You are on page 1of 21

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây có rất nhiều tòa nhà lớn được xây dựng để đáp ứng nhu cầu
của con người. Theo xu hướng phát triển đó, nhóm em quyết định thực hiện lựa chon
nghiên cứu đề tài: “ Thiết thế thi công thi công hệ thống điều khiển thiết bị điện trong tòa
nhà BSM ( Building Managermant System)

Ngoài việc hoàn thành đồ án môn học với những công việc trên đây thì nó còn có ý nghĩa
sâu sắc đối với sinh viên thực hiện. Sinh viên được thực hành với những kiến thức được
học khi còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ giúp hình thành những sản phẩm công nghiệp,
được sử dụng, cầm tay lắp những cảm biến mà từ trước chỉ biết qua sách vở. Trong quá
trình điều hành không thể gặp những khó khăn vướng mắc mà phải làm điều đó kích thích
sinh viên tư duy để tìm ra phương pháp tối ưu và thầy cô, bạn bè.
Tuy nhiên hãy làm han chế về kinh nghiệm thực tế và thời gian thực hiện nên làm việc
quyết định để tài trợ không thể tránh khỏi những việc bỏ sót. Do đó rất mong sự chi trả
cho thẻ của quý cô cũng như những đóng góp của các bạn sinh viên
Xin chân thành cảm ơn!

1
LỜI CẢM ƠN

Trải qua một quá trình học tập và làm việc tại trường, em đã trang bị thêm cho mình được
nhiêu kiến thức quý báu cho cuộc sống và công viec. Đô án này cũng là kết quả từ sự nỗ
lực của bản thân cũng như sự chi bảo tận tình từ các thấy cô giáo đã dạy dồ và hướng dẫn
em.

Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô và mọi người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho em hoàn thành đồ án này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thế
quý thấy cô trong khoa Điện - điện tử, Đại học Bình Dương đã đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá
trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài đồ án. Cuối cùng chúng em xin
chân thành cảm ơn dến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho chúng
em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện để tài đồ án một cách
hoàn chỉnh.

2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

3
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:

LỜI CẢM ƠN:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:

MỤC LỤC:

CHƯƠNG 1: BMS là gì?

1.1: Hệ thống quản lý toàn nhà (BMS) điều khiển và giám sát các hệ thống
1.2: Tính năng của BMS
1.3: Lợi ích mang lại từ BMS
1.4: Thực tế ứng dụng hệ thống
CHƯƠNG 2: CÁC LINH KIỆN

 2.1: Module ESP8266


 2.2: Thông số kỹ thuật
 2.3: Sơ đồ chân ESP8266
 2.4: Chức năng các chân ESP8266
 2.5: Các loại chế độ ngủ trong module ESP8266
 2.6: Mô hình
CHƯƠNG 3: TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI

 3.1: Mục tiêu của đề tài


 3.2: Phạm vi nghiên cứu
 3.3: Đối tượng nghiên cứu

CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

 4.1: Để thực hiện đề tài


 4.2: Quá trình thực hiện mô hình
 4.3: Những hạn chế, vấn đê khó khăn còn mắc phải

CHƯƠNG 5: HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ

4
CHƯƠNG 1: BMS là gì?

Hệ thống BMS (Building Management System) là hệ thống đồng bộ cho phép điều khiển và quản
lý mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều
hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy – chữa cháy,… đảm bảo cho việc vận
hành các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp thời, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và tiết
kiệm chi phí vận hành. Hệ thống BMS là hệ thống đồng bộ mang tính thời gian thực, trực tuyến,
đa phương tiện, nhiều người dung, hệ thống vi xử lý bao gồm các bộ vi xử lý trung tâm với tất cả
các phần mềm và phần cứng máy tính, các thiết bị vào/ra, các bộ vi xử lý khu vực, các bộ cảm
biến và điều khiển qua các ma trận điểm.

