You are on page 1of 8

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Law and Social Norms


Luật và quy phạm xã hội

TP HCM 04/01/2005

Nội dung
„ Quan sát thực tế về phi tập trung hóa quyền
tài sản
„ Thuyết du nhập pháp luật của Freund
„ Vai trò của pháp luật trong xã hội nhân trị
„ “Quan hệ” thay thế luật
„ Nhân trị trong ngôi làng toàn cầu: Giới hạn
của quy phạm xã hội

Phạm Duy Nghĩa 1


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Xuất phát điểm


„ Luật tài sản: nhu cầu phi tập trung hóa từ
quản lý tập trung của nhà nước => buộc cá
nhân chịu rủi ro => phát huy sáng tạo, giảm
chi phí và đạt lợi ích cao hơn
„ Luật hợp đồng: => tạo cho các bên nhận
diện, phân bổ, quản lý rủi ro; luật can dự để
bảo vệ sự cân xứng của thông tin (risk
management/ information asymmetry)

Quan sát thực tế Việt Nam (i)


„ Phi tập trung hóa mà không tư nhân hóa:
„ (i) chế độ khoán trong nông nghiệp, vượt rào trong xí
nghiệp quốc doanh
„ => (ii) công nhận quyền tài sản của người sử dụng đất,
công nhận quyền tự chủ trong kinh doanh của DNNN,
„ => (iii) công nhận quyền tài sản tư của người dân đối
với đất và phần vốn góp trong các công ty
„ (Tản quyền)

Phạm Duy Nghĩa 2


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Quan sát thực tế Việt Nam (ii)


„ Du nhập luật tự hành trong pháp luật hợp
đồng: từ cho phép tới mặc định trong luật
công ty, luật đầu tư nước ngoài, quy định về
các dự án BOT, quy định về bảo hiểm =>
khả năng đàm phán và tự xây dựng quy
phạm hợp đồng rất lớn

TEV: Doanh nghiệp hương trấn


Trung Quốc
„ Yingi Quan (1997): Từ cuối thập kỷ 70 đến nay: 1,5 triệu
DNHT tạo ra 52 triệu việc làm, đóng góp ½ GDP, là động
lực đô thị hóa nông thôn.
„ Tư nhân góp vốn, chia sẻ cơ hội kinh doanh và chia lãi với
chính quyền hương trấn => quyền kiểm soát tài sản được
thỏa thuận giữa người kinh doanh và hành chính
„ Từ tài sản toàn dân chuyển nhanh sang tài sản ẩn, phi công
cộng (anti commons) => tiến dần tới tài sản tư nhân
„ Tư hóa mà không cần “tư nhân hóa’ theo mô hình Phương
Tây => tận dụng các thiết chế có sẵn trong nền văn hóa
Trung Hoa để phục hưng quốc gia

Phạm Duy Nghĩa 3


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Otto Kahn Freund (1974)


„ T− t−ëng cña ph¸p luËt tiÕp nhËn ph¶i t−¬ng ®ång víi
ý thøc hÖ ®ang thèng trÞ ë n−íc tiÕp nhËn.
„ Ph¸p luËt tiÕp nhËn ph¶i t−¬ng ®ång víi cÊu tróc,
hình th¸i vµ ph−¬ng thøc tæ chøc quyÒn lùc ë quèc
gia du nhËp.
„ Ph¸p luËt du nhËp ph¶i phï hîp víi ph−¬ng thøc s¶n
xuÊt cña x· héi, ph¶i ®−îc sè ®«ng thµnh viªn trong
x· héi chÊp nhËn vµ ñng hé.

Nhu cầu nghiên cứu luật trong


môi trường văn hóa Việt Nam
„ Luật chỉ là một trong vô số yếu tố văn hóa tác
động lên hành vi ứng xử của con người.
„ Du nhập pháp luật => nghiên cứu môi trường văn
hóa dung dưỡng tư tưởng pháp luật
„ Quan hệ giữa luật và quy phạm xã hội:
„ Luật kém hiệu quả => quy phạm xã hội sẽ thay thế
„ Luật tồi => kéo theo hành vi ứng xử kém văn hóa
„ Cá nhân sẽ tự lựa chọn: tuân thủ loại quy phạm nào sẽ
giảm chi phí và tăng lợi ích hơn.

