You are on page 1of 10

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

Bộ môn Kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Môn học: Kỹ thuật lạnh (HE4134)

Họ và tên: Trịnh Trọng Quát


MSSV: 20172109
Nhóm: 06
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.
Mục đích: Nắm được các kiến thức cơ sở về kỹ thuật lạnh và phạm vi ứng
dụng như: môi chất lạnh, máy nén lạnh, chu trình lạnh 1 cấp, các thiết bị trao
đổi nhiệt như: thiết bị ngưng tụ, bay hơi, bình chứa cao áp, van tiết lưu,…

II. MÔ TẢ HỆ THỐNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KE 3000 HD.


Bao gồm: Bảng điều khiển, thiết bị lạnh, phần mềm p/g, phần cứng pcb.
Nguyên lí làm việc:

-Chế độ làm lạnh: Van 4 ngả đóng. Bơm nhiệt làm việc giống như điều hòa
nhiệt độ một chiều thông thường. Lúc này, dàn ngưng tụ là Heat exchanger 1
và dàn bay hơi là heat exchanger 2.
Hơi môi chất lạnh được hút vào máy nén. Tại đây, máy nén thực hiện quá
trình nén hơi môi chất lên áp suất cao Pk rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Trong
quá trình di chuyển trong dàn ngưng tụ, môi chất lạnh tỏa nhiệt ra môi trường
xung quanh để chuyển trạng thái từ hơi
quá nhiệt sang lỏng ở áp suất cao nhờ được giải nhiệt bởi quạt hướng trục. Khi
ra khỏi dàn ngưng tụ, lỏng môi chất ở áp suất Pk chảy qua
phin sấy lọc và van tiết lưu để thực hiện quá trình giảm áp suất xuống
P0. Sau đó, môi chất lạnh đi vào dàn bay hơi và thu nhiệt của môi trường để
thực hiện quá trình hóa hơi. Nhờ đó mà nhiệt độ môi trường giảm xuống.
Hơi môi chất lạnh quay trở về máy nén, tiếp tục chu trình mới.
-Chế độ sưởi ấm: Van 4 ngả mở. Nguyên lí hoàn toàn tương tự ở chế độ
lạnh. Tuy nhiên, lúc này đường đi môi chất thay đổi và vai trò của hai dàn
trao đổi nhiệt cũng thay đổi. Lúc này, dàn ngưng tụ là heat exchanger 2 và
dàn bay hơi là heat exchanger 1. Quá trình làm việc tương tự như chế độ làm
lạnh.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
1.Trình tự thí nghiệm.

a) Chuẩn bị thí nghiệm

- Kiểm tra lại các đầu dây đấu.


- Bật công tắc ở Power Module: Main power và DC 24V power.
- Khởi động máy tính, vào phần mềm KTENG, chọn mục
KTE 3000LT.
- Chọn môi chất R1 là R134a
- Chọn môi chất R2 là R134a

b) Vận hành thí nghiệm.

Bước 1 : Thao tác trên bảng điều khiển. Bật công tắc Nguồn chính và
nguồn 24V.
Bước 2 : Ấn nút start PB1 trên bảng điều
khiển. Bước 3 : Click chọn biểu tượng Run.
Bước 4: Thay đổi nhiệt độ trong dàn bay hơi bằng cách thay đổi độ mở
của dàn và điều khiển công suất của quạt trên bảng điều khiển.
Bước 5: Kiểm tra số liệu trên file rồi sao chép vào thiết bị USB.

2. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu


Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Thời gian thực 14:27-14:51 14:51-15:31 15:31-15:52 15:52-16h 16:00-16:17
Nhiệt độ trong
phòng (°C) 27.93944 28.11618 28.65781 28.67447 28.78119

Nhiệt độ giàn bay


hơi (°C) -3.32183 -1.86639 0.484375 2.057447 5.152475

Nhiệt độ dàn ngưng


tụ (°C) 68.78592 83.5971 90.22266 92.36596 95.66436

Nhiệt độ Temp 1 29.00211 35.29834 36.23672 35.83191 32.73465


điểm nút
(°C) Temp 2 86.25141 108.6639 115.8469 117.434 117.6842

Temp 3 47.44718 49.56224 51.82578 52.26383 57.43069

Temp 4 68.78592 83.5971 90.22266 92.36596 95.66436

Temp 5 40.24789 43.20747 45.03516 46.33617 48.7495

Temp 6 42.30352 44.18299 46.93672 48.88298 52.82475

Temp 7 -3.32183 -1.86639 0.484375 2.057447 5.152475

Temp 8 13.56268 13.88133 13.38438 13.40213 10.46139

Temp 9 38.62606 40.20332 42.23672 43.61064 46.35644

Temp 16.80211 17.27967 16.92578 17.5766 14.6


10
Temp 27.93944 28.11618 28.65781 28.67447 28.78119
11
Áp suất điểm nút P1=1.402817 P1=1.586307 P1=1.8 P1=1.995745 P1=2.360396
(Bar)
P2=12.16831 P2=12.8029 P2=13.85703 P2=15.40851 P2=16.25941

