S F =1,75
(theo bảng 6.2 trang 94 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải (quay 1 chiều): K FC =1
 Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền:

N HO m N FO
K HL=

mH

N HE
; K HL =
N FE √
F

15
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Ở đây:
 Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn:
m F =m H =6 (độ rắn mặt răng HB ≤ 350)

 Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc


N HO=30. H 2,4 HB

N HO 1=30. HB 2,4 1=30.210 2,4=11,23. 106

N HO 2=30. HB 2,4 2=30.255 2,4=9,4.106

 Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc: N FO 1=N FO 2 =4. 106
 Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương (đối với tải trọng thay đổi nhiều bậc)
Ti 3 n
T i 3 ti
N HE=60. c . ∑ ( ) T max
. ni . t i=60.c . L h . n I . ∑
i=1 T max
.( )
∑ ti
mF n mF
Ti Ti ti
N FE=60. c . ∑( ) T max
.n i . t i =60. c . Lh . n I . ∑( ) T max
.
i=1 ∑ ti
Trong đó:
 Tổng số lần ăn khớp trong 1 vòng quay: c=1
 Tổng số giờ làm việc: Lh=3.240 .8=5760giờ
Suy ra:
3 3
T 26 0,8 T 16
N HE 1=60.1 .5760.765 . [( )
T
.
26+16
+ (
T ) . 26+16 ]=215,23.10 6

N HE 1 215,23.106 6
N HE 2= = =59,13. 10
u brc 3,64
6 6
T 26 0,8 T 16
N FE 1=60.1.5760 .765 .
T [( ) .
26+16
+
T ( ) . 26+16 ]=190,07.10 6

N FE 1 190,07. 106 6
N FE 2= = =52,22.10
u brc 3,64

Ta thấy:

16
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

N HE 1 > N HO 1 → N HE 1=N HO 1 → K HL1 =1


{ N HE 2 > N HO 2{ N HE 2=N HO 2 { K HL 2=1

N FE 1 > N FO 1 → N FE 1=N FO 1 → K FL1=1


{ N FE 2 > N FO 2{ N FE 2=N FO 2{ K FL2=1

Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép:


K HL1 1
[ σ H 1 ]=σ oHlim1 . SH
=490.
1,1
=445,5 MPa

K HL2 1
[ σ H 2 ]=σ oHlim2 . SH
=460.
1,1
=418,2 MPa

Ứng suất uốn cho phép


K FC . K FL1 1.1
[ σ F 1 ]=σ o Flim1 . SF
=378.
1,75
=216 MPa

K FC . K FL2 1.1
[ σ F 2 ]=σ o Flim2 . SF
=351.
1,75
=200,57 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải với bánh răng tôi cải thiện:
[ σ H ]max =2,8. σ ch=2,8.450=1260 MPa
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
[ σ F ]max =0,8. σ ch=0,8.450=360 MPa
Ta thấy các ứng suất luôn nhỏ hơn các ứng suất cho phép khi quá tải.
Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng cấp nhanh, ta lấy:
[ σ H ]=418,2 MPa

2. Tính toán bộ truyền cấp nhanh


1. Xác định chiều dài côn ngoài hoặc đường kính chia ngoài

17
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Chiều dài côn ngoài hoặc đường kính chia ngoài của bánh côn chủ động tính theo độ bền tiếp
xúc với công thức như sau

T 1 . K Hβ
Re =K R . √ubrc 2 +1 . 3
√ 2
( 1−K be ) . K be .u . [ σ H ]
Trong đó:

 Hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng K R=0,5. K d
Với K d =100 MPa → K R=0,5. K d =0,5.100=50 MPa ( với truyền động bánh răng côn răng
thẳng bằng thép)
 Hệ số chiều rộng vành răng: K be =b /R e =0,28
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng bánh răng côn
Ta có:
K be .u brc 0,28.3,64
= =0,6
2− K be 2−0,28
Với số liệu vừa tính được, tra bảng 6.21 trang 113 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất, ta có K Hβ=1,23
Vậy

129081,05.1,23
Re =50. √ 3,642 +1 . 3
√ (1−0,28 ) .0,28.3,64 .527,27 2
=173,61 mm

2. Xác định các thông số ăn khớp


Số răng bánh răng nhỏ
Đường kính chia ngoài :
K d . Re 100.173,61
d e 1= 2
= =91,98 mm
K R . √ u +1 50. √3,64 2+ 1

Ta có độ rắn mặt răng H 1 và H 2 ≤ 350→ z 1=1,6. z 1 p=1,6.17=27,2


Chọn z 1=27 răng
(theo bảng 6.22 trang 144 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
Kiểm nghiệm lại điều kiện cắt chân răng:
z vn 1 ≥ z min =17

Trong đó:

18
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

z1
z vn1=
cos δ 1

Với góc côn chia là δ 1=tan−1 (1/ubrc )=tan −1 (1/3,64)=15,36 °

Vậy z vn1=27 /cos 15,36 °=28 (thỏa điều kiện)


z2 95
z vn2= = =360
cos δ 2 cos 74,7

Đường kính trung bình và modun trung bình:


d m 1=( 1−0,5. K be ) . d e1 =( 1−0,5.0,28 ) .91,98=79,1 mm

d m 1 79,1
m tm= = =2,93 mm
z1 27

Xác định modun


mtm 2,93
m te= = =3,41 mm
1−0,5. K be 1−0,5.0,28

Theo bảng 6.8 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta chọn m te=3,5 mm theo tiêu
chuẩn.

Suy ra: mtm=mte . ( 1−0,5. K be ) =3,5. ( 1−0,5.0,28 )=3,01 mm


d m 1 79,1
z 1= = =26,2
m tm 3,01

Lấy z 1=26 răng


Xác định số răng bánh 2 và góc côn chia
z 2=ubrc . z 1=3,64.26=94,64 2

Chọn z 2=95 răng


Tỉ số truyền thực tế ubrc =z 2 / z 1=95 /26=3,65
Sai số của tỉ số truyền ∆=(|3,65−3,64|)/3,64=0,003
Góc côn chia:
z1 26
δ 1=tan−1 =tan −1 =15,3 °
z2 95

19
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

δ 2=90 °−δ 1=90−15,3=74,7 °

Đường kính trung bình của bánh nhỏ: d m 1=z 1 . mtm=26.3,01=78,26 mm

Chiều dài côn ngoài: Re =0,5. mte . √ z 12+ z 22=0,5.3,5. √ 262 +952=172,36 mm

3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

2. T 1 . K H . √ubrc 2 +1
σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 0,85. b .d m 12 .u brc
≤ [σ H ]

Trong đó:
1
 Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Z M =274 MPa 3
(bảng 6.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: Z H =1,76
(bảng 6.12 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất với x 1=0 ; x 2=0 và góc nghiêng
răng β m=β =0)
 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:
( 4−ε α )
Z ε=
√ 3
Với hệ số trùng khớp ngang là:

[
ε α = 1,88−3,2.
( z1 + z1 )] . cos β =[1,88−3,2.( 261 + 951 )] .cos 0=1,72
1 2
m

( 4−1,72 )
Z ε=
√ 3
=0,87

 Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


K H =K Hβ . K Hα . K Hv
Với:
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
K Hα =1(bánh răng côn răng thẳng)
 Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
v H .b . d m 1
K Hv =1+
2. T I . K Hβ . K Hα
Trong đó:
ubrc +1

v H =δ H . g o . v . d m 1 .
u brc

Với:

20
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

nI 78,26.765
v=π . d m 1 . =π . =3,13 m/s
60000 60000
Suy ra cấp chính xác 8 (theo bảng 6.13 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp δ H =0,006
(Theo bảng 6.15 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng go =56
Vậy:
3,64 +1
v H =0,006.56 .3,13 . 78,26.
√ 3,64
=10,5< v Hmax

(theo bảng 6.17 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
Chiều rộng vành răng b=K be . Re =0,28.172,36=48,26 mm
Vậy:
10,5.48,26.78,26
K Hv =1+ =1,12
2. 129081,05 .1,23.1
Vậy: K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1,23.1 .1,12=1,38
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng bánh răng côn:

2. 129081,05.1,38 . √ 3,642 +1
σ H =274.1,76 .0,87 .
√ 0,85.48,26 . 78,262 .3,64
=508,77 MPa< [ σ H ]

Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm bảo.

4. Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn


Điều kiện bền uốn đối với răng bánh răng côn:
2. T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F
σF = 1
≤ [σ F ]
1
0,85. b .mnm . d m 1 1

Trong đó:

21
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

 Modun pháp trung bình mnm=mtm=3,01 mm (bánh răng côn răng thẳng)
 Hệ số kể đến độ nghiêng của răng Y β=1 đối với răng thẳng
 Y ε =1/ε a=1/1,72=0,58
 Hệ số dạng răng Y F 1=3,9 ; Y F 2=3,6
 Hệ số tải trọng khi tính về uốn:
K F=K Fβ . K Fα . K Fv
Với :
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng K Fβ=1,47
(bảng 6.21 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
K Fα =1 (bánh răng côn răng thẳng)
 Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
v F .b . d m 1
K Fv =1+
2. T I . K Fβ . K Fα
Trong đó:
ubrc +1

v F =δ F . go . v . d m 1 .
u brc
Theo bảng 6.15 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có δ F =0,016
3,64+1

v F =0,016.56 .3,13 . 78,26.
3,64
=28,01

Vậy:
28,01.48,26 .78,26
K Fv =1+ =1,28
2.129081,05 .1,47 .1

Suy ra K F=1,47.1 .1,28=1,88


Ta có ứng suất uốn:
2.129081,05 .1,88 .0,58.1 .3,9
σF = =103,13 MPa≤ [ σ F ]
1
0,85.48,26 .3,01.78,26 1

σF . Y F 103,13.3,6
σF = 1 2
= =95,2≤ [ σ F ]
2
YF 1
3,9 2

Như vậy điều kiện bền uốn được bảo đảm.


5. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Tải trọng thay đổi, quay một chiều nên quá tải xảy ra khi mở máy với hệ số quá tải: K qt =1,8

Ta có: σ Hmax =σ H . √ K qt =508,77. √ 1,8=682,59 MPa< [ σ H ] max =1624 MPa

22
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

σ Fmax =σ F . √ K qt =103,13. √1,8=138,32 MPa< [ σ F ] max=464 MP

3. Bộ truyền cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)


1. Chọn vật liệu
Theo bảng 6.1 trang 92 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta chọn:

 Bánh nhỏ chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 1=220 có:
σ b=750 MPa , σ ch=450 MPa
 Bánh lớn chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 2=205 có:
σ b=750 MPa , σ ch=450 MPa
2. Ứng suất cho phép
Tính toán giống như bộ truyền cấp nhanh, ta có:
σ oHlim1 =2. HB 1+ 70=2.220+70=510 MPa

σ oFlim1=1,8. HB 1=1,8.220=396 MPa

σ oHlim2 =2. HB 2 +70=2.205+70=480 MPa

σ oFlim2=1,8. HB 2=1,8.205=369 MPa

N HO=30. H 2,4 HB

N HO 1=30. HB 2,4 1=30.220 2,4=12,56. 106

N HO 2=30. HB 2,4 2=30.205 2,4=10,6. 106

Ta có
Ti 3 n
T i 3 ti
N HE=60. c . ∑ ( )T max
. ni . t i=60.c . L h . n II . ∑ ( )
i=1 T max
.
∑ ti
3 3
T 26 0,8 T 16
N HE 1=60.1 .5760.210,16 . [( )T
.
26+16
+ ( T ) . 26+16 ]=59,13.10 6

N HE 1 59,13.106 6
N HE 2= = =11,95. 10
ubrt 4,95
mF n mF
Ti Ti ti
N FE=60. c . ∑ ( )
T max
.n i . t i =60. c . Lh . n II . ∑
i =1
( )
T max
.
∑ ti
6 6
T 26 0,8 T 16
N FE 1=60.1.5760 .210,16 . [( )T
.
26+16
+ ( T ) . 26+16 ]=52,22.10 6

23
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

N FE 1 52,22. 106
N FE 2= = =10,55.10 6
ubrt 4,95

Ta thấy:

N HE 1 > N HO 1 → N HE 1=N HO 1 → K HL1 =1


{ N HE 2 > N HO 2 {N HE 2=N HO 2 {K HL 2=1

N FE 1 > N FO 1 → N FE 1=N FO 1 → K FL1=1


{ N FE 2 > N FO 2 {N FE 2=N FO 2 { K FL2=1

Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép:


K HL1 1
[ σ H 1 ]=σ oHlim1 . SH
=510.
1,1
=463,64 MPa

K HL2 1
[ σ H 2 ]=σ oHlim2 . SH
=480.
1,1
=436,36 MPa

Ứng suất uốn cho phép


K FC . K FL1 1.1
[ σ F 1 ]=σ o Flim 1 . SF
=396.
1,75
=226,29 MPa

K FC . K FL2 1.1
[ σ F 2 ]=σ o Flim 2 . SF
=369.
1,75
=210,86 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải với bánh răng tôi cải thiện:
[ σ H ]max =2,8. σ ch=2,8.450=1260 MPa
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
[ σ F ]max =0,8. σ ch=0,8.450=260 MPa
Ta thấy các ứng suất luôn nhỏ hơn các ứng suất cho phép khi quá tải.
Vì bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng nên ta có:
[ σ H 1 ]+[ σ H 2 ] 463,64+ 436,36
[ σ H ]= 2
=
2
=450 MPa

Ta có: [ σ H ]=450 MPa ≤ 1,25. [ σ H ] min =1,25.436,36=545,45 MPa

Vậy ở bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, ta chọn


[ σ H ]=450 MPa

24
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

4. Tính toán bộ truyền cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
1. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền
Xác định sơ bộ khoảng cách trục

T II . K Hβ
a w =K a . ( ubrt +1 ) . 3
√ 2
[σ H ] . ubrt . ψ ba

Trong đó:

 Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (răng nghiêng)
K a =43 MPa
(bảng 6.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số ψ ba=b w /aw =0,4 ( bảng 6.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp
xúc K Hβ. Ta có:
ψ bd =0,53.ψ ba . ( u brt + 1 )=0,53.0,4 . ( 4,95+ 1 )=1,26
Theo bảng 6.7 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, theo sơ đồ 6, chọn
K Hβ=1,06

Vậy:

446690,62.1,06
a w =43. ( 4,95+1 ) . 3
√ 4502 .4,95.0,4
=270,43 mm

2. Xác định các thông số ăn khớp


Xác định modun
m=( 0,01 ÷ 0,02 ) . a w =( 0,01 ÷ 0,02 ) .270,43=2,7 ÷5,4

Theo bảng 6.8 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, chọn theo tiêu chuẩn m=4
Xác định số răng, góc nghiêng β và hệ số dịch chỉnh x
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=10 °
Số răng bánh nhỏ:
2.a w . cos β 2.270,43 .cos 10 °
z 1= = =22,3
m . ( u brt + 1 ) 4.(4,95+1)

Lấy z 1=22 răng. Suy ra z 2=ubrt . z 1=4,95.22=108,9. Lấy z 2=109 răng


z t= z1 + z 2=22+109=131

25
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

m . zt 4.131
cos β= = =0,97 → β=14,3 °
2. aw 2.270,43

Ta tính lại tỉ số truyền:


z 2 109
ubrt = = =4,95
z 1 22

3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng phải thỏa điều kiện

( u+1 )

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2. T II . K H .
b w . u . d w12
≤ [σ H ]

Trong đó

 Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp Z M =274 MPa
 Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
2.cos βb
ZH=

Với:
√ sin 2.α tw

 Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở: tan β b =cos α t . tan β
Vì bánh răng nghiêng không dịch chỉnh nên:
tan α tan 20
α tw =α t =tan−1 =tan−1 =20,59°
cos β cos 14,3
(với α =20 ° , theo TCVN 1065-71)
Vậy tan β b =cos 20,59 . tan 14,3=0,24 → β b=13,4 °
Vậy
2. cos 13,4
ZH=
√ sin 2.20,59
=1,72

 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Z ε


Ta có : b w =ψ ba . a w =0,4.270,43=108,17
Hệ số trùng khớp dọc: ε β =b w . sin β /(m. π )=108,17.sin 14,3 /( 4. π )=2,13≥ 1
Suy ra Z ε= √1/ε α với hệ số trùng khớp ngang:

[
ε α = 1,88−3,2.
( z1 + z1 )] . cos β=[ 1,88−3,2.( 221 + 1091 )] . cos 14,3=1,65
1 2

Vậy Z ε= √1/1,65=0,78
 Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc K H =K Hβ . K Hα . K Hv
Với:
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
26
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

K Hβ=1,06
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
K Hα
Đường kính vòng lăn:
aw 2.270,43
d w 1=2. = =90,9 mm
( ubrt +1 ) 4,95+1
Ta có vận tốc vòng:
π . d w 1 . n II π .90,9 .210,16
v= = =1 m/s
60000 60000
Dựa vào bảng 6.13 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta chọn cấp
chính xác là 9
Theo bảng 6.14 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, chọn K Hα =1,13
 Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
v H . bw .d w1
K Hv =1+
2. T II . K Hβ . K Hα
Trong đó:
aw
v H =δ H . g o . v .
√ u brt
 Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp δ H =0,002
(Theo bảng 6.15 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng go =82
Suy ra:
270,43
v H =0,002.82 .1 .

Vậy:
√ 4,95
=1,21

1,21.108,17 .90,9
K Hv =1+ =1,01
2. 446690,62 .1,06 .1,13

Vậy: K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1,06.1,13 .1,01=1,21

Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng:

( 4,95+1 )

σ H =274.1,72 .0,78 . 2. 446690,62.1,21 .
108,17.4,95 . 90,92
=443,22 MPa≤ [ σ H ]

Vậy điều kiện tiếp xúc được thỏa.


27
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng
2. T II . K F . Y ε . Y β . Y F
σF = 1
≤ [σ F ]
1
bw . m. d w 1 1

Trong đó:

 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Y ε =1/ε α =1/1,65=0,61


 Hệ số kể đến độ nghiêng của răng Y β=1−β /140=1−14,3 ° /140=0,9
 Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 Y F 1 ; Y F 2
Ta có số răng tương đương của bánh 1 và 2 là:
z1 22
z v 1= 3
= =24
(cos β ) (cos 14,3)3
z2 109
z v 2= 3
= 3
=120
(cos β ) (cos 14,3)
Với hệ số dịch chỉnh là 0 và theo bảng 6.18 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
Ta chọn Y F 1=3,93 ; Y F 2=3,6
 Hệ số tải trọng khi tính về uốn: K F=K Fβ . K Fα . K Fv
Với :
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về
uốn K Fβ=1,14
(bảng 6.21 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
K Fα =1,37 (bảng 6.14 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
 Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
v F . bw .d w1
K Fv =1+
2. T II . K Fβ . K Fα
Trong đó:
aw
v F =δ F . go . v .
√ u brt
Theo bảng 6.15 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có δ F =0,006
270,43
v F =0,006.82.1 .

Vậy :
√ 4,95
=3,64

3,64.108,17 .90,9
K Fv =1+ =1,03
2.446690,62 .1,14 .1,37

Vậy K F=K Fβ . K Fα . K Fv=1,14.1,37.1,03=1,61

28
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Ứng suất uốn:


2.446690,62 .1,61.0,61 .0,9.3,93
σF = =78,9 MPa ≤ [ σ F ]
1
108,17.4 .90,9 1

σF . Y F 78,9.3,6
σF = 1 2
= =72,27 MPa ≤ [ σ F ]
2
YF 1
3,93 2

Vậy điều kiện bền uốn được thỏa.


5. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Tải trọng thay đổi, quay một chiều nên quá tải xảy ra khi mở máy với hệ số quá tải: K qt =1,8

Ta có: σ Hmax =σ H . √ K qt =443,22. √ 1,8=594,64 MPa< [ σ H ]max =1260 MPa

σ Fmax =σ F . √ K qt =78,9. √1,8=105,86 MPa< [ σ F ] max =260 MPa

Bảng các thông số của bộ truyền cấp nhanh (bánh răng côn)
Thông số Kí hiệu Giá trị

29
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Chiều dài côn ngoài Re , mm 172,36


Chiều rộng vành răng b , mm 48,26
Chiều dài côn trung bình Rm , mm 148,23
Đường kính chia ngoài d e , mm d e 1=91 mm ; d e 2=332,5 mm
Góc côn chia (lăn) δ ,° δ 1=15,3 ° ; δ 2=74,7 °
Chiều cao răng ngoài h e , mm 7,7
Chiều cao đầu răng ngoài h ae , mm h ae1=3,5 mm ; hae 2=3,5 mm
Chiều cao chân răng ngoài h fe , mm h fe 1=4,2mm ; h fe 2=4,2mm
Đường kính đỉnh răng ngoài d ae , mm d ae 1=97,75 mm ; d ae2=334,35 mm
se , mm se 1=5,5 mm ; s e2 =5,5 mm
Chiều dày răng ngoài
θ f ,° θ f 1=1,39 ° ; θ f 2=1,39 °
Góc chân răng
δ a ,° δ a 1=16,69 ° ; δ a 2=76,09 °
Góc côn đỉnh δ f 1=13,91 ° ; δ f 2=73,31
Góc côn đáy δf ,°
d m , mm
Đường kính trung bình d m 1=78,26 mm ; dm 2 =285,95 mm
B , mm B1=165,32 mm ; B2 =42,1 mm
Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt
m tm , mm
phẳng vòng ngoài đỉnh răng
mnm ,mm 3,01
Modun vòng trung bình
3,01
Modun pháp trung bình

Bảng các thông số của bộ truyền cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
Thông số Kí hiệu, đơn vị Giá trị
Khoảng cách trục chia a , mm 270,38
Khoảng cách trục a w , mm 270,43
Đường kính chia d , mm d 1=91; d 2=450
Đường kính lăn d w , mm d w 1=91; d w 2=450
Đường kính đỉnh răng d a , mm d a 1=99; d a 2=458
Đường kính đáy răng d f ,mm d f 1=81 ; d f 2=440
Đường kính cơ sở d b , mm d b 1=85; d b 2=423
Góc profin gốc α ,° 20
αt ,°
Góc profin răng 20,59
α tw , °
Góc ăn khớp 20,61
εα
Hệ số trùng khớp nga 1,65

5. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu cho hộp giảm tốc
Xét trên hai bánh răng lớn của bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm

30
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Ta có điều kiện bôi trơn ngâm dầu như sau:


1
h≤ H≤ R
3

 Với h sẽ là khoảng cách từ vòng đỉnh đến vòng đáy của bánh răng lớn của bộ truyền cấp
nhanh:
h=(d a 2−d f 2 )/2=¿ (334,35−323,75)/2=5,3 mm.

 H là kích thước tính từ đường đáy răng của bánh răng lớn cấp nhanh đến vòng lăn của
bánh răng lớn cấp chậm,
H=(450−323,75)/2=63,125 mm.
Trong đó
R=225/3=75 mm

Vậy, ta thấy các kích thước của bánh răng đã thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu.

31
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN


1. Thiết kế trục
Số liệu cho trước:
Công suất trên trục vào của hộp giảm tốc: N = 10,34 (KW)
Số vòng quay: n I =765 vòng/ phút
Tỷ số truyền: ubrc =3,64 ; ubrt =4,95
Chiều rộng vành răng: b brc =48,26 mm ; b brt =108,17 mm
Góc nghiêng trên cặp bánh răng trụ: β=14,3 °
Chọn vật liệu chế tạo trục bằng thép C45, có σ b=850 MPa ; σ ch =580 MPa

Sơ đồ phân tích lực


Tính sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác định chỉ bằng mômen xoắn:
Theo công thức 10.9 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất:

T

d= 3
0,2 [ τ ]
(mm)

Trong đó:
T - mômen xoắn, Nmm;

32
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

[τ ] - ứng suất xoắn cho phép [τ ]= 12 ÷ 20(MPa ); lấy [ τ ] =15(MPa )

 Đường kính sơ bộ của 3 trục:

TI 129081,05
d I=

3


0,2 [ τ ]
=3
0,2.15
=35,04 mm ​​

Tra bảng 10.2 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất , chọn d I = 35(mm) và chiều rộng ổ
lăn b 0 I =21(mm)

T II 446690,62
d II =

3


0,2 [ τ ]
=3
0,2.20
=48,15 mm

Tra bảng 10.2 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất , chọn d II =50(mm) và chiều rộng ổ
lăn b 0 II =27(mm)

T III 2123221,86
d III=

3


0,2 [ τ ]
=3
0,2.30
=70 mm

Tra bảng 10.2 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất , chọn d III=70 (mm) và chiều rộng ổ
lăn b 0 III =35( mm)
Lm32

l32
k3
k2
k1

l22

L12 L13

l33
hn L11 k1
k3 lm33
lm22

l23


l21

L31
lm23

lm12
lm13
k2

Sơ đồ tính các khoảng cách


1.1. Trục I
Tính toán và thiết kế
Chiều dài mayo bánh đai: lấy bằng bề rộng đai l m 12=80 mm
33
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Chiều dài mayo bánh răng côn nhỏ: l m 13=53 mm


Chọn :
Khoảng cách mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp: k 1= 1 0 ( mm )
Khoảng cách mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp: k 2=10 ( mm )
Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến nắp ổ: k 3= 10 ( mm )
Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông: h n=24 ( mm )
Ta có:
l 12=0,5. ( l 12+b 0 I ) + k 3+ hn=0,5. ( 80+21 )+10+ 24=81mm
l 11= ( 2,5 …3 ) . d I =2,6.35=91mm
l 13=l 11 +k 1+ k 2+ l m 13+0,5. ¿
¿ 91+10+10+55+ 0,5.¿

Ta có các lực tác dụng vào trục:


2.T I 2.129081,05
F tc 1= = =3298,77 N
dm1 78,26

F rc 1=Ftc 1 . tan α . cos δ 1=3298,77. tan 20 ° .cos 15,3=1158,1 N

F ac 1=F tc 1 . tan α . sin δ 1=3298,77. tan20 ° .sin 15,3=316,82 N

Momen uốn trên trục:


F ac 1 . d m 1 316,82 .78,26
M ac 1 x = = =12397,17 Nmm
2 2

∑ M ( Bx )=−¿ M Ac 1 x −F rc 1 .62,23+ F C1 y .91=0 → FC 1 y =928,19 N ¿


∑ F y =−F rc 1 + F B 1 y −FC 1 y =0→ F B 1 y =2086,29 N
∑ M ( By )=−F tc 1 .62,23+ FC 1 x .91−F Frd .172=0 → F C 1 x =4532,43 N
∑ F x =−Ftc 1+ F B 1 x −FC 1 x + F Frd =0 → F B 1 x =6626,73

Sơ đồ và biểu đồ momen

34
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Tính momen trên trục I


Tính mômen uốn tổng M J và mômen tương đương M tdJ tại các tiết diện trên chiều dài trục.
Theo công thức 10.15 và 10.16 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí Trịnh Chất ta có:
M J =√ M 2x + M 2y
M tdj =√ M 2j +0,75. M 2Z
Tính đường kính trục tại tiết diện trên, theo 10.17 [1] ta có:
M td
d=

3

0,1[σ ]

Trong đó:
-[σ ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục. Tra bảng 10.5 sách tính toán hệ dẫn
động cơ khí ta được [σ ]=65(MPa ) (chọn cho cả 3 trục)
Tại A:
M A =√ M 2x + M 2y =√ 12397,17 2+ 02=12397,17 Nmm
M tdA =√ M 2A +0,75. T 2= √ 12397,172 +0,75. 129081,052=112472,66 Nmm
3 M tdA 112472,66
d A=
√ √
0,1 [σ ]
=3
0,1.65
=25,86 mm
Do tại A lắp bánh răng nên ta lấy d A = 26 ( mm )
Tại B:

35
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

M B =√ M 2x + M 2y =√ 84465,732+ 205282,462=221980,51 Nmm


M tdB =√ M 2B +0,75. T 2= √248539,312 +0,75.129081,05 2=248539,31 Nmm
3 M tdB 248539,31
d B=
√ √
0,1[σ ]
=3
0,1.65
=33,7 mm
Do tại B lắp ổ chọn d B = 35 mm
Tại C:
M C =√ M 2x + M 2y =√ 97562,022 +02=97562,02 Nmm
M tdC =√ M 2C +0,75. T 2 =√ 97562,022+ 0,75.129081,052=148373,8 Nmm
3 M tdC 148373,8
d C=
√0,1[σ ] √
=3
0,1.65
Tại C lắp ổ, lấy d C = 35 mm .
=28,36 mm

Tại D lắp bánh đai, chọn d D=23 mm .


Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại B: d B =35 mm
Kiểm nghiệm trục I về độ bền mỏi tại B
Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo được về độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điiều kiện sau. Theo 10.19 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
sσ . s τ
s= ≥[s]
√ s 2σ + s 2τ
Trong đó :
 [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thong thường [ s ] =1,5 ÷ 2,5 (khi cần tăng độ cứng
[ s ] =2,5 ÷ 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng trục).
 sσ và sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp, ta có:
σ −1 τ −1
sσ = ; sτ =
k σdB . σ aB +ψ σ . σ mB k σdB . τ a +ψ τ . τ mB
 Trong các công thức trên:
Đối với vật liệu trục là thép cácbon C45 tôi đạt σ b=850 ( MPa ), ta có:
σ -1: giới hạn mỏi uốn. σ −1=0 , 436 . σ b =0 , 436 . 850= 370,6 MPa
τ -1: giới hạn mỏi uốn. τ −1 ≈ 0,58. σ −1=0,58.370,6=215 MPa
σ a, σ m, τ a, τ m : -biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện
B:
σ max B−σ min B σ max B +σ minB
σ aB = ; σ mB=
2 2
Đối với trục quay, ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Ta có:
σ m 1=0 → σ max 1=−σ min1
M
σ a 1=σ max 1= B
WB
Theo bảng 10.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta có mômen cản uốn, ta có:
π π
W 1= . d 3= .35 3=4209,24 Nmm
32 B 32

36
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

221980,51
→ σ aB=σ max B= =52,73 MPa
4209,24
τ T
τ aB=τ mB= max =
2 2. W oB
Ta có:
π π
W oB = . d B3= .35 3=8418,49 Nmm
16 16
129081,05
→ τ aB=τ mB= =7,67 MPa
2.8418,49
Ψ σ ,ψ τ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi. Tra bảng
10.7 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: Ψ σ =0,05; ψ τ =0.
k σd 1 ; k τd1 : Hệ số. Xác định theo công thức:
kσ kτ
+ k x −1 +k −1
εσ ετ x
k σdB = ; k τdB=
ky ky
Trong đó:
- k x : hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia
công. Tra bảng 10.8 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có k x =1,1
- k y: hệ số tăng bền bề mặt trục. tra bảng 10.9 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất:
k y =1 (không dùng các phương pháp tăng bền)
- ε σ ; ε τ: hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi. tra
bảng 10.10 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: ε σ =0,87 ; ε τ =0,77
- k σ ; k τ tra bảng 10.12 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất. Với trục có
rãnh then, dao phay ngón.
k σ =1,65; k τ =1,9
Thay vào công thức trên ta được:

+ k x −1 1,65 +1,1−1
ε 0,87
k σdB = σ = =2
ky 1

+k x −1 1,9 +1,1−1
ε 0,77
k τdB= τ = =2,56
ky 1
Thay vào 10.20[1] và 10.21[1] ta được:
370,6
sσ = =3,51
2.52,73+0,05.0
215
sτ = =10,74
2,56.7,67+0,05.7,67
Thay vào 10.19[1] ta có:
3,51.10,74
s B= =3,34 > [ s ] =2,5 ÷ 3
√3,512 +10,74 2
Vậy không cần kiểm tra độ cứng trục.

