You are on page 1of 54

Thăng bằng hoá khớp cắn

phục hình toàn hàm

ThS Nguyễn Hiếu Hạnh


ThS Lữ Lam Thiên
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. So sánh KC răng thật với PHTLTH+ các loại
KC trong PHTLTH

2. Kể được những nguyên nhân phải thăng


bằng hóa khớp cắn

3. Nêu được nguyên tắc thăng bằng hóa khớp


cắn

4. Mô tả được kỹ thuật chỉnh khớp trực tiếp


trên lâm sàng
I. NHẮC LẠI

1. So sánh KC của răng thật với PHTLTH

2. Phân loại R giả theo độ dốc múi

3. Phân loại kiểu khớp cắn trong PHTLTH

4. Tương quan R trong kiểu khớp cắn thăng


bằng với R giải phẫu và bán giải phẫu

17/03/2020 3
1. So sánh khớp cắn
Răng thật PHTLTH
• R di động trên n/m theo nền hàm
• Cố định trong mô nha chu
• Tất cả các R cùng di chuyển
• Mỗi R di chuyển độc lập
• Sai KC ảnh hưởng tức thì đến
• Sai khớp cắn không ảnh hưởng
tức thì sự dính của nền hàm.
• Lực không theo chiều đứng ảnh
• Lực không theo chiều đứng chỉ
hưởng đến toàn bộ các R và gây
ảnh hưởng đến các R liên quan
chấn thương
và thường chịu đựng được • R cửa ảnh hưởng đến tất cả các
• Các R cửa không ảnh hưởng R sau
các R sau • Thường thực hiện KC thăng
• Hiếm có khớp cắn thăng bằng 2 bằng 2 bên để nền hàm ổn định
bên • Giảm xúc giác
• Xúc giác rất nhạy

17/03/2020 4
2. Phân loại răng giả theo góc múi

• R giải phẫu (góc múi 33°) ăn khớp 3

chiều.

• R bán giải phẫu (góc múi 20°) ăn khớp 3

chiều.

• R không giải phẫu (góc múi 0°) ăn khớp

2 chiều
3. Phân loại kiểu khớp cắn trong PHTLTH
17/03/2020 7
3. Phân loại kiểu khớp cắn trong PHTLTH
• KC thăng bằng: R giải phẫu hay bán giải
phẫu
• KC không thăng bằng (neutrolized
occlusion): dùng R không giải phẫu, sắp R
sau không có các đường cong bù trừ, R
trước không cắn phủ
• KC phía lưỡi: dùng kết hợp R giải phẫu ở HT
và R không giải phẫu ở HD.
• KC Linear: dùng kết hợp R không giải phẫu
ở HT và R ở có múi ngoài nhô thành gờ ở
HD
17/03/2020 8
Khớp cắn thăng bằng
“Tiếp xúc Khớp cắn đồng thời, ở hai bên của
các răng ở vị trí tương quan tâm và tương
quan ngoại tâm.”
ü Được thiết lập cho sự vững ổn của
PHTLTH
ü Sơ đồ KC: múi trong HT-trũng giữa R HD,
múi ngoài HD-trũng giữa răng HT
ü Xảy ra ở PHTLTH
17/03/2020 9
Khớp cắn thăng bằng với răng giải phẫu

17/03/2020 10
Khớp cắn thăng bằng với răng bán giải phẫu

KC thăng bằng với răng sau bán giải phẫu: “dốc” thăng bằng

17/03/2020 11
Khớp cắn không thăng bằng với răng không giải phẫu

§ Không có tiếp xúc bên thăng bằng


§ Hàm giả có thể bật lên
§ Bn dùng động tác làm dập thức ăn hơn là nhai
hay nghiền
17/03/2020 12
Khớp cắn phía lưỡi với răng sau dưới không giải phẫu

17/03/2020 13
Khớp cắn dạng cắt với răng sau trên không giải phẫu

17/03/2020 14
4. Đặc điểm KC thăng bằng với răng giải
phẫu và bán giải phẫu

17/03/2020 15
17/03/2020 16
17/03/2020 17
Tiếp xúc cắn khớp ở TQ cắn tới

17/03/2020 18
II-Vì sao phải thăng bằng hoá khớp cắn trong
PHTLTH

1.Nguyên nhân

2.Mục đích
1-Nguyên nhân
1. Labo: răng bị di chuyển khi nhồi nhựa, sai
sót khi ép nhựa, làm nguội hàm giả quá nhanh,
hàm bị biến dạng khi gỡ ra khỏi khuôn, hàm bị
cong do làm nóng quá mức lúc đánh bóng

2. Bản chất của vật liệu: nhựa acrylic sẽ co khi


trùng hợp, làm răng di chuyển thay đổi tiếp xúc

3. Giá khớp không mô phỏng hoàn toàn khớp


TDH
2-Mục tiêu
ü Tăng sự lưu giữ của hàm giả ( chống bật sút)

