You are on page 1of 5

VII.

LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ÐỘ ÐIỆN TRƯỜNG VÀ ÐIỆN THẾ

Ðiện trường có thể được diễn tả bằng vectơ cường độ điện trườngĠ đặc trưng cho trường về
phương diện tác dụng lực; nó cũng có thể được diễn tả bằng hàm điện thế V đặc trưng cho trường về
phương diện năng lượng. Hiển nhiên giữa hai đại lượng đó phải có mối liên hệ xác định.

Biểu thức (11.46) chính là biểu thức thể hiện mối


liên hệ đó dưới dạng tích phân. Nó liên hệ hiệu điện thế giữa
hai điểm với lưu số của vectơ cường độ điện trường trên
đường nối hai điểm đó, tức là liên hệ các đại lượng ở những
điểm khác nhau trong điện trường.

Ta có thể tìm mối liên hệ đó dưới dạng biểu thức vi phân,


khi đó nó cho ta mối liên hệ giữa điện trường và điện thế tại
từng điểm trong điện trường....

  Hình 11.22
Ðến đây, ta đã thấy có thể diễn tả điện trường bằng cường độ điện trường và hàm điện thế.
Giữa hai khái niệm đó có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Khái niệm điện thế được sử dụng một
cách rộng rãi trong việc nghiên cứu các hiện tượng điện vì hai lí do. Một là, việc diễn tả điện
trường bằng hàm điện thế đơn giản hơn là bằng cường độ điện trường. Cường độ điện trường là
một đại lượng vectơ, do đó tại mỗi điểm của trường cần biết ba đại lượng vô hướng, là giá trị của
ba thành phần của vectơ đó. Còn điện thế là một đại lượng vô hướng và hoàn toàn được xác định
tại mỗi điểm bằng một đại lượng. Hai là, có thể đo hiệu điện thế dễ dàng hơn đo cường độ điện
trường nhiều. Không có phương pháp thuận tiện nào để đo cường độ điện trường, nhưng có nhiều
phương pháp và dụng cụ để đo hiệu điện thế.

Công thức (11.55) có thể dùng để xác định đơn vị cường độ điện trường. Trong hệ SI, đơn
vị cường độ điện trường là Vol/mét (kí hiệu V/m), là cường độ của một điện trường đều mà hiệu
điện thế ở hai đầu của một mét đường sức là 1 Vol.

Ta hãy xét một số ví dụ áp dụng hệ thức (11.56). Trong một số trường hợp việc sử dụng hệ
thức này cho phép ta tính toán điện trường thuận lợi hơn khi dùng nguyên lí chồng chất và định lí
Ostrgradski(Gauss.

Ðiện trường đều.

Tính cường độ điện trường giữa hai mặt phẳng song song rộng vô hạn dẫn điện, có điện thế xác
định V1 > V2 (Hình 11.23) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng là d.
chất của điện trường. Ở đây ta hãy áp dụng điều vừa rút ra ở trên để tính điện trường bằng
cách trước hết tính điện thế rồi từ điện thế tính ra điện trường. Ta hãy tính điện thế V gây ra tại M.
Theo (11.50) ta có:
Các công thức (11.59) và (11.60) hoàn toàn xác định cường độ điện trường ở mọi điểm M
cách xa lưỡng cực (cả về độ lớn và hướng) đường sức của điện trường gây nên bởi lưỡng cực có
dạng như trên (hình 11.25).

You might also like