You are on page 1of 10

PGS.

NGUYEN ĐÌNH CHI

H O Á H Ọ C Đ Ạ I C Ư U N G
■ ■

(Tái bản lần thứ tư)

NH À X U Ấ T BẢN G iÁ O DỤC V IỆ T NAM


Lời giới thiệu

Hoá học đại cương là môn học của sinh viên nhiều trường không chuyên ngành Hoá.
Trong cuốn "Cơ sở lý thuyết Hoá học” đã được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản
nhiều năm, tác giả cũng đã trình bày một sô’ nội dung liên quan đến hoá đại cương.
Để có một tài liệu viết vê' "Hoá học đại cương" theo đúng nghĩa, cập nhật những
kiến thức mới nhất và được trình bày một cách tổng quát, dễ hiểu dùng cho sinh viên
nhiều ngành không chuyên hoá khác nhau; bằng kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy
môn Hoá và những tham khảo từ nguồn tài liệu nước ngoài, Phó giáo sư Nguyễn Đình
Chi đã bỏ nhiêu công sức và thời gian để hoàn thành bản thảo như đã mong muốn.
Nội dung của cuốn "Hoá học đại cương" đã được tác giả biên soạn gồm:
Mở đẩu - Giới thiệu tông quan vể môn Hoá học
Chương 1 - Cấu tạo nguyên tử
Chương 2 - Hạt nhân nguyên tử
Chương 3 - Định luật tuần hoàn và bảng hệ thông tuần hoàn
Chương 4 - Liên kết hoá học: Các khái niệm cơ bản
Chương 5 - Lý thuyết cơ học lượng tử về liên kết hoá học. Thuyết liên kết hoá trị
Chương 6 - Thuyết ORBITAL phân tử
Chương 7 - Tính chất điện và từ của các chất. Lực tươr.g tác giữa các phân tử
Chương 8 - Cấu tạo tinh thể
Chương 9 - Chất khí
Chương 10 - Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học áp dụng cho hoá học
Chương 11 - Định luật thứ hai của nhiệt động lực học áp dụng cho hoá học
Chương 12 - Cân bằng hoá học
Chương 13 - Cân bằng pha
Chương 14 - Dung dịch
Chương 15 - Giản đồ pha của hệ nhiều cấu tử
Sau mỗi chương tác giả đều cho câu hỏi, bài tập để người đọc tự kiểm tra, đánh giá
mức độ tiếp nhận của mình về những nội dung của chương đó.
Về ý tưởng, nếu có điều kiện, tác giả có thể bô sung thêm một, hai chương nữa.
Nhưng với bản thảo đã có, chúng tôi thấy đây là sự nỗ lực vượt bậc của tác giả và
những nội dung có liên quan đến "Hoá học đại cương" đã được tác giả trình bày tươn
đôi đầy đủ.
Trân trọng tình cảm và công sức của Phó giáo sư N gu yễn Đ ình Chi đã biên nhữn
tích luỹ của m ình sau nhiều năm đứng trên bục giảng thàn h những trang sách đâ
tâm huyết dành cho học sinh, sinh viên và bạn đồng nghiệp.
Chúng tôi hy vọng cuốn "Hoá học đại cương" sau khi được xu ất bản sẽ là tài liệu b
ích cho sinh viên, cán bộ giảng dạy và những người yêu thích ngh iên cứu Hoá học.
Cuốn sách có thể còn có những thiếu sót, mong bạn đọc thôn g cảm và những thiếi
sót nếu được phát hiện, bạn đọc gửi về Nhà xuất bản Giáo dục — Công ty CP sách Đạ
học, Dạy nghề 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.