ü Bảo vệ sự lành mạnh của mô nâng đỡ ( giảm


chấn thương)

ü Bảo vệ mô nâng đỡ còn lại ( chống tiêu


xương)

ü Phân bố đều lực nhai ( tăng hiệu quả nhai)

ü Duy trì thẩm mỹ và phát âm


III-Các phương pháp thăng bằng hoá KC
1. Thăng bằng hoá (chỉnh khớp) gián tiếp
a. Chỉnh khớp gián tiếp trong labo

17/03/2020 23
1. Thăng bằng hoá (chỉnh khớp) gián tiếp
b. Chỉnh khớp gián tiếp trên lâm sàng

Trước khi ép nhựa, ghi lại vị trí cung răng trên

17/03/2020 24
Sau khi ép nhựa-làm nguội-đánh bóng
-Đổ lại mẫu hàm từ hàm giả
-Lên lại giá khớp HT với dấu ghi cung răng

17/03/2020 25
Lên lại giá khớp hàm trên

17/03/2020 26
Ghi lại TQT trên lâm sàng

17/03/2020 27
Ghi lại TQT trên lâm sàng

17/03/2020 28
17/03/2020 29
17/03/2020 30
Vô lại giá khớp hàm dưới

17/03/2020 31
Chỉnh khớp

17/03/2020 32
2. Thăng bằng hoá (chỉnh khớp) trực tiếp

17/03/2020 33
IV-Thực hiện chỉnh khớp trực tiếp
trong miệng
1- Vật liệu, dụng cụ

2- Những nguyên tắc chỉnh khớp

3-Các giai đoạn chỉnh khớp


1. Vật liệu, dụng cụ

17/03/2020 35
2. Nguyên tắc thăng bằng khớp cắn
1. Không bao giờ mài chỉnh khớp ngay ở 1 tư thế
2. Mài chỉnh từ từ thận trọng luôn kiểm tra bằng giấy
cắn, nên dùng giấy cắn 3 màu cho 3 tư thế.
3. Ở TQTT mài theo qui tắc BULL hoặc mài sâu rãnh
(Buccal Upper, Lingual Lower)
• Ở cắn tới KHÔNG nên mài MUDL (Mesial Upper,
Distal Lower)
4. Mài chỉnh múi chịu khi nào nó là múi chạm sớm
trong cả 3 tư thế TT, LV, TB
5. Giữ hình thể R
6. Chỉ áp dụng cho những trường hợp sai ít .
17/03/2020 36
3. Các giai đoạn mài chỉnh khớp

3.1 Chỉnh khớp cắn ở vị trí TQTT

3.2 Chỉnh khớp cắn ở vị trí cắn lệch bên

3.3 Chỉnh khớp ở vị trí cắn tới

3.4 Chỉnh khớp ở vị trí lui sau (nếu có)

17/03/2020 37
3.1 Chỉnh khớp cắn ở vị trí TQTT

Mục đích:
- Đạt lồng múi tốt ở TQTT (Múi trong R trên
tiếp xúc rãnh trũng R dưới)
- Tiếp xúc khớp cắn phân bố đều cả cung
hàm

17/03/2020 38
17/03/2020 39
17/03/2020 40
17/03/2020 41
17/03/2020 42
17/03/2020 43
17/03/2020 44
3.2 Chỉnh khớp cắn ở vị trí cắn lệch
• Điều kiện: đạt được lồng múi tốt và tiếp xúc
CK phân bố đều trên các R sau ở TQTT

• Mục đích: tạo 3 điểm chạm cắn khớp để


hàm giả được thăng bằng.

• Chỉnh khớp cắn ở vị trí cắn lệch

a. Mài chỉnh chạm sớm bên làm việc


b. Mài chỉnh chạm sớm bên thăng bằng
17/03/2020 45
Chỉnh khớp ở vị trí cắn lệch

Bên thăng bằng Bên làm việc

17/03/2020 46
17/03/2020 47
17/03/2020 48
17/03/2020 49
3.2 Chỉnh khớp ở vị trí cắn tới
• Sau khi đạt 3 điểm chạm CK (2 điểm bên
làm việc, 1 điểm bên thăng bằng) giúp hàm
giả thăng bằng, ta mài chỉnh KC ở vị trí cắn
tới

• Mục đích:

Tạo 3 điểm chạm ở cắn tới để hàm giả


thăng bằng
17/03/2020 50
17/03/2020 51
17/03/2020 52
17/03/2020 53
Kết luận
• Thằng bằng hoá KC: quan trọng, đầu tư
thời gian
• Tuân thủ thứ tự các bước khi mài chỉnh
khớp
• Thăng bằng định kỳ hàng năm.

17/03/2020 54

You might also like