P3=11.99014 P3=12.92116 P3=13.98281 P3=15.55319 P3=16.39604

P4=1.6 P4=1.717427 P4=2 P4=2.178723 P4=2.529703


qe, kJ/kg 131 107 89 90 79
qc,kJ/kg 170 146 131 134 126
COP 3.36 2.7 2.12 2.05 1.68
Hiệu suất exergy ŋe 0.88 0.85 0.69 0.67 0.55
*Lần 1

tc = 68.78592 (°C); te = -3.32183 (°C); Pc = 13.16831 (Bar); Pe=2.402817 (Bar)

t1 = 29.00211 (°C); t2 = 86.25141 (°C)

Tra đồ thị ta được

h1 = 424 (kJ/kg) h2 = 463 (kJ/kg) h3 = h4 = 293 (kJ/kg)

qe=h1-h4= 424 – 293 = 131 kJ/kg ;

qc=h2-h3=463 – 293 = 170 kJ/kg ;

l=h2-h1= 463 – 424 = 39 kJ/kg ;

ε=qe/l= 131/39 = 3.36

ƞe= ε.(Tc-Te)/Te = 0.88


*Lần 2

tc = 83.5971 (°C); te = -1.86639 (°C); Pc = 13.8029 (Bar); Pe= 2.586307 (Bar)

t1 = 35.29834 (°C); t2 = 108.6639 (°C)

Tra đồ thị ta được

h1 = 430 (kJ/kg) h2 = 469 (kJ/kg) h3 = h4 = 323 (kJ/kg)

qe=h1-h4= 430 – 323 = 107 kJ/kg ;

qc=h2-h3= 469 – 323 = 146 kJ/kg ;

l=h2-h1= 469 – 430 = 39 kJ/kg ;

ε=qe/l= 107/39 = 2.7

ƞe= ε.(Tc-Te)/Te = 0.85


*Lần 3

tc = 90.22266 (°C); te = 0.484375 (°C); Pc = 14.85703 (Bar); Pe= 2.8 (Bar)

t1 = 36.23672 (°C); t2 = 115.8469 (°C)

Tra đồ thị ta được

h1 = 431 (kJ/kg) h2 = 473 (kJ/kg) h3 = h4 = 342 (kJ/kg)

qe=h1-h4= 89 kJ/kg ;

qc=h2-h3= 131 kJ/kg ;

l=h2-h1= 42 kJ/kg ;

ε=qe/l= 2.12

ƞe= ε.(Tc-Te)/Te = 0.69


*Lần 4

tc = 92.36596 (°C); te = 2.057447 (°C); Pc = 16.40851 (Bar); Pe=2.9957 (Bar)

t1 = 35.83191 (°C); t2 = 117.434 (°C)

Tra đồ thị ta được

h1 = 428 (kJ/kg) h2 = 472 (kJ/kg) h3 = h4 = 338 (kJ/kg)

qe=h1-h4= 90 kJ/kg ;

qc=h2-h3= 134 kJ/kg ;

l=h2-h1=44 kJ/kg ;

ε=qe/l= 2.05

ƞe= ε.(Tk-T0)/T0= 0.67


*Lần 5

tc = 95.66436 (°C); te = 5.1524 (°C); Pc = 17.2594 (Bar); Pe=3.36039 (Bar)

t1 = 32.73465 (°C); t2 = 117.6842 (°C)

Tra đồ thị ta được

h1 = 425 (kJ/kg) h2 = 472 (kJ/kg) h3 = h4 = 346 (kJ/kg)

qe=h1-h4= 79 kJ/kg ;

qc=h2-h3= 126 kJ/kg ;

l=h2-h1= 47 kJ/kg ;

ε=qe/l= 1.68

ƞe= ε.(Tc-Te)/Te =0.55


Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của các thông số

180170

160
146
140131 131 134
126
120
107
100 89 90
qc
79
80 qe

60

40

20

0
1 2 3 4 5

3.53.36

3
2.7

2.5
2.12 2.05 ε
2 ƞ
1.68 e
1.5

10.88 0.85
0.69 0.67
0.55
0.5

0
1 2 3 4 5

*Trả lời câu hỏi: Khi đóng van điện từ thì hiện tượng gì xảy ra?
- Van điện từ tác dụng để điều chỉnh lưu lượng môi chất lạnh phun vào dàn
bay hơi, khi đóng van điện từ thì tác dụng điều chỉnh sẽ không còn nữa.

You might also like