You are on page 1of 2

ĐỀ THI VÀO LỚP CLC - ĐHSP Hà Nội

Năm 2012 - Môn Toán - Vòng 1


Thời gian làm bài: 180 phút

2x + 1
Câu 1. Cho hàm số y = .
x−2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm trên đồ thị (C) các điểm M, N sao cho các tiếp tuyến với (C) tại M, N song
song với nhau, đồng thời khoảng cách giữa hai tiếp tuyến này là lớn nhất.
Câu 2. 1. Giải phương trình
(1 + sin x − cos2 x) π x √
tan − − tan x = 2 3.
sin2 x 4 2

2. Giải hệ phương trình


 √2x + 1 − √2y + 1 + 4 = 0

y−x
 (x + y)(x + 2y) + 3x + 2y = 4
s 3
1
1 1
Z
Câu 3. Tính tích phân I = 2
+ 4 dx.
√1 x x
3

Câu 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′ B ′ C ′ có đáy ABC là tam giác cân đỉnh
C, AB = AA′ = a. Đường thẳng BC ′ tạo với mặt phẳng (ABB ′ A′ ) một góc 60◦ . Gọi
M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BB ′ , CC ′ , BC. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AM và N P .
Câu 5. Tìm m để phương trình log2 (|2x − 1| + m) = 1 + log3 (m + 4x − 4x2 ) có nghiệm
duy nhất.
Câu 6. 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H(2; 10),
cạnh BC có phương trình: x + 2y − 7 = 0. Viết phương trình đường tròn (T )
ngoại tiếp tam giác ABC, biết đường tròn (T ) có tâm nằm trên đường thẳng
d : x − y − 3 = 0 và bán kính bằng 5.
x+3 y+1 z−3
2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : = = và
2 1 1
mặt phẳng (P ) : x + 2y − z + 5 = 0. Gọi A là giao điểm của d và (P ). Tìm trên

d điểm B có hoành độ âm và điểm C trên (P ) sao cho AB = 6 và ABC [ = 60◦ .

Câu 7. Cho số phức z. Tìm giới hạn


z n
lim 1 + .

n→+∞ n
—–Hết—–

c
LATEX Dương Đức Lâm 1 https://59clc.wordpress.com
ĐỀ THI VÀO LỚP CLC - ĐHSP Hà Nội
Năm 2012 - Môn Toán - Vòng 2
Thời gian làm bài: 180 phút


Câu 1. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x + 4x2 + 2x + 1.
ax2 + bx + c
2. Tìm đường cong y = biết nó có hai điểm cực trị là A(0; −1) và
dx + e
B(2; 3).

Câu 2. 1. Giải hệ phương trình


     
 3 x+ 1 =4 y+ 1 =5 z+ 1

x y z
xy + yz + zx = 1.

2. Giải phương trình


4x2 + 2
log2012 = x6 − 3x2 − 1.
x6 + x2 + 1
Câu 3. 1. Chứng minh sin 1◦ là một số vô tỉ.

2. Chứng minh rằng trong mặt phẳng tọa độ không tồn tại tam giác đều mà tất cả
các đỉnh đều là các điểm có tọa độ nguyên.

Câu 4. 1. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, BC = AD = b, AC = BD = c.


Tìm vị trí của điểm M trong không gian sao cho tổng M A + M B + M C + M D
đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

2. Một tam giác được gọi là nội tiếp một hình hyperbol nếu các đỉnh của nó nằm
trên hyperbol. Tìm quỹ tích trực tâm của các tam giác nội tiếp trong một hình
hyperbol vuông (tức là hyperbol có độ dài trục thực và trục ảo bằng nhau) cho
trước.

Câu 5. 1. Cho n là số nguyên dương và m là số nguyên không âm, m ≤ n. Chứng


minh rằng X
Cnn1 Cnn2 Cnn3 = C3n
m
.
n1 +n2 +n3 =m

2. Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c, d để hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d nhận
giá trị nguyên khi x nguyên.

—–Hết—–

c
LATEX Dương Đức Lâm 1 https://59clc.wordpress.com

You might also like