37
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Kiểm nghiệm độ bền tĩnh


Ta có
σ td =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ ]
Trong đó:
M m ax 221980,51.1,4
σ= 3
= =72,48 MPa
0,1.d B 0,1. 353
T m ax 129081,05.1,4
τ= 3
= =33,47 MPa
0,2.d B 0,2. 303

σ td =√ 72,482+ 3.33,47 2=92,81 MPa ;


[ σ ] =0,8.σ ch =0,8.850=680 MPa;
Vậy: σ td ≤[σ ], thỏa mãn điều kiện bền tĩnh

1.2. Trục II
Tính toán và thiết kế
Chiều dài mayo bánh răng trụ: lấy bằng bề rộng bánh răng l m 22 ≈ b brt =108 mm
Chiều dài mayo bánh răng côn lớn: l m 23=60 mm
Ta có:
l 22=0,5. ( l m 22+ b0 II )+ k 1 +k 2 =0,5. ( 108+27 ) +10+10=87,5 mm
l 23=l 22+ 0,5.¿
¿ 87,5+0,5. ( 108+48,26. cos 74,7 ° ) +10=157,87 mm
l 21=l 22+l 23 +0,5. ( l m 23 + b0 II ) +k 1=245 mm
Ta có các lực tác dụng vào trục:
38
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

F tc 2=F tc 1=3298,77 N

F ac 2=F rc 1=1158,1 N

F rc 2=F ac1=316,82 N

2. T II 2.446690,62
F tt 1= = =9828,18 mm
dw 1 90,9

F tt 1 . tan α tw 9828,18. tan20,61 °


F rt 1= = =3814,31 N
cos β cos 14,3°
F at 1=F tt 1 . tan β=9828,18 . tan 14,3 °=2505,17 N

Momen uốn trên trục:


F ac 2 . d m 2 1158,1 .285,95
M ac 2 x = = =165579,35 Nmm
2 2
F at 1 . d w 1 2505,17.90,9
M at 1 x = = =113859,98 Nmm
2 2

∑ M ( Ax )=−¿ M at 1 x + M ac 2 x ++ Frt 1 .87,5−F rc 2 .157,87−F D 2 y .245=0 ¿


→ F D 2 y =1369,2 N

∑ F y =−F rt 1 + F A 2 y + F rc 2 + F D 2 y =0→ F A 2 y =2128,29 N


∑ M ( Ay ) =−Ftt 1 .87,5−F tc 2 .157,87+ F D 2 x .245=0 → F D 2 x =5635,68 N
∑ F x =F tt 1−F A 2 x + F tc 2−F D 2 x =0 → F A 2 x =7491,27 N

Sơ đồ và biểu đồ momen

39
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Tính momen trên trục II


Tại mặt cắt B bên trái:
M B =√ M 2x + M 2y =√186225,38 2+655486,132 =681426,41 Nmm
M tdB =√ M 2B +0,75. T 2= √681426,412 +0,75. 446690,622=783576 Nmm
3 M tdB 783576
d B=
√ √
0,1[σ ]
=3
0,1.65
=49,4 mm
Do tại B lắp bánh răng nên ta lấy d B= 50 ( mm )
Tại mặt cắt C bên phải
M C =√ M 2x + M 2y =√ 165579,352 +491037,772 =505322,14 Nmm
M tdC =√ M 2C +0,75. T 2 =√ 505322,14 2+ 0,75. 446690,622=636395,98 Nmm
3 M tdC 636395,98
d C=
√ 0,1[σ ] √
=3
0,1.65
=46,09 mm
Do tại C lắp bánh răng chọn d C = 48 mm
Tại A và D lắp ổ, chọn d A =d D= 40 mm .
Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại B: d B =50 mm
40
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Kiểm nghiệm trục II về độ bền mỏi tại B


Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo được về độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điiều kiện sau. Theo 10.19 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
sσ . s τ
s= 2 2
≥[s]
√ sσ + sτ
Trong đó :
 [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thong thường [ s ] =1,5 ÷ 2,5 (khi cần tăng độ cứng
[ s ] =2,5 ÷ 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng trục).
 sσ và sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp, ta có:
σ −1 τ −1
sσ = ; sτ =
k σdB . σ aB +ψ σ . σ mB k σdB . τ a +ψ τ . τ mB
 Trong các công thức trên:
Đối với vật liệu trục là thép cácbon C45 tôi đạt σ b=850 ( MPa ), ta có:
σ -1: giới hạn mỏi uốn. σ −1=0 , 436 . σ b =0 , 436 . 850= 370,6 MPa
τ -1: giới hạn mỏi uốn. τ −1 ≈ 0,58. σ −1=0,58.370,6=215 MPa
σ a, σ m, τ a, τ m : -biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện
B:
σ max B−σ min B σ max B +σ minB
σ aB = ; σ mB=
2 2
Đối với trục quay, ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Ta có:
σ m 1=0 → σ max 1=−σ min1
MB
σ a 1=σ max 1=
WB
Theo bảng 10.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta có mômen cản uốn, với trục có
một rãnh then ta có:
π 3
b .t 1 . ( d B−t 1 )2 π 3 14.5,5 . ( 50−5,5 )2
W 1= . d B − = .50 − =10747,05 Nmm
32 2. d B 32 2.50
681426,41
→ σ aB=σ max B= =63,4 MPa
10747,05
τ T
τ aB=τ mB= max =
2 2. W oB
Ta có:
2
π 3
b . t 1 . ( d B −t 1) π 3 14.5,5 ( 50−5,5 )2
W oB = . d B − = .50 − =23018,9 Nmm
16 2. d B 16 2.50
446690,62
τ aB =τ mB= =9,7 MPa
2.23018,9
Ψ σ ,ψ τ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi. Tra bảng
10.7 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: Ψ σ =0,05; ψ τ =0.
k σd 1 ; k τd1 : Hệ số. Xác định theo công thức:

41
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

kσ kτ
+ k x −1 +k −1
εσ ετ x
k σdB = ; k τdB=
ky ky
Trong đó:
- k x : hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia
công. Tra bảng 10.8 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có k x =1,1
- k y: hệ số tăng bền bề mặt trục. tra bảng 10.9 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất:
k y =1 (không dùng các phương pháp tăng bền)
- ε σ ; ε τ: hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi. tra
bảng 10.10 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: ε σ =0,81; ε τ =0,76
- k σ ; k τ tra bảng 10.12 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất. Với trục có
rãnh then, dao phay ngón.
k σ =1,65; k τ =1,9
Thay vào công thức trên ta được:

+ k −1 1,65 +1,1−1
εσ x 0,81
k σdB = = =2 ,14
ky 1

+k x −1 1,9 +1,1−1
ε 0,76
k τdB= τ = =2,6
ky 1
Thay vào 10.20[1] và 10.21[1] ta được:
370,6
sσ = =2,73
2,14.63,4+0,05.0
215
sτ = =8,36
2,6.9,7+0,05.9,7
Thay vào 10.19[1] ta có:
2,73.8,36
s B= =2,6 ∈ [ s ] =2,5 ÷ 3
√2,73 2+ 8,362
Vậy không cần kiểm tra độ cứng trục.

Kiểm nghiệm độ bền tĩnh


Ta có
σ td =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ ]
Trong đó:
M m ax 681426,41.1,4
σ= 3
= =76,32 MPa
0,1.d B 0,1. 503
T m ax 446690,62.1,4
τ= 3
= =25,01 MPa
0,2.d B 0,2. 503

σ td=√ 76,322+3. 25,012=87,76 MPa;

42
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

[ σ ] =0,8.σ ch =0,8.850=680 MPa;


Vậy: σ td ≤[σ ], thỏa mãn điều kiện bền tĩnh.

1.3. Trục III


Tính toán và thiết kế
Chiều dài mayo nửa khớp nối: l m 32=2.65=91 mm
Ta có:
l 32=0,5. ( l m 32+b 0 III ) +k 3 +h n=0,5. ( 140+35 ) +15+18=120,5mm
Ta có các lực tác dụng vào trục:
F tt 2=Ftt 1=9828,18 N

F rt 2=F rt 1=3814,31 N

F at 2=F at 1=2505,17 N

Momen uốn trên trục:


F at 2 . d w 2 2505,17.450
M at 2 x = = =563613,15 Nmm
2 2

Lực vòng trên khớp nối trục:


2. T 2. 2123221,86
F tn = = =4246,44 N
D0 200

Với đường kính vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục đàn hồi: D0=200mm
(Theo bảng 16.10a sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2)

43
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

∑ M ( Ax )=−¿ M at 2 x −Frt 2 .87,5+ F C3 y .245=0→ FC 3 y =3662,72 N ¿


∑ F y =F rt 2−F A 3 y −F C 3 y =0 → F A 3 y =151,59 N
∑ M ( Ay ) =F tt 2 .87,5+ FC 3 x .245−F tn .(120,5+245)=0→ F C3 x =2824,93 N
∑ F x =−Ftt 2 + F A 3 x + F tn−F C 3 x =0 → F A 3 x =8406,67 N

Tính momen trên trục III


Tại mặt cắt B bên phải:
M B =√ M 2x + M 2y =√576877,28 2+735583,632=934810,5 Nmm
M tdB =√ M 2B +0,75. T 2= √934810,52 +0,75. 2123221,862=2062746,71 Nmm
3 M tdB 2062746,71
d B=
√ 0,1[σ ] √
=3
0,1.65
=68,21 mm

44
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Do tại B lắp bánh răng nên ta lấy d B= 70 ( mm )


Tại C
M C =√ M 2x + M 2y =√ 02 +511695,8 2=511695,8 Nmm
M tdC =√ M 2C +0,75. T 2 =√511695,8 2 +0,75.2123221,86 2=1908634,56 Nmm
3 M tdC 1908634,56
d C=
√ 0,1[σ ] √
=3
0,1.65
=66,5 mm
Do tại C lắp ổ lăn chọn d C = 65 mm
Tại D
M D =√ M 2x + M 2y =√ 02 +02 =0 Nmm
M tdD =√ M 2C + 0,75.T 2=√ 02 +0,75. 2123221,862=1838764,07 Nmm
3 M tdC 1838764,07
d C=
√ 0,1[σ ] √
=3
0,1.65
=65 mm