N H À XUẤT BẦN GIÁO DỤC


MỞ ĐẦU

0.1. Đ Ố I TƯ Ợ NG V À PHƯ ƠNG PH Á P C Ủ A H O Á HỌC

Con người sông và hoạt động trong th ế giới vật chất. Người ta phân biệt h
hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là chất và trường. Chất là dạng tồn tại của V;
chất cấu tạo từ những hạt riêng biệt có khối lượng riêng (“khối lượng nghỉ”) \
chiếm một thể tích xác định trong không gian. Trường là những dòng lượng 1
không có khối lượng nghỉ, ví dụ trường hấp dẫn, trường điện từ...
Theo quan điếm của khoa học hiện đại, các hạt có bản chất nhị nguyên', vừa (
tính hạt, vừa có tính sóng (còn gọi là lưỡng tính sóng hạt). Trường cũng có bản chi
nhị nguyên như vậy. Giữa chất và trường có mốỉ liên hệ m ật thiết. Tương tác gic
các hạt được thực hiện qua trường.
Mục đích của khoa học tự nhiên trước hết là khám phá ra bản chất của các hiệ
tượng tự nhiên, nhận thức các định luật của tự nhiên và ứng dụng các định luật (
vào hoạt động thực tiễn của con người. Hoá học là một bộ phận của khoa học I
nhiên, nghiên cứu v ề các chất và sự biến đổi của các chất. Đối tượng vật chất ir
các nhà hoá học quan tâm nghiên cứu là các chất hoá /iọc.'Chất hoá học là dạng VI
chất có thành phần xác định và những tính chất đặc thù. Mỗi chất hoá học cấu tí
từ những nguyên tử của một hay một sô’ nguyên tô' hoá học. Các nguyên tử đó có tl
tồn tại độc lập hoặc liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc tinh thể. Hỗn hợp
tập hợp gồm hai hay nhiều chất trong đó các chất vẫn giữ được tính chất đặc th
của chúng.
Mỗi chất hoá học có thành phần xác định và các tính chất xác định. Các tír
chất đó lại được phân chia thành tính chất vật lý và tính chăt hoá học. Tính ch;
vật lý là những tính chất có thể quan sát được hay đo được mà không cần làm thỉ
đổi thành phần hay bản chất của chất đó. Tính chất hoá học là tính chất mà
muôn quan sát được hoặc đo được thì cần phải thực hiện biến đôi chất đó tức là tír
chất chỉ thể hiện trong các biến đổi hoá học hay còn gọi là các ph ản ứng hoá học.
Để hiểu được thành phần và tính chất của các châ't ta phải nghiên cứu các ch
và các quá trinh. Hoá học là khoa học thực nghiệm, v ề đại thể có thể coi nghiên cí
hoá học gồm ba bưốc chính: quan sát, miêu tả và giải thích. Các nghiên cứu hoá h
trước đây và phần lân nghiên cứu hiện.nay của hoá học được thực hiện ở quy mô
mô, tức là ở quy mô mà con người có thể quan sát trực tiếp được. Tuy nhiêii để gi
thích các kết quả vĩ mô mà ta quan sat được lại phải xem xét đến cấu tạo nguyên
và phân tử tức là tìm hiểu vật chất ở mức độ vi m ô. Với tiế n bộ của k ỹ th u ậ t th ự c
nghiệm ngày nay nh iều thí nghiệm được tiến h àn h ở quy mó vi mô tức là ờ mức độ
từng nguyên tử, phân tử.
Khi tiến hàn h n gh iên cứu trưốc h ết nhà hoá học xác định hệ th ốn g (gọi tă t là
hệ) dùng làm đối tượng ngh iên cứu. Sau đó tiế n hàn h quan sá t và đo lường đê thu
thập các d ữ kiện bao gồm cả những thõn g tin đ ịn h tín h và đ ịn h lượng. Từ khôi
lượng lớn các dữ kiện thu được từ thực nghiệm , người ta thường tôn g k ế t lạ i thàn h
địn h lu ậ t dưối dạng một ph át biểu hay một m ệnh để toán học. Từ đó người ta có thê
nêu g iả th u yết để giải thích các k êt quả thực nghiệm . N ếu sa u n h iểu lán kiêm tra
giả thu yết th ể hiện được tính đúng đắn thì giả th u yết trỏ th àn h lý th u yế t. Lý th u yết
là một nguyên lý thốn g nh ất cho phép giải thích h àn g loạt sự k iệ n và định luật
trong một phạm vi xác định.