5
1.1: Hệ thống quản lý toàn nhà (BMS) điều khiển và giám sát các hệ thống sau:
- Trạm phân phối điện.
- Máy phát điện dự phòng.
- Hệ thống chiếu sáng.
- Hệ thống điều hòa và thông gió.
- Hệ thống báo cháy.
- Hệ thống chữa cháy.
- Hệ thống thang máy.
- Hệ thống âm thanh công cộng.
- Hệ thống thẻ kiểm soát ra vào.
- Hệ thống an ninh.

1.2: Tính năng của BMS

6
– Cho phép các tiện ích ( thiết bị thông minh) trong tòa nhà hoạt động một cách đồng bộ,
chính xác theo từng yêu cầu của người điều hành.
– Cho phép điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông qua cáp điều khiển và giao thức
mạng.
– Kết nối các hệ thống kỹ thuật như an ninh, báo cháy,… qua cổng giao diện mở của hệ thống
với các ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế.
– Giám sát được môi trường không khí, môi trường làm việc của con người.
– Tổng hợp, báo cáo thông tin.
– Cảnh báo sự cố, đưa ra những tín hiệu cảnh báo kịp thời trước khi có những sự cố.
– Quản lý dữ liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý cơ sở dữ liệu, chương trình soạn thảo
đồ họa, lưu trữ và sao lưu dữ liệu.
– Hệ thống BMS linh hoạt, có khả năng mở rộng với các giải pháp, sắn sàng đáp ứng mọi yêu
cầu.

1.3: Lợi ích mang lại từ BMS


– Đơn giản hóa và tự động hóa vận hành các thủ tục, chức năng có tính lặp đi lặp lại.
– Quản lý tốt hơn các thiết bị trong toàn nhà nhờ hệ thống lưu trữ dữ liệu, chương trình bảo trì bảo
7
dưỡng và hệ thống tự động báo cáo cảnh báo.
– Giảm sự cố và phản ứng nhanh đối với các yêu cầu của khách hàng hay khi xảy ra sự cố.
– Giảm chi phí năng lượng nhờ tính năng quản lý tập trung điều khiển và quản lý năng lượng.
– Giảm chi phí nhân công và thời gian đào tạo nhân viên vận hành – cách sử dụng dễ hiểu, mô hình
quản lý được thể hiện trực quan trên máy tính cho phép giảm tối đa chi phí dành cho nhân sự và đào
tạo.
– Dễ dàng nâng cấp, linh hoạt trong việc lập trình theo nhu cầu, kích thước, tổ chức và các yêu cầu mở
rộng khác nhau.

1.4: Thực tế ứng dụng hệ thống

Ở Việt Nam có khoảng 85%-90% trong tổng số nhà cao tầng thông thường có hệ thống cơ sở
hạ tầng tối thiểu như cấp thoát nước, điện, báo cháy và chữa cháy, điều hòa không khí....Hầu hết
các tòa nhà văn phòng và chung cư trung và cao cấp được trang bị hệ thống điều hòa (tập trung
hoặc phân tán), báo/chữa cháy, kiểm soát ra vào, báo động xâm nhập và giám sát bằng camera.
Tuy nhiên, các hệ thống này thường được điều khiển riêng biệt, không thể trao đổi thông tin với
nhau, không có quản lí giám sát chung, đặc biệt việc quản lý tiêu thụ điện năng chỉ ở mức rất
thấp.
Tâm lý tiết kiệm chi phí ban đầu và quan ngại của chủ đầu tư về vấn đề đào tạo vận hành
đã khiến cho việc ứng dụng hệ thống iBMS chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Giá
thành cho việc trang bị một hệ thống iBMS đồng bộ cho một toà nhà là rất cao. Thông
thường, chi phí này chiếm từ 10% đến 15% chi phí xây dựng toà nhà (tuỳ theo mức độ
hiện đại của hệ thống iBMS triển khai). Bên cạnh đó, chi phí cho việc bảo dưỡng, sửa
chữa và duy trì hoạt động của hệ thống cũng khá cao. Chính vấn đề chi phí này đã khiến
nhiều nhà đầu tư e ngại khi xem xét ứng dụng iBMS. Ngoài ra, nhận thức về tầm quan
trọng của ứng dụng hệ thống iBMS ở nước ta vẫn còn chưa tương ứng với giá trị kinh tế
mà chúng mang lại.
Hệ thống quản lý tòa nhà thông minh iBMS đang được thế giới nhìn nhận như là công cụ
rất hữu hiệu giúp cho chủ đầu tư hoàn vốn nhanh. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều các
hãng, tập đoàn công nghệ đang tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và phát triển các hệ
thống quản lí toà nhà như: Siemens - Đức, Honeywell - Mỹ, Yamatake - Nhật, Advantech
– Đài loan, Point System– Pháp. Tuỳ theo năng lực, thế mạnh, các hãng trên có thể tập