Tại A chọn d A = 40 mm .
Tại D chọn d D=57 mm
Vậy tiết diện nguy hiểm nhất tại B: d B =70 mm
Kiểm nghiệm trục III về độ bền mỏi tại B
Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo được về độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điiều kiện sau. Theo 10.19 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
sσ . s τ
s= 2 2
≥[s]
√s +s
σ τ
Trong đó :
 [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thong thường [ s ] =1,5 ÷ 2,5 (khi cần tăng độ cứng
[ s ] =2,5 ÷ 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng trục).
 sσ và sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp, ta có:
σ −1 τ −1
sσ = ; sτ =
k σdB . σ aB +ψ σ . σ mB k σdB . τ a +ψ τ . τ mB
 Trong các công thức trên:
Đối với vật liệu trục là thép cácbon C45 tôi đạt σ b=850 ( MPa ), ta có:
σ -1: giới hạn mỏi uốn. σ −1=0 , 436 . σ b =0 , 436 . 850= 370,6 MPa
τ -1: giới hạn mỏi uốn. τ −1 ≈ 0,58. σ −1=0,58.370,6=215 MPa
σ a, σ m, τ a, τ m : -biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện
B:
σ max B−σ min B σ max B +σ minB
σ aB = ; σ mB=
2 2
Đối với trục quay, ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Ta có:
σ m 1=0 → σ max 1=−σ min1
MB
σ a 1=σ max 1=
WB

45
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Theo bảng 10.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta có mômen cản uốn, với trục có
một rãnh then ta có:
π 3
b .t 1 . ( d B−t 1 )2 π 3 20.7,5 . ( 70−7,5 )2
W 1= .dB − = .70 − =29488,68 Nmm
32 2. d B 32 2.70
934810,5
→ σ aB=σ max B= =31,7 MPa
29488,68
τ T
τ aB=τ mB= max =
2 2. W oB
Ta có:
π 3
b . t 1 . ( d B −t 1) 2 π 3 20.7,5 . ( 70−7,5 )2
W oB = . d B − = .70 − =63162,62 Nmm
16 2. d B 16 2.70
2123221,86
τ aB =τ mB= =13,56 MPa
2.63162,62
Ψ σ ,ψ τ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi. Tra bảng
10.7 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: Ψ σ =0,05; ψ τ =0.
k σd 1 ; k τd1 : Hệ số. Xác định theo công thức:
kσ kτ
+ k x −1 +k −1
εσ ετ x
k σdB = ; k τdB=
ky ky
Trong đó:
- k x : hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia
công. Tra bảng 10.8 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có k x =1,1
- k y: hệ số tăng bền bề mặt trục. tra bảng 10.9 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất:
k y =1 (không dùng các phương pháp tăng bền)
- ε σ ; ε τ: hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi. tra
bảng 10.10 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: ε σ =0,76 ; ε τ =0,73
- k σ ; k τ tra bảng 10.12 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất. Với trục có
rãnh then, dao phay ngón.
k σ =1,65; k τ =1,9
Thay vào công thức trên ta được:

+ k −1 1,65 +1,1−1
εσ x 0,76
k σdB = = =2 , 27
ky 1

+k x −1 1,9 +1,1−1
ε 0,73
k τdB= τ = =2,71
ky 1
Thay vào 10.20[1] và 10.21[1] ta được:
370,6
sσ = =4
2,27.31,7+0,05.0
215
sτ = =5,74
2,6.13,56+0,05.13,56
Thay vào 10.19[1] ta có:
46
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

4.5,74
s B= =3,28> [ s ] =2,5 ÷3
√ 42 +5,74 2
Vậy không cần kiểm tra độ cứng trục.
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh
Ta có
σ td =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ ]
Trong đó:
M m ax 934810,5.1,4
σ= 3
= =38,15 MPa
0,1.d B 0,1. 703
T m ax 2123221,86.1,4
τ= 3
= =43,33 MPa
0,2.d B 0,2. 703

σ td =√ 38,152+ 3. 43,332=84,19 MPa;


[ σ ] =0,8.σ ch =0,8.850=680 MPa;
Vậy: σ td ≤[σ ], thỏa mãn điều kiện bền tĩnh.
Kiểm nghiệm trục III về độ bền mỏi tại C
Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo được về độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điiều kiện sau. Theo 10.19 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
sσ . s τ
s= ≥[s]
√ s 2σ + s 2τ
Trong đó :
 [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thong thường [ s ] =1,5 ÷ 2,5 (khi cần tăng độ cứng
[ s ] =2,5 ÷ 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng trục).
 sσ và sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp, ta có:
σ −1 τ −1
sσ = ; sτ =
k σdC . σ aC + ψ σ . σ mC k σdC . τ a+ ψ τ . τ mC
 Trong các công thức trên:
Đối với vật liệu trục là thép cácbon C45 tôi đạt σ b=850 ( MPa ), ta có:
σ -1: giới hạn mỏi uốn. σ −1=0 , 436 . σ b =0 , 436 . 850= 370,6 MPa
τ -1: giới hạn mỏi uốn. τ −1 ≈ 0,58. σ −1=0,58.370,6=215 MPa
σ a, σ m, τ a, τ m : -biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện
B:
σ max C −σ min C σ max C +σ minC
σ aC = ; σ mC =
2 2
Đối với trục quay, ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Ta có:
σ m 1=0 → σ max 1=−σ min1

47
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

MC
σ a 1=σ max 1=
WC
Theo bảng 10.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta có mômen cản uốn, với trục có
một rãnh then ta có:
π π
WC= .d C 3= . 653 =26961,25 Nmm
32 32
511695,8
→ σ aC =σ max C = =18,98 MPa
26961,25
τ max T
τ aC =τ mC = =
2 2.W oC
Ta có:
π π
W oC = . d C 3= . 653=53922,5 Nmm
16 16
2123221,86
τ aC =τ mC = =19,69 MPa
2.53922,5
Ψ σ ,ψ τ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi. Tra bảng
10.7 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: Ψ σ =0,05; ψ τ =0.
k σd 1 ; k τd1 : Hệ số. Xác định theo công thức:
kσ kτ
+ k x −1 + k −1
εσ ετ x
k σdC= ; k τdC =
ky ky
Trong đó:
- k x : hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia
công. Tra bảng 10.8 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, ta có k x =1,1
- k y: hệ số tăng bền bề mặt trục. tra bảng 10.9 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí,
Trịnh Chất:
k y =1 (không dùng các phương pháp tăng bền)
- ε σ ; ε τ: hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi. tra
bảng 10.10 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất: ε σ =0,785 ; ε τ =0,745
- k σ ; k τ tra bảng 10.12 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất. Với trục có
rãnh then, dao phay ngón.
k σ =1,65; k τ =1,9
Thay vào công thức trên ta được:

+ k −1 1,65 +1,1−1
εσ x 0,785
k σdC= = =2 ,2
ky 1
kτ 1,9
+k −1 +1,1−1
ετ x 0,745
k τdC= = =2,65
ky 1
Thay vào 10.20[1] và 10.21[1] ta được:
370,6
sσ = =8,88
2,2.18,98+0,05.0
215
sτ = =4
2,65.19,69+ 0,05.19,69
48
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Thay vào 10.19[1] ta có:


8,88.4
sC = =3,65> [ s ] =2,5 ÷ 3
√ 4 2 +8,882
Vậy không cần kiểm tra độ cứng trục.
Thỏa điều kiện bền mỏi
Kiểm nghiệm độ bền tĩnh
Ta có
σ td =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ ]
Trong đó:
M m ax 511695,8.1,4
σ= 3
= =26,09 MPa
0,1.d C 0,1. 653
T m ax 2123221,86.1,4
τ= 3
= =54,12 MPa
0,2.d C 0,2.653

σ td =√ 26,092+ 3.54,122=97,3 MPa ;


[ σ ] =0,8.σ ch =0,8.850=680 MPa;
Vậy: σ td ≤[σ ], thỏa mãn điều kiện bền tĩnh.

2. Tính chọn then


Ta chọn then bằng cho cả ba trục trong hộp giảm tốc
b
t2
t1

49
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

2.1. Trục đầu vào hộp giảm tốc


Then lắp giữa trục với bánh răng côn
Với đường kính trục d = 26 (mm), tra bảng 9.1a sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
Theo TCVN 2261-77 ; kích thước : mm
Kích thước tiết Bán kính góc lượn của
Chiều sâu rãnh then
Đường kính diện then rãnh r
trục d, mm
b h Trên trục t1 Trên lỗ t 2 Nhỏ nhất Lớn nhất

¿ 22 … 30 8 7 4 2,8 0,16 0,25

Chiều dài mayơ bánh răng côn nhỏ: l mc 1=55 mm,


Chiều dài then: l=( 0,8 ÷ 0,9 ) lmc1=0,8.55 … 0,9.55=44 … 49,5( mm);
Quy chuẩn l=45(mm);
Điều kiện bền dập và điều kiên bên cắt có dạng sau đây:
2T 2T
σ d= ≤ [ σd ] ; τ c= ≤ [τc]
d .l t ( h−t 1 ) d . lt . b
Trong đó:
σ d;σ c - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa;
d – đường kính trục, mm, xác định được khi tính trục;
T – mômen xoắn trên trục, Nmm;
l t ,b , h , t ,– các kích thước của then, mm;
[σ d ]=150MPa - ứng suất dập cho phép (khi lắp cố định bằng thép)
[τ c ]=(60 ÷ 90)MPa , ứng suất cắt cho phép;
Ta có:
2. T I 2.129081,05
σ d= = =73,55≤ [ σ d ]
d .l . ( h−t 1 ) 26.45 ( 7−4 )
2.T I 2.129081,05
τ c= = =27,58 ≤ [ τ c ]
d . l. b 26.45 .8
Vậy thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt;
Kiểm tra bánh răng lắp liền trục.
Với báng răng côn: X ≤ 1,8.mte =1,8.3,5=6,3
dm1 d 78,26 26
X= − −(h−t 1 )= − −(7−4 )=23,13
2 2 2 2
50
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Vậy bánh răng lắp không liền trục.