0.2. Q U A N HỆ G IỮ A H O Á H Ọ C V À C Á C N G À N H K H O A H Ọ C K Ỹ T H U Ậ T K H Á C

N gay từ khí mới hìn h thàn h hoá học đã có quan hệ m ật th iê t vỏi các ngành
khoa học và kỹ th u ậ t khác. N gày nay khi khoa học đã p h át triển đến trìn h độ cao
thì ảnh hưởng lẫn nhau và sự xám nhập lẫn vào nh au giữa hoá học và các ngành
khác càng m ạnh m ẽ và sâu sắc.
Trước hết là sự áp dụng toán học và hoá học. Các mốì quan hệ định lượng rộng
lớn trong hoá học chỉ có th ể diễn đạt được nhờ các phương pháp và công cụ toán học.
Ví dụ để thể h iện trong mọi lĩnh vực khác nhau của hoá học. V í dụ để h iể u bản chất
của cấu tạo ngu yên tử, cấu tạo phân tử và tương tác giữa các loại h ạ t đó kh ôn g thể
thiếu các kiến thức đại số, hình học, vi phán, tích p h ân ... Đ ể xây dựng các lý th u yết
của nh iệt động hoá học ta phải dùng khái niệm hàm số, đạo hàm r iê n g vi phân
tích phân... Ngược lạ i thực t ế của hoá học và cóng nghệ hoá học lại là động lực thúc
đay sự nghiên cứu và áp dụng toán học được phát triển. Trong những năm ơần đâv
sự áp dụng tin học vào hoá học có tác dụng rất m ạnh mẽ đến sự ph át tr iể n của hoá
học và công nghệ hoá học.
Mối quan hệ giữa hoá học và vặt lý học đặc biệt m ật th iết. M ọi lý th u y ết của
hoá học và kỹ th u ậ t hoá học đểu đưạc xây dựng trên cơ sở lý th u y ết v á t lý áp dung
cho các hệ hoá học. Các lý th u yết của vật lý về lượng tử, nh iệt, n h iệt đông lức hoc
điện học, từ học, quang học... đều là cơ sở để xây dựng các lý th u y ết và phương
pháp nghiên cứu, ứng dụng trong hoá học.
Hoá học cũng có ảnh hưởng đến và chịu ảnh hưởng của n h iều ngàn h k h oa học
và kỹ thu ật khác. Cơ th ể sống là hệ hoá học phức tạp, vì vậy việc kh ám phá ra
các quy luật sự sông gắn liề n vói việc tìm hiểu bản chất hoá học trong các hê đó
Kiến thức hoá học là cực kỳ quan trọng đối với các ngành sin h vật học. n on g hoc
y, dược...
Kiến thức hoá học cũng là cơ sở quan trọng để hiểu b iết n h iều d ạ n <7 tồn ta i của
vật chất như cấu tạo vỏ quả đất. khoáng sản. bầu khí quyển và m o itrư ờ tU son"

6
Vì vậy hoá học là môn khoa học cơ bản quan trọng đối với các ngành mỏ, địa chất
khí tượng, thuỷ văn ,...
Tiến bộ của mọi ngành kỹ thuật đều quan hệ m ật thiết vói việc sử dụng vật liệi
và bảo vệ môi trường sông. Việc cải tiến phương pháp sử dụng các vật liệu sẵn c<
trong thiên nhiên và việc tìm kiếm các nguồn vật liệu mối và cả các nguồn năni
lượng mới chỉ có thể thực hiện được khi có những tiến bộ của hoá học. Có thể nó
rằng trong thời đại hiện nay kiến thức hoá học là một trong những yếu tô' quai
trọng nhất của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực hoạt động khoa học k'
thuật của con người.
Con người sông trong môi trường cấu tạo từ các chất hoá học, thường xuyên tiếj
xúc vối các ch ết hoá học và các biến đổi hoá học. Cuộc sông của loài người chỉ có thí
được bảo tồn và cải thiện nếu con người biết bảo vệ và cải thiện môi trưòng sốnỊ
của mình. Điều này gắn liền vôi các hiểu biết hoá học.
Cuốỉ cùng, hoá học là một bộ phận của khoa học tự nhiên đóng góp phần quai
trọng vào hiểu biết về th ế giới vật chất, hình thành th ế giới quan và phương pháị
hoạt động đúng đắn của con người.

