You are on page 1of 31

TK 18: Trường phái kt trọng thương.

Trọng thương pt vì thế kỉ 15 có các cuộc phát kiến địa lý.


* Thuật ngữ KT chính trị được sd lần đầu tiên năm 1615
*SH: Sở hữu

Lực lượng sn: Tư liệu sx, Sức lđ.


*PP trừu tượng hóa KH: cơ bản nhất, quan trọng nhất.
Ktra bài cũ:
Bài 2:
Tự cung tự cấp: Tự sản xuất, tự tiêu dùng
Sản xuất hàng hóa: Sản xuất để bán.
 Phân công lđ XH khác PCLĐ.

 PCLDXH khiến người sx phụ thuộc vào nhau, phải hợp tác với nhau.
GTSD: Nhu cầu.

Lấy VD phần thống nhất:


- Có giá trị sd nhưng không phải sp của lđ: không khí
- Là sp của lđ nhưng không có giá trị sd: sp tạo ra không có giá trị đối với xã
hội: (vẽ tranh xấu/ sp lỗi) :V
Phân biệt: họ có suy nghĩ riêng, công cụ riêng,..
?: Bán hàng qua mạng là hình thức cụ thể. Đúng hay sai?
 ĐÚng. Nghề mới.

 CHốt cuối giờ:


 Giá trị sử dụng + Giá trị trao đổi. (Giá trị nguyên khác Giá trị)
 Tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa: (LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng)

 ==============
Buổi 3:

Đáp án: Sai vì lượng hh tăng lên, lượng thời gian lđ cần thiết để sx 1 hh giảm nên
Lượng GT của 1đv hh giảm (TL nghịch).
 Chọn tăng NSLD vì phụ thuộc công nghệ (vô hạn), tăng cường độ lđ = kéo dài
thời gian làm việc (sức khỏe con người => mệt mỏi, hại sk).
 Lao động giản đơn (= lđ phổ thông).
 Thước đo giá trị: chức năng cơ bản nhất. Vì tiền đc dùng để biểu hiện và đo
lường các giá trị của các hàng hóa khác.

Công thức vận động của tiền:


ĐÓng vtro trung gian trao đổi, phương tiện lưu thông.
H: Hàng hóa => T: tiền => H’: Hàng hóa mới

 Chốt:

- 3 nhân tố
- Tiền tệ thực chất chỉ là 1 hàng hóa. Hàng hóa đặc biệt mang giá trị chung,
biểu hiện MQH giữa những người sản xuất với nhau.
-

Chốt chương 2:
- GTHH do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa quyết định.
-
Buổi 4: Chương 3: Học thuyết giá trị thặng dư

Trái:
Điểm bắt đầu & Đến H’ thì dừng lại vì tìm đc T-H-T’ chưa dừng mà
kết thúc hh mìmnh cần, đã thỏa mã đến T’’…Chỉ sự vận
nhu cầu của mình. động không dừng lại,
vận động mãi.
Mục đích GTSD => Tiền chỉ là trung Giá trị của tiền. (T’>T)
gian
Công thức chung của tư
bản: Ngân hàng, nông
nghiệp,..
 Công thức chung của tư bản: T-H-T’
 T’=T+t => Lưu thông làm tăng GTHH (đúng hay sai?) => sai

 TH1: Không tạo ra và làm tăng lên giá trị (VD: trao đổi 5kg gạo với 100k
tiền)
 TH2: Bán hh cao hơn GT thay vì bán 100k thì bán 120k.
 Đều không tạo ra và tăng thêm GT nên quy luật GT vẫn đúng. GT tạo ra nhờ
lđsx, Lưu thông không làm tăng GTHH.
Nếu tiền không lưu thông => tác dụng tích trữ (Nhưng tiền mất giá)
 Tiền được tạo ra trong và ngoài lưu thông.
 Chốt: Cần đến lưu thông: mua nguyên vật liệu sx,… Ngoài lưu thông (trong lĩnh
vực sx, cần có sự lđsx)

không có TLSX hoặc không có khả năng sử dụng hiệu quả TLSX.
(Được đo gián tiếp bằng những giá trị…)
1. Bản thân họ 2. Người thay thế 3. CPĐào tạo.
 Nguồn gốc tạo ra GT thặng dư (VD: NLD được trả lương 10tr khi tạo ra hơn
10tr).
 Tiền tạo ra tư bản khi thỏa mãn 2 đk:
 Nhà tư bản: Khi có số tiền đủ lớn tiến hành sx: Công nhân hàng trăm, nghìn
người, mở nhà xưởng,…


 Sửa: Là chất lượng và số lượng hh…


VD: Tiền Cônng DN: 7tr/tháng, công TT: dùng 7tr mua hh,…

 3 vấn đề lớn:
 Công thức chung của tb
 Hàng hóa sức lao động
 Tiền công

You might also like