Then lắp giữa trục và bánh đai
Với đường kính trục d = 26 (mm), ta chọn và kiểm nghiệm then giống như trên.
2.2. Trục trung gian hộp giảm tốc
Then lắp giữa trục và bánh răng côn
Với đường kính trục d = 48 (mm), tra bảng 9.1a sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
Theo TCVN 2261-77 ; kích thước : mm
Kích thước tiết Bán kính góc lượn của
Chiều sâu rãnh then
Đường kính diện then rãnh r
trục d, mm
b h Trên trục t1 Trên lỗt 2 Nhỏ nhất Lớn nhất

¿ 44 … 50 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4

Chiều dài mayơ bánh răng côn lớn: l mc 2=60 mm,


Chiều dài then: l=( 0,8 ÷ 0,9 ) lmc1=0,8.60 … 0,9.60=48 …54 (mm);
Quy chuẩn l=50( mm);
Điều kiện bền dập và điều kiên bên cắt có dạng sau đây:
2T 2T
σ d= ≤ [ σd ] ; τ c= ≤ [τc]
d .l t ( h−t 1 ) d . lt . b
Trong đó:
σ d;σ c - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa;
d – đường kính trục, mm, xác định được khi tính trục;
T – mômen xoắn trên trục, Nmm;
l t ,b , h , t ,– các kích thước của then, mm;
[σ d ]=150MPa - ứng suất dập cho phép (khi lắp cố định bằng thép)
[τ c ]=(60 ÷ 90)MPa , ứng suất cắt cho phép;
Ta có:
2.T II 2.446690,62
σ d= = =106,35≤ [ σ d ]
d .l . ( h−t 1 ) 48.50 ( 9−5,5 )
2.T II 2.446690,62
τ c= = =27,59 ≤ [ τ c ]
d . l. b 48.50 .14
Vậy thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt.
Then lắp giữa trục và bánh răng trụ nhỏ
51
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

X
Với bánh răng trụ, điều kiện chế tạo bánh răng liền trục là: X ≤ 2,5 m hay ≤ 2,5.
m
Trong đó: X - khoảng cách từ chân răng đến rãnh then (mm);
m - module răng (mm), bánh răng trụ này m = 4 mm;
Ta có:
d f −d
X= −t 2
2
Trong đó: d f - đường kính vòng chân bánh răng trụ số nhỏ (mm), d f =81 mm;
d - đường kính trục lắp bánh răng trụ số nhỏ (mm), d = 48 mm;
t 2- chiều sâu rãnh then trên bánh răng (mm), t 2=3,8 mm;
Suy ra:
81−48
X= −3,8=12,7 mm
2
X 12,7
⇒ = =3,175=¿ 2,5
m 4
Vậy không cần chế tạo bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ liền trục.
Với đường kính trục d = 50 (mm), tra bảng 9.1a sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
Theo TCVN 2261-77 ; kích thước : mm
Kích thước tiết Bán kính góc lượn của
Chiều sâu rãnh then
Đường kính diện then rãnh r
trục d, mm
b h Trên trục t1 Trên lỗt 2 Nhỏ nhất Lớn nhất

¿ 44 … 50 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4

Chiều dài mayơ bánh răng trụ nhỏ: l mc 1=108 mm,


Chiều dài then: l=( 0,8 ÷ 0,9 ) lmc1=0,8.60 … 0,9.60=86,4 … 97,2(mm);
Quy chuẩn l=90(mm);
Điều kiện bền dập và điều kiên bên cắt có dạng sau đây:
2T 2T
σ d= ≤ [ σd ] ; τ c= ≤ [τc]
d .l t ( h−t 1 ) d . lt . b
Trong đó:
σ d;σ c - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa;
d – đường kính trục, mm, xác định được khi tính trục;
T – mômen xoắn trên trục, Nmm;
l t ,b , h , t ,– các kích thước của then, mm;
[σ d ]=150MPa - ứng suất dập cho phép (khi lắp cố định bằng thép)

52
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

[τ c ]=(60 ÷ 90)MPa , ứng suất cắt cho phép;


Ta có:
2.T II 2.446690,62
σ d= = =56,72 ≤ [ σ d ]
d .l . ( h−t 1 ) 50.90 ( 9−5,5 )
2.T II 2.446690,62
τ c= = =14,18 ≤ [ τ c ]
d . l. b 50.90.14
Vậy thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt.
2.3. Trục đầu ra hộp giảm tốc
Then lắp giữa trục và bánh răng trụ lớn
Với đường kính trục d = 70 (mm), tra bảng 9.1a sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất,
ta có:
Theo TCVN 2261-77 ; kích thước : mm
Kích thước tiết Bán kính góc lượn của
Chiều sâu rãnh then
Đường kính diện then rãnh r
trục d, mm
b h Trên trục t1 Trên lỗt 2 Nhỏ nhất Lớn nhất

¿ 65 … 75 20 12 7,5 4,9 0,25 0,4

Chiều dài mayơ bánh răng trụ lớn: l mt 2=108 mm


Chiều dài then: l=90 mm (chọn như trục 2)
Điều kiện bền dập và điều kiên bên cắt có dạng sau đây:
2T 2T
σ d= ≤ [ σd ] ; τ c= ≤ [τc]
d .l t ( h−t 1 ) d . lt . b
Trong đó:
σ d;σ c - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa;
d – đường kính trục, mm, xác định được khi tính trục;
T – mômen xoắn trên trục, Nmm;
l t ,b , h , t ,– các kích thước của then, mm;
[σ d ]=150MPa - ứng suất dập cho phép (khi lắp cố định bằng thép)
[τ c ]=(60 ÷ 90)MPa , ứng suất cắt cho phép;
Ta có:
2. T III 2.2123221,86
σ d= = =149,79 ≤ [ σ d ]
d .l . ( h−t 1 ) 70.90 (12−7,5 )

53
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

2.T II 2.446690,62
τ c= = =33,7 ≤ [ τ c ]
d . l. b 70.90 .20
Vậy thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt.

CHƯƠNG 5: CHỌN Ổ LĂN – NỐI TRỤC


1. Chọn ổ lăn
1.1. Trục đầu vào hộp giảm tốc
Lực tác dụng lên ổ trục
Ta có:
F rB=√ F B 1 x 2+ F B 1 y 2= √ 6626,732 +2086,292=6947,38 N
F rC =√ F C 1 x 2 + FC 1 y 2=√ 4532,432 + 928,192=4626,5 N
Chọn loại ổ
Ta có
F a 316,82
= =0,068< 0,3
F rC 4626,5
Mặt khác do trục 1 lắp bánh răng côn dạng công xôn: Nên trục cần thẳng không được nghiêng vì
nếu không sẽ làm lệch đỉnh côn chia => không ăn khớp được
để tăng cường độ cứng vững cho bánh răng côn ta chọn ổ đũa côn. Do đường kính ngõng trục:
d = 35 (mm) , theo bảng P2.11sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất ta chọn ổ đũa côn 1
dãy cỡ trung:
54
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

T
C

r1

r
r

D
D1
r r1
d
d1

d2
B

Kí d, D, D1 , B, C1 , T, r, r1 , , C, C0 ,
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm (o) kN kN
7307 35 80 65,5 21 18 22,75 2,5 0,8 12 48,1 35,3

Chọn cấp chính xác cho ổ


Đối với hộp giảm tốc, hộp tốc độ và những kết cấu khác trong ngành chế tạo máy, thường dùng
ổ lăn cấp chính xác bình thường (0), độ đảo hướng tâm ¿ 20 μm, giá thành tương đối 1.

Tính ổ theo khả năng tải động


Khả năng tải động.
 
C d=Q . m√ L

Trong đó :
 Q: là tải trọng quy ước,kN
 L: là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
 m: là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m=10/3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có :
60. nI . Lh 60.765 .13000
L= 6
= =596,7 tri ệ u v ò ng quay
10 10 6
Với:
Lh=13000 : tuổi thọ của ổ tính bằng giờ
Xác định tải trọng động quy ước
Ta có:
Q=(X . V . F r +Y . F a ) K t . K d
Trong đó:
- F rvà F a: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN;
55
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

-V: là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1;
-Kt: là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o);
-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 với đặc tính làm việc êm :
Kd =1;
-X là hệ số tải trọng hướng tâm;
-Y là hệ số tải trọng dọc trục;
e : là hệ số thực nghiệm:
e=1,5 tg α=1,5 tan12 °=0,32
Lực dọc trục
F sB=0,83.e. F rB =0,83.0,32.6947,38=1845,22 N
F sC=0,83.e. F rC=0,83.0,32.4624,5=1228,8 N
Sơ đồ bố trí:

Dựa vào bảng 11.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất và theo sơ đồ trục 1 như trên
ta có:
∑ F aB = FsC + Fa = 1228,8 +316,82 = 1545,62 N
∑ F aC = FsB - Fa = 1845,22 -316,82 = 1528,4 N
Vì:
∑ F aB < FsB ⇒ ∑ F aB=1845,22 N
∑ F aC > FsC ⇒ ∑ F aC=1528,4 N
Tính tỉ số :
F aB 1845,22
= =0,26<e
V.FrB 1.6947,38
Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X B=1; Y B=0
F aC 1528,4
= =0,25>e
V.FrC 1.4626,5
Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X C =0,4 ; Y C =1,88
Tải trọng quy ước trên ổ 1 và ổ 2 là:
Tra bảng 11.3 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất chọn K d = 1 do tải trọng tĩnh
không va đập và nhiệt độ θ ≤ 1 0 5o nên k t=1
Q B =( X B .V . FrB +Y B . F aB ) . K t . K d =( 1.1 .6947,38+ 0 . 1845,22 ) .1 . 1 =6947,38 N
QC =( X C .V . F rC +Y C . F aC ) . K t . K d =( 0,4. 4626,5 +1,88. 1528,4 ) .1 . 1 = 4724 N
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 2 là ổ chịu lực lớn hơn : Q B =6947,38 N
10
3
⇒ C d =6947,38. √ 596,7=47265,89< C=48,1 kN
Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động
Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh
56
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Nhằm tránh biến dạng dư ta tiến hành kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.
Q t ≤ C0
Tra bảng 11.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, với ổ đũa côn :
X 0=0,5; Y 0=0,22.cotg α =0,22. cotg (12 °)=1,04
Ta có:
Q tB = X 0 . FrB + Y 0 . FaB =0,5.6947,38 + 1,04.1845,22 =5392,72 N
QtB =F rB=6947,38 N ≤C 0=35,3 kN
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
1.2. Trục trung gian hộp giảm tốc
Tính các lực tác dụng lên ổ
Tổng lực dọc trục trên trục II:
F a =Fac2 + F at1=1158,1+2505,17=3663,27 N

Ta có:
F rA=√ F A 2 x 2+ F A 2 y 2= √7491,272 +2128,292 =7787,73 N
F rD=√ F D2 x 2 + F D 2 y 2= √5635,682 +1369,22=5799,62 N
Chọn loại ổ
Ta có
F a 3663,27
= =0,63> 0,3
F rD 5799,62
Chọn ổ là ổ đũa côn vì trục II lắp bánh răng côn cần hạn chế lực dọc trục và đòi hỏi lắp ghép
chính xác.
Với kết cấu trục như hình vẽ và đường kính ngõng trục d = 40 mm, chọn (theo bảng P2.11 Phụ
lục sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)
Kí d, D, D1 , B, C1 , T, r, r1 , , C, C0 ,
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm (o) kN kN
7308 40 90 74,5 23 20 25,25 2,5 0,8 10,5 61 46

Chọn cấp chính xác cho ổ


Đối với hộp giảm tốc, hộp tốc độ và những kết cấu khác trong ngành chế tạo máy, thường dùng
ổ lăn cấp chính xác bình thường (0), độ đảo hướng tâm ¿ 20 μm, giá thành tương đối 1.
Tính ổ theo khả năng tải động
Khả năng tải động.
 