0.3. CON ĐƯỜ NG P H Á T T R IE N của HOÁ học

Cách đây hàng triệu năm, ngay từ khi thoát thai từ loài vượn, con người đã bấ'
đầu tìm hiểu các vật liệu để dùng làm công cụ lao động, vũ khí và vật dụng. Sau đi
trong quá trình tiến hoá lâu dài, cùng với sự phát triển của trí tuệ, loài người dầr
dần mâ rộng nhận thức của mình đôì vối th ế giỗi vật chất chung quanh và khárr
phá ra nhiều khác ứng dụng các vật liệu vào cuộc sông. Tái khi những trung tân
văn minh lân đầu tiên xuất hiện trên quả đất cách đáy 5, 6 nghìn năm — nhữnị
quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ân Độ — thì hiểu biế
của con người về vật liệu đã khá cao. Các nghê' luyện kim, gôm, ch ế thuốc nhuộm Ví
sơn, thuộc da, kéo sợi, dệt vải, làm dường, m ật... đã hình thành. Vào các thiên niêr
kỷ thứ 2, 3 trước công nguyên ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc người ta đĩ
biết đến nhiều hợp chất hoá học như các hương liệu, dầu thảo mộc, dược liệu, chấ
mầu như ôxit sắt, son ..., ngưòi ta đã biết các quá trình bay hơi, lọc, lên m en...
Nhiều hoạt động nghiên cứu hoá học đã được tiến hành vào trước và đầu cônị
nguyên. Trong thâm cung của các nhà thc' Ai Cập cô cũng như trong lâu đài của cá(
hoàng đế Trung Hoa nhiều giáo sĩ và đạo sĩ m iệt mài làm các thí nghiệm nhằm biếr
đổi các kim loại không quý thành vàng hoặc chế thuôc trường sinh bất tử và cá(
dung môi vạn năng. Những hoạt động đó là mầm mông của trào lưu giả kim thuậ
lan tràn khắp châu Ãu vào thời Trung cổ sau này.
Cùng với những hoạt động thực tiễn, những suy nghĩ cổ nhất của loài người ví
bẳn chất sự vật cũng xuất hiện rất sớm tại trung tâm văn minh cổ. Ở Trung Quối
từ những th ế kỷ thứ 7 - 5 trước Công nguyên đã lưu truyền thuyết ngũ hành nó
rằng cơ sở của mọi vật thể là năm nguyên tô’ “kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ” (kim loại
gỗ, nước, lửa, đất) và h ai lực lượng ngu yên thu ỷ đối lập “D ương” và “Ấm" là độ
lực thúc đẩy mọi quá trình biến hoá của vật chất. N h ữ ng quan niệm tương tự cũ
được thấy trong kinh Vệ Đà của Ân Độ xu ất h iện vào k h oản g th ế kỷ thứ 6 tri
Công nguyên.
T riết học tự n h iên vể bản chất của th ế giới vật ch ất p h át triển đặc biệt rực r<
Cổ Hy Lạp. Vào kh oảng th ế kỷ thứ 7 - 5 trước Công n gu yên , ở H y Lạp đã thị
hành quan niệm coi các chất đầu tạo ra mọi v ậ t là Nước, K hông khí. Lửa và E
(khởi xướng bởi E m pedocles và các nhà triết học khác). S au này A r isto les p h át tri
học th u yết của E m pedocles và cho rằng bôn ngu yên tô đó chỉ là ch ất m an g các tí
chất chính của vật chất là N óng, Lạnh, Khô, Âm. Các tín h c h ấ t n ày k ê t hợp đôi IT

tạo thành các ngu yên tô. Ví dụ Lạnh và Âm k êt hợp vối n h a u tạo th à n h Xước. Lạ
và Khô kết hợp với nhau tạo thàn h Đ ất, N óng và Âm k ê t hợp với n h au tạo thà
Không khí, N óng và Khô k ết hợp với nhau tạo thàn h Lửa (xem hìn h 1.1). Khi bi
đổi lượng tính ch ất trong một nguyên tô" ta có th ể biên đổi n gu yên tô này thà
nguyên tô" khác. Trên cơ sở quan niệm như vậy A ristotles đã p h á t biêu lý th u y êt
nguồn gốc của các kh oáng vật và kim loại là do hơi ẩm và hơi khô tương tác vói E
mà thành. Học th u y ết N gu yên tô '- Tính ch ất của A risto tles về sa u trỏ th à n h cơ
lý luận của trào lưu giả kim th u ật (Alchem ie) kéo dài su ốt thời T rung cô.
Nóng

H ìn h 0.1. B ố n n g u y ê n t ố c ủ a A r is t o t le s

Bên c ạn h t h u y ế t duy t ầ m của A ristotle s về c ấu tạo v ậ t c h ấ t c ũ n g c h í n h ờ c ổ I


Lạp đã x u ấ t hiện học t h u y ế t d u y v ậ t đ ầ u tiên vể c ấu tạo v ậ t c h ấ t đó là hoc t h u \
ng uyê n tử cúa D e m o c n t o s (vào k h o ả n g 400 trước Công ng uyê n ) cho r a n g moi V
đểu cấu tạo từ n h ữ n g h ạ t r ấ t n h ỏ gọi là n g uyê n tử (tiếng H y Lạp là a t o m o í n ớ h i a
kh ông th ể p h â n chia). N g u y ê n tử là giới h ạ n p h á n chia cuối c ù n g c ủa v a t ch ' ° Th
Dem ocritu s, các n g u y ê n tử liên tục c h u y ển động xoáy và t h ư ơ n g x u y ê n va ch

You might also like