Phạm Duy Nghĩa 4


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Ví dụ minh họa: Cốt-ta xuất khẩu


„ Cốt-ta xuất khẩu dệt may nên do Bộ thương mại
hay Hiệp hội dệt may cấp?
„ Nếu do BTM cấp => cơ chế xin cho => doanh
nghiệp phải chạy cốt-ta => hối lộ/tham nhũng
„ Phạm Chi Lan (2004): Luật tồi tạo ra thói quen
kinh doanh gian dối. De Soto (2002): sự gian dối
trở thành phổ biến, còn luật trên giấy trở thành
ngoại lệ
„ R Mallon (2004): Phí tổn do pháp luật bất hợp lý
chiếm khoảng 3% GDP

Pháp luật từ góc nhìn đa diện


„ Law from pluralistic perspective:luật lệ của người Việt
Nam trước Hình Thư 1042
„ Từ lệ đến luật tục đến luật thành văn
„ Tam giáo đồng nguyên: Phật giáo, Lão giáo và Nho giáo
„ “Liên bang của hàng ngàn tiểu quốc”
„ Pháp luật trong xã hội Phương Đông
„ Nguồn gốc hình luật: Hình thư (536 tr.CN)
„ Nội Nho, ngoại Pháp: Văn hóa pháp lý Phương Đông
„ Vai trò thứ yếu của pháp luật
„ Nội tỉnh và thuyết chính danh của Nho giáo: Những khuôn mẫu
hành vi trong xã hội Phương Đông

Phạm Duy Nghĩa 5


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Thói quen chống lại luật thành


văn trong văn hóa Việt Nam
„ Lệ làng trong kỷ thuộc Tàu
„ Lệ làng trong kỷ độc lập
„ Người Pháp và những cuộc du nhập pháp luật
bất thành
„ Pháp luật Xô Viết, khủng hoảng thời bao cấp
„ Du nhập luật pháp và những xung đột về ý thức
hệ tư tưởng thời nay

“Quan hệ” thay thế luật (1)


„ Nếu chi phí thực hiện pháp luật cao, lợi ích thu
được thấp, thì doanh nhân sẽ lựa chọn những quy
phạm xã hội mang lại hiệu quả hơn
„ Ví dụ: Chi phí thực hiện hợp đồng gồm 33 bước, tốn
hơn 300 ngày và chi phí 30% giá trị => doanh nhân sẽ
không dùng luật hợp đồng, mà dùng quy phạm khác
hiệu quả hơn
„ Thực tiễn Việt Nam: “Quan hệ”, “dây kinh
doanh”, “cò”…

Phạm Duy Nghĩa 6


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

“Quan hệ” thay thế luật (2)


„ Sức mạnh của quan hệ: chia sẻ thông tin, cơ hội kinh
doanh, trợ giúp khi cần thiết => giữ gìn thể diện => niềm
tin trở thành cơ sở bảo đảm thực hiện giao dịch, giảm rủi
ro
„ Quan hệ giúp kiểm tra độ tin cậy và khả năng của đối tác
„ Quan hệ giúp tạo ra sức ép tập thể cưỡng chế thi hành nghĩa vụ
„ Tác động tiêu cực:
„ quan hệ tạo ra các dây kinh doanh, ngăn cản tham gia thị trường và
cạnh tranh
„ Dây kinh doanh tồn tại lâu dài, tạo tâm lý khinh nhờn pháp luật,
tạo ra những xã hội ngầm chồng lấn lên xã hội công khai

Nhân trị trong ngôi làng toàn cầu


„ Thượng tôn pháp luật (rule of law) cần được hiểu
như thế nào?
„ Rational: Quy ph¹m phæ qu¸t ¸p dông chung
„ Formal: T¸ch biÖt víi quy ph¹m xã hội
„ Logical: Quy ph¹m kÕt cÊu chÆt chÏ, l«-gÝch
„ Sự gia tăng của các quy tắc đạo đức nghề nghiệp
„ Giới hạn của quy phạm xã hội: phạm vi áp dụng
hẹp, tính không chắc chắn, khả năng cưỡng chế thi
hành có thể thấp

Phạm Duy Nghĩa 7


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Luật và Kinh tế - Luật và quy phạm xã hội