C d=Q . m√ L

Trong đó :
 Q: là tải trọng quy ước,kN
 L: là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
57
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

 m: là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m=10/3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có :
60. nII . Lh 60.210,16.10000
L= 6
= =126,1 tri ệ u v ò ng quay
10 1 06
Với:
Lh=10000 : tuổi thọ của ổ tính bằng giờ
Xác định tải trọng động quy ước
Ta có:
Q=(X . V . F r +Y . F a ) K t . K d
Trong đó:
- F rvà F a: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN;
-V: là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1;
-Kt: là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o);
-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 với đặc tính làm việc êm :
Kd =1;
-X là hệ số tải trọng hướng tâm;
-Y là hệ số tải trọng dọc trục;
e : là hệ số thực nghiệm:
e=1,5 tg α=1,5 tan10,5°=0,278
Lực dọc trục:
F sA=0,83.e. F rA=0,83.0,278.7787,73=1796,94 N
F sD=0,83.e. FrD =0,83.0,278.5799,62=1338,2 N
Sơ đồ bố trí:

Dựa vào bảng 11.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất và theo sơ đồ trục 2 như trên
ta có:
∑ F aA = FsD + Fa = 1338,2 +3663,27 = 5001,47 N
∑ F aD = FsA - F a = 3663,27 -1796,94 = 1866,33 N
Vì:
∑ F aA > FsA ⇒ ∑ F aA =5001,47 N
∑ F aD > F sD ⇒ ∑ F aD =1866,33 N
Tính tỉ số :
F aA 5001,47
= =0,64>e
V.FrA 1.7787,73
Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X A=0,4 ; Y A=2,16
F aD 1866,33
= =0,32>e
V.FrD 1.5799,62

58
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X D =0,4 ; Y D=2,16
Tải trọng quy ước trên ổ 1 và ổ 2 là:
Tra bảng 11.3 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất chọn K d = 1 do tải trọng tĩnh
không va đập và nhiệt độ θ ≤ 1 0 5o nên k t=1
Q A =( X A . V . F rA +Y A . F aA ) . K t . K d
¿ ( 0,4.1 .7787,73+ 2,16 . 5001,47 ) .1. 1 =13918,27 N
Q D=( X D . V . F rD +Y D . F aD ) . K t . K d
¿ ( 0,4.1 .5794,62 +2,16 . 1866,33 ) .1 . 1 =6351,12 N
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 2 là ổ chịu lực lớn hơn : Q A =13918,27 N
10
3
⇒ C d =13918,27. √ 126,1=59400,1<C
Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động
Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh
Nhằm tránh biến dạng dư ta tiến hành kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.
Q t ≤ C0
Tra bảng 11.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, với ổ đũa côn :
X 0=0,5; Y 0=0,22.cotg α =0,22. cotg (10,5 °)=1,19
Ta có:
Q tA = X 0 . FrA + Y 0 . FaA =0,5.7787,73 + 1,19.5001,47 =9845,61 N ≤C 0
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
1.3. Trục đầu ra hộp giảm tốc
Lực tác dụng lên ổ
Tính toán theo trục, ta có:
F rA=√ F A 3 x 2+ F A 3 y2 =√ 8406,672+ 151,592=8408,04 N
F rC =√ F C 3 x 2 + FC 3 y 2= √2824,932 +3662,722=4625,55 N
Nếu chọn chiều ngược lại của F tn, ta có:
F rA=√ F A 3 x 2+ F A 3 y2 =√ 4229,562 +151,592=4232,28 N
F rC =√ F C 3 x 2 + FC 3 y 2= √ 9845,06 2+3662,722=10504,32 N
Vậy ta cần kiểm nghiệm cho tải lớn hơn
Chọn loại ổ
Ta có
F a 2505,17
= =0,59>0,3
F rC 4232,28
Chọn ổ là ổ bi đỡ chặn, đường kính ngõng trục d = 65 mm, chọn (theo bảng P2.11 Phụ lục sách
tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất)

Kí d, D, b=T, r, r1 , C, C0 ,
hiệu mm mm mm mm mm kN kN
46313 65 140 33 3,5 2 89 76,4

59
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

B
r r

0,3H
r

H
D

0,5H
0,3H
r
r r
d

Chọn cấp chính xác cho ổ


Đối với hộp giảm tốc, hộp tốc độ và những kết cấu khác trong ngành chế tạo máy, thường dùng
ổ lăn cấp chính xác bình thường (0), độ đảo hướng tâm ¿ 20 μm, giá thành tương đối 1.
Tính ổ theo khả năng tải động
Khả năng tải động.
 
C d=Q . m√ L

Trong đó :
 Q: là tải trọng quy ước,kN
 L: là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
 m: là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m=3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có :
60. nIII . Lh 60.42,46 .25000
L= 6
= =63,69 tri ệ u v ò ng quay
10 1 06
Với:
Lh=25000 : tuổi thọ của ổ tính bằng giờ
Xác định tải trọng động quy ước
Ta có:
Q=(X . V . F r +Y . F a ) K t . K d
Trong đó:
- F rvà F a: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN;
-V: là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1;
-Kt: là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o);
-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 với đặc tính làm việc êm :
Kd =1;
-X là hệ số tải trọng hướng tâm;
-Y là hệ số tải trọng dọc trục;
60
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Ta có
i. Fa 1.2505,17
= =0,032 →e=0,34
C0 76,4.103
Trong đó i là số dãy của ổ lăn (1 dãy)
Lực dọc trục:
F sA=e. F rA =0,34. 4232,28=1438,98 N
F sC=e. F rC=0,34.10504,32=3571,47 N
Sơ đồ bố trí:

Dựa vào bảng 11.5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất và theo sơ đồ trục 2 như trên
ta có:
∑ F aA =- FsC + Fa = 3571,47-2505,17 =1066,3 N
∑ F aC = FsA + Fa =1438,98 + 2505,17 = 3944,15 N
Vì:
∑ F aA < FsA ⇒ ∑ F aA =1438,98 N
∑ F aC > FsC ⇒ ∑ F aC=3944,15 N
Tính tỉ số :
F aA 1438,98
= =0,34=e
V.FrA 1.4232,28
Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X A=1 ; Y A =0
F aC 3944,15
= =0,38>e
V.FrC 1.10504,32
Tra bảng 11.4 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất
⇒ X C =0,45 ; Y C =1,62
Tải trọng quy ước trên ổ 1 và ổ 2 là:
Tra bảng 11.3 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất chọn K d = 1 do tải trọng tĩnh
không va đập và nhiệt độ θ ≤ 1 0 5o nên k t=1
Q A =( X A . V . F rA +Y A . F aA ) . K t . K d
¿ ( 1.1.4232,28+ 0 . 1438,98 ) .1 . 1 =4232,28 N
QC =( X C .V . F rC +Y C . F aC ) . K t . K d
¿ ( 0,45.1 .10504,32 +1,62 .3944,15 ) .1 .1 =11116,47 N
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 2 là ổ chịu lực lớn hơn : QC =11116,47 N
⇒ C d =11116,47. √3 63,69=44393,96<C
Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động
Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh
Nhằm tránh biến dạng dư ta tiến hành kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh.
Q t ≤ C0
Tra bảng 11.6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất, với bi đỡ-chặn 1 dãy :
61
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

X 0=0,5; Y 0=0,47
Ta có:
QtA = X0 . FrA + Y0 . FaA =0,5.10504,32+ 0,47.3944,15 =7105,91 N ≤C 0
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
2. Chọn khớp nối
Chọn nối trục vòng đàn hồi vì: giảm va đập và chấn động, đề phòng dao động cộng hưởng do
dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục (làm việc như nối trục bù). Nối trục có bộ phận
đàn hồi bàng vạt liệu không kim loại rẻ và đơn giản, vì vậy nó được dùng để truyền mômen
xoắn nhỏ và trung bình (đến 10000N.m). khi giá trị mômen xoắn lớn, thường dùng nối trục có
bộ phận đàn hồi là kim loại (giảm kích thước).
l2 l1
d1

l2 l1
D3
dc

D2
dm
D0
D

l3 h

d1

dc
l
l B

L B1

Tại trục III có mômen xoắn TIII = 2123221,86 (Nmm)


Tra bảng 16.10 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2, kích thước cơ bản của nối
trục vòng đàn hồi được tra theo mômen xoắn :
T = 2000 (Nm) d = 80 (mm) D = 260 (mm)
dm = 160 (mm) l = 170 (mm)
d1 = 140 (mm) Do = 200 (mm) Z=8
nmax = 2300 B= 8 B1 =70
l1 = 48 (mm) D3 =48 (mm) l2 = 48(mm)
- Tra bảng 16-10b[2], kích thước cơ bản của vòng đàn hồi;
T, Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 H

2000 24 M16 32 95 51 24 44 2
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi :
2.k . T III 2.1,2.2123221,86
σ d= = =3,02 ≤[σ d ]=(2÷ 4) MPa
Z . D 0 . d c .l 3 4.50 .8.10
Điều kiên sức bền của chốt:
62
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

24
1,2.2123221,86 .(52+ )
K .T . l 0 2
σu= = =73,72≤ [σ u ]=(60 ÷ 80) MPa
0,1.d 3c . D 0 . Z 0,1. 243 .200 .8
Vậy khớp nối trục vòng đàn hồi thỏa mãn.