8
trung phát triển những thành phần cụ thể của hệ thống iBMS chung. Ví dụ như hãng
chuyên về hệ thống an ninh, an toàn, có hãng lại chuyên về các phần mềm quản lí hệ
thống hoặc có hãng lại chuyên về vai trò tích hợp hệ thống.
Các chủ đầu tư thông minh là những người nhìn thấy những giá trị khác biệt mà hệ thống
quản lý tòa nhà iBMS mang lại. Hy vọng trong tương lai gần, các chủ đầu tư, nhà quản lý
dự án ở Việt Nam sẽ nhìn nhận đúng hơn về giá trị của iBMS và mạnh dạn đầu tư, sử
dụng phổ biến hệ thống này trong việc quản lý tòa nhà.

CHƯƠNG 2: CÁC LINH KIỆN

2.1: Module ESP8266

Hình 1: ESP 8266 Hình 2: Các chân Module

2.2: Thông số kỹ thuật

 Điện áp sử dụng: 3.3V


 Tích hợp sẵn anten
 Chuẩn kết nối không dây 802.11
 Wifi : 2.4GHz,hỗ trợ bảo mật WPA/WPA2

9
 Hỗ trợ 3 chế độ hoạt động STA/AP/STA+AP
 Công suất đầu vào: 4.5V-9V( max:10V)
 Dòng : ~70mA ( max:200mA),tiêu chuẩn: <200mA
 Tốc độ truyền : 110-460800bps
 Hỗ trợ giao tiếp dữ liệu UART/GPIO
 Kích thước bộ nhớ : 4Mbyte

2.3: Sơ đồ chân ESP8266:

2.4: Chức năng các chân ESP8266:

Chúng ta biết rằng ở mỗi chân trên vi điều khiển có thể thực hiện nhiều chức năng khác
nhau,  NodeMCU có tổng cộng 13 chân GPIO tuy nhiên một số chân được dùng cho
những mục đích quan trọng khác vì vậy chúng ta phải lưu ý khi sử dụng như sau:
10
Tất cả các GPIO đều có trở kéo lên nguồn bên trong (ngoại trừ GPIO16 có trở kéo xuống
GND). Người dùng có thể cấu hình kích hoạt hoặc không kích hoạt trở kéo này.
GPIO1 và GPIO3: hai GPIO này được nối với TX và RX của bộ UART0, NodeMCU nạp
code thông qua bộ UART này nên tránh sử dụng 2 chân GPIO này.
GPIO0, GPIO2, GPIO15: đây là các chân có nhiệm vụ cấu hình mode cho ESP8266 điều
khiển quá trình nạp code nên bên trong NodeMCU (có tên gọi là strapping pins) có các
trở kéo để định sẵn mức logic cho chúng như sau: GPIO0: HIGH, GPIO2: HIGH,
GPIO15: LOW. Vì vậy khi muốn sử dụng các chân này ở vai trò GPIO cần phải thiết kế
một nguyên lý riêng để tránh xung đột đến quá trình nạp code.
GPIO9, GPIO10: hai chân này được dùng để giao tiếp với External Flash của ESP8266 vì
vậy cũng không thể dùng được (đã test thực nghiệm).

2.5: Các loại chế độ ngủ trong ESP8266


Mô-đun Esp8266 hoạt động trong các chế độ sau:
 Active mode
 Modem-sleep mode
 Light-sleep mode
 Deep-sleep mode
Trong bài hôm nay mình giới thiệu đến chế độ ngủ sâu của esp8266:
 Trong chế độ này thì dòng tiêu tốn dưới 1mA
 Đây là một chế độ quá hữu dụng với các dự án IoT
Các bước tiến hành kiểm tra:
 Kết nối mô-đun với Wi-Fi AP
 Thực hiện một tác vụ như đọc giá trị cảm biến, xuất bản tin nhắn MQTT, v.v.
 Ngủ sâu trong vài micro giây
 Lặp lại quá trình trên

11
Sứ mệnh của ESP8266

ESP8266 ra đời nhằm giúp chúng ta thực hiện các dự án điều khiển, giám sát, xử lý các thiết bị
thông qua môi trường Internet một cách nhanh và rẻ nhất. Thực vậy, với những ưu điểm khá nổi
bật của nó thì không có lý do gì để từ chối đúng không:

 Có đầy đủ các chân I/O (digital/analog/pwm/timer) giúp thực hiện khá nhiều dự án
và tích hợp nhiều thiết bị.

 10 chân GPIO từ D0 – D10, có chức năng PWM, IIC, giao tiếp SPI, 1-Wire và
ADC trên chân A0

 Kết nối mạng WIFI (có thể là sử dụng như điểm truy cập và/hoặc trạm máy chủ
lưu trữ một, máy chủ web), kết nối internet để lấy hoặc tải lên dữ liệu.

 Tích hợp tốt với các giao thức mạng như HTTP, MQTT (hiện đang free khá
nhiều).

 Chi phí phù hợp cho các dự án Internet of Things (IoT).

Ưu điểm về phần cứng

 Module nhỏ gọn

 Sử dụng điện áp 3.3 – 5V

 Nối nguồn trực tiếp từ cổng USB máy tính


12
 Hỗ trợ kết nối với nhiều thiết bị khác (I2c,SPI,Uart)

Ưu điểm về phần mềm

 Cài đặt thư viện nhanh, gọn, nhẹ trên Arduino IDE

 Cộng đồng hỗ trợ cực lớn đến từ cộng đồng Arduino có sẵn từ trước

 Ví dụ và các project từ bé tí ti (như bài này =) ) cho đến những project lớn như
điều khiển giám sát các thiết bị công nghiệp trong các nhà máy cũng có

 Các thư viện cũ và mới được Update liên tục

 Bạn muốn làm ứng dụng gì lên Google search đều có tất

Để tự làm cho mình một căn phòng thông minh hay chính xác hơn là có thể điều khiển các thiết
bị như: Quạt, đèn, đóng cửa,.. chỉ chưa mất 2 tiếng đồng hồ nếu các bạn theo dõi series bài viết
tiếp theo của mình nhé!

Các ứng dụng của ESP8266

Sau khi hoàn tất việc cài đặt gói thư viện ESP8266 để có thể sử dụng trên Arduino IDE, điều
quan tâm tiếp theo sẽ là chúng ta sẽ làm gì với nó. Với những ưu điểm kể trên thì các ứng dụng
của ESP8266 xoay quanh việc kết nối Internet và từ đó giúp chúng ta có thể điều khiển các thiết
bị khác hoặc giám sát, đo đạt các thông số gửi lên môi trường Internet.

2.6: Mô Hình

13
Chương 3: TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI

Hệ thống tích hợp BMS nhằm mục đích thiết lập một tòa nhà dưới hình thức một hệ thống
điều khiển linh hoạt. BMS