Ví dụ thảo luận 1:Tập đoàn mạnh


TP HCM cần nhiều tập đoàn kinh tế mạnh : Tại TP hiện có 7 tổng công ty (TCT), hầu
hết được thành lập theo kiểu đánh trống tập trung. Các TCT này hoạt động trùng
lắp, chồng chéo nhau, dẫn đến cạnh tranh gay gắt và cùng níu nhau… đi xuống (!).
Trên đây là nhận xét của ông Huỳnh Văn Minh, Phó tổng giám đốc TCT Thương mại Sài
Gòn, về việc sắp xếp, đổi mới DNNN.
Theo ý kiến của ông Minh, về thủy hải sản, trong khi TCT Thương mại Sài Gòn có đến 4-5
doanh nghiệp, thì TCT Nông nghiệp Sài Gòn cũng có vài đơn vị; TCT Du lịch Sài Gòn
và Thương mại Sài Gòn cũng cùng có vài đơn vị kinh doanh ngành du lịch - khách sạn;
TCT Thương mại Sài Gòn và TCT Vật liệu xây dựng đều có các doanh nghiệp cung ứng
vật tư...(?!). Do vậy, mỗi TCT, doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu tư riêng, nguồn vốn
bị dàn trải và gây lãng phí cho nền kinh tế.
Thay vì sắp xếp theo chuyên ngành, theo nhu cầu của doanh nghiệp nhằm tập trung nguồn
lực, thì gom hết tất cả các đơn vị, nhập lại thành TCT theo Quyết định thành lập các
TCT 90. Rồi TCT này “chọi” TCT kia, doanh nghiệp này “đá” doanh nghiệp nọ (!). Đã
thế, một vài đơn vị xin ra khỏi TCT, sau đó lại xin nhập lại. Mà doanh nghiệp làm ăn lâu
dài rất cần thương hiệu và uy tín. Cứ mỗi lần tách, nhập là mỗi lần lộn xộn, bất lợi vô
cùng. Cách làm như thời gian qua là làm theo “tình cảm”, thực chất chẳng theo quy luật,
quy tắc gì (!)…

Ví dụ 2: Vụ án Lã Thị Kim Oanh:


Đạo đức giám đốc DNNN
„ Từ tháng 11/1999, Bộ NN&PTNN đã phát hiện những dấu hiệu khuất tất, lừa đảo trong
hoạt động của Công ty Tiếp thị và đầu tư nông nghiệp do Kim Oanh làm giám đốc. Tiếp
đó, tháng 5/2000, đoàn thanh tra của Bộ có thêm phát hiện mới, theo đó số tiền sai phạm
ở đơn vị này khoảng 50 tỷ đồng. Nhưng phải đến một năm sau, ngày 19/6/2001, hành vi
phạm pháp của Kim Oanh mới bị chặn đứng. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vào
cuộc, khởi tố, bắt tạm giam người phụ nữ này. Số tiền sai phạm lúc đó tăng lên tới hơn
100 tỷ đồng. Cả nơi ở, nơi làm việc của Kim Oanh và kế toán trưởng Đỗ Đức Thuần,
cùng tài khoản của công ty đều trống trơn. Doanh nghiệp nhà nước này qua 5 năm tồn
tại chưa đóng thuế một xu, nộp lãi một đồng nào, nhưng vẫn thường xuyên được cấp
vốn, “tác động” để được vay nợ đối tác và ngân hàng hàng chục tỷ đồng.
„ Nguyên nhân được tóm gọn: Do bộ máy công ty không hoàn thiện, năng lực và trình độ
quản lý, am hiểu pháp luật non kém, nhiệm vụ vượt quá khả năng, dẫn tới thực hiện
nhiệm vụ nào cũng vi phạm chế độ. Cơ chế quản lý thiếu rõ ràng, nhất là lĩnh vực tài
chính kế toán; các cơ quan quản lý quan liêu, hành chính, thậm chí hùa theo “giúp đỡ”
doanh nghiệp để “được việc”, thiếu kiểm tra, kiểm soát và uốn nắn kịp thời, tạo cho
doanh nghiệp quyền “muốn gì được nấy”.

Phạm Duy Nghĩa 8

You might also like