CHƯƠNG 6: CHỌN THÂN MÁY


1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc
- Vỏ hộp giảm tốc đúc có nhiều hình dạng khác nhau song chúng đều có chung nhiệm vụ:đảm
bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy ,tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên
vỏ truyền đến,đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm
Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ
- Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp hoặc gân,mặt bích ,gối đỡ….
- Vật liệu phổ biến nhất dùng để đúc vỏ hộp giảm tốc là gang xám GX15-32 (chỉ dùng thép khi
chịu tải lớn và đặc biệt khi chịu va đập)

k3
s1
s

R3

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp, δ δ =0,03. a+3> 6¿ 0,03.270,43+3=11,11 ( mm )

63
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Chọn δ =11 mm .
Nắp hộp, δ 1 δ 1=0,9. δ=0,9.11=9,9 ( mm )
Chọn δ 1=10 mm.
Gân tăng cứng: Chiều dày, e e=( 0,8 ÷ 1 ) .δ =( 8,8 ÷ 11 ) ( mm ) ,
Chiều cao, h chọn e=10 mm
h ≤ 5. δ=5.11=55 ( mm ) , chọn h=50 mm

Độ dốc Khoảng 2∘
Đường kính bu lông:
- Bu lông nền, d 1 d 1 >0,04. a+10>12d 1 >0,04.270,43+10=20,82
Chọn d 1=24 mm=M 24
d 2=(0,7 ÷ 0,8). d 1=16,8 ÷ 19,2
- Bu lông cạnh ổ, d 2 Chọn d 2=20 mm=M 20
d 3= ( 0,8÷ 0,9 ) . d 2=( 16 ÷ 18 )( mm )
- Bu lông ghép bích nắp và thân, d 3 Chọn d 3=16 mm=M 16
d 4 =( 0,6 ÷ 0,7 ) . d 2=( 12÷ 14 )( mm )
- Vít ghép nắp ổ, d 4 Chọn d 4 =12 mm=M 12
d 5= ( 0,5÷ 0,6 ) . d 2=( 10 ÷ 12 )( mm )
- Vít ghép nắp cửa thăm, d 5 Chọn d 5=12 mm=M 12
Mặt bích ghép nắp và thân:
- Chiều dày bích thân hộp, S3 S3= (1,4 ÷1,8 ) . d 3=( 22,4 ÷ 28,8 ) ( mm )
Chọn S=25 mm
- Chiều dày bích nắp, S4 S4 =( 0,9 ÷ 1 ) . S 3=( 22,5 ÷ 25 ) ( mm )
Chọn S4 =24 mm
- Bề rộng, K 3 K 3 ≈ K 2−(3÷ 5)=65 ( mm )
Chọn K 3=65 ( mm )
Kích thước gối trục
- Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K 2=E 2+ R 2+ (3 ÷ 5 )=70 mmo
K2
- Tâm lỗ bu lông cạnh ổ: E2 (k là E2 ≈ 1,6. d2 =1,6.20=32 mm (không kể chiều dày
khoảng cách từ tâm bu lông đến thành hộp) và R2 ≈ 1,3.d 2=26 mm
mép lỗ) k ≥ 1,2. d2 =1,2.20=24 mm
Mặt đế hộp:
- Chiều dày, S1 S1 ≈ (1,3 ÷ 1,5 ) . d1 =( 31,2÷ 36 ) ( mm )
Chọn S1=36 mm
- Bề rộng, K 1 và q K 1 ≈ 3.d 1=72 ( mm )
q ≥ K 1 +2. δ =72+ 2.11=94 ( mm )
Chọn q=100 mm
64
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Khe hở:
- Giữa bánh răng và thành trong hộp Δ≥( 1÷ 1,2) . δ=(11÷ 13,2) ( mm ),

Chọn Δ=12 mm
- Giữa bánh răng với đáy hộp
Δ 1 ≥(3 ÷ 5). δ=(33÷ 55),,Chọn Δ 1=40 mm
- Giữa bánh răng với nhau
Δ 2 ≥ 0,4. δ =0,4.7=4,4 ( mm ), Chọn Δ 2=4,5 mm

2. Bảng kích thước các gối trục


Trục D D2 D3 D4 h d4 Z
I 80 100 125 75 10 M8 6
II 90 110 135 85 12 M8 6
III 140 160 190 125 14 M10 6

3. Một số kết cấu khác liên quan đến vỏ hộp


Bulong vòng
Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép, …), trên nắp và thân thường
lắp thêm bulông vòng. Kích thước bulông vòng được chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, tra
theo bảng 18-3a[II], trọng lượng hộp giảm tốc tra theo bảng 18-3b sách thiết kế hệ dẫn động cơ
khí, Trịnh Chất tập 2 →m = 180 (kG), chọn kết cấu và kích thước bulông vòng như sau:
120°

d1 d5
d
d2
d3
h1 h

r2
c
l

d d4
120°
Bulông vòng Lỗ ren

Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l≥

65
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

M16 63 35 14 35 22 30 12 8 32
Trọng lượng nâng
được
f b c x r r1 r2
a b c
2 16 2 4 2 6 6 550 500 250
Kích thước bulông vòng (b.19)

Chốt định vị
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở trên nắp
và thân hộp được gia công đồng thời.Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi
gia công cũng như khi lắp ghép, dùng 2 chốt định vị. Nhờ có chốt định vị , khi xiết bulông không
làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân), do đó loại trừ được
môt số nguyên nhân làm cho ổ chóng bị hỏng
Ta dùng chốt định vị hình côn có ren trong vì dễ tháo lắp chốt
tra bảng 18-4c, sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2, ta chọn
:d=10 ;do=M6 ;l1=10 ;l2=14 ;c=1,6 c1=0,7 ;l=35...80 lấy l=80

Hình dạng và kích thước chốt định vị hình côn ren trong

1 : 50
3,2
d1
d

c x 45 l1
l2
l

66
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Cửa thăm
Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh
hộp có cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp có nút thông hơi .Kích thước cửa thăm
tra theo bảng 18-5 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2

B
K

R
B1

A
C1
A1

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
15 100 19 140 175 - 120 12 M8x22 4
0 0

Bảng kích thước nắp quan sát (b.16)


Nút thông hơi
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và
bên ngoài hộp, ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi thường được nắp trên lắp cửa thăm hoặc ở
vị trí cao nhất của hộp, tra theo bảng 18-6 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2

67
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

ØG
ØQ

K
Ø3
M

6 lç
P
N
C

ØA

L
E

H
Q

ØA
R

Hình dạng và kích thước nút thông hơi

A B C D E G H I K M N L O P Q R S
M27x2 15 3 15 4 36 32 6 4 8 2 10 6 32 18 3 32
0 5 2 6

Bảng thông số hình học nút thông hơi (b.17)


Nút tháo dầu
Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài),
hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc
làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu. Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu trụ tra theo
bảng 18.7 sách tính toán hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất tập 2
Hình dạng và kích thước nút tháo dầu trụ

68
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Do

D
d
b
L S

d b m f L c q D S D0
M30x2 18 14 4 36 4 27 45 32 36,9
Bảng thông số hình học nút tháo dầu (b.18)
Kiểm tra mức dầu
Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra qua thiết bị chỉ dầu. Thiết bị chỉ dầu
có nhiều loại khác nhau và ta sử dụng thiết bị chỉ dầu là que thăm dầu.
30 L
6 3

3
R
Ø18
Ø12

M12
Ø5

Ø6
R3

1X45°
0,5X45°

1X45°

Que thăm dầu


Vòng phớt
Vòng phớt là loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn,
hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ. Những chất này làm ổ chóng bị mài mòn và bị
han gỉ. Ngoài ra, vòng phớt còn đề phòng dầu chảy ra ngoài. Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc rất nhiều
vào vòng phớt.

69
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Vòng phớt được dùng khá rộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng. Tuy nhiên có
nhược điểm là chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.

Vòng chắn dầu


Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp.

CHƯƠNG 7: DUNG SAI LẮP GHÉP


Căn cứ vào các yêu cầu làm việc của từng chi tiết trong hộp giảm tốc, ta chọn các kiểu lắp ghép
sau:

Dung sai ổ lăn

Vòng trong ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vòng ổ
không trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ
dôi, tạo điều kiện mòn đều ổ (trong quá trình làm việc nó sẽ quay làm mòn đều). Vòng ngoài của
ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để ổ có thể di chuyển dọc trục khi
nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7.

Lắp ghép bánh răng trên trục:

Do bánh răng không yêu cầu tháo lắp thường xuyên, khả năng định tâm phải đảm bảo, không di
trượt dọc trục, do đó ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6.

Lắp ghép then

Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là N9/h9 và kiểu lắp trên bạc là D10/h9

Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then là h11.

Theo chiều dài, sai lệch giới hạn kích thước then là h14.

Lắp ghép nắp ổ và thân hộp


Để dễ dàng cho việc tháo lắp và điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/d11.
Lắp ghép vòng chắn dầu

70
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

Lắp trung gian kiểu Js7/h6 cho tất cả các vị trí.

TT Tên mối ghép Kích Kiểu lắp Sai lệch Ghi chú
thước lắp giới hạn
(mm) của lỗ và
trục ( μm)
1 Bánh răng côn và 26 H7 + 21
k6
trục I 0
+15
+2
2 Bánh răng côn và 48 H7 +25
k6
trục II 0
+18
+2
3 Bánh răng trụ đối 50 H7 +25
k6
với trục II 0
+18
+2
4 Bánh răng trụ đối 70 H7 +30
k6
với trục III 0
+21
+2
6 Then trên trục I lắp 8 N9 0
h9
bánh đai -36
0
-36
7 Then trên bánh răng 8 N9 0
h9
côn nhỏ -36
0

71
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

-36
8 Then trên trục II lắp 14 N9 0
h9
bánh răng côn lớn -43
0
-43
9 Then trên trục II lắp 14 N9 0
h9
bánh răng trụ nhỏ -43
0
-43
10 Then trên trục III 20 N9 0
h9
lắp bánh răng trụ -52
lớn 0
-52
11 Then trên nối trục 20 N9 0
h9
-52
0
-52
13 Vòng trong ổ lăn 35 k6 +18
với trục I +2
14 Vòng ngoài ổ lăn 90 H7 +35
với ống lót (trục I) 0
15 Vòng trong ổ lăn 40 k6 +18
với trục II +2
16 Vòng ngoài ổ lăn 90 H7 +35
với trục II 0
17 Vòng trong ổ lăn 65 k6 +21
với trục III +2
18 Vòng ngoài ổ lăn 140 H7 +40
với trục III 0
72
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

19 Vỏ hộp với ống lót 90 H7 +35


h6
0
0
-22

23 Vòng chắn dầu trên 35 H7 +25


Js6
trục I 0
+8
-8
24 Vòng chắn dầu trên 48 H7 +25
Js6
trục II 0
+8
-8
25 Vòng chắn dầu trên 65 H7 +30
Js6
trục III 0
+9,5
-9,5

73
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hữu Lộc (2018), Giáo trình cơ sở Thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh.

[2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1), NXB
Giáo dục Việt Nam.

[3] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 2), NXB
Giáo dục Việt Nam.

[4] Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cứ - Nguyễn Văn Tuấn (2009), Vẽ kĩ thuật cơ khí (tập 1), NXB
Giáo dục Việt Nam.

[5] Ninh Đức Tốn (2016), Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục

74
Lê Phước Huy 1711490 GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

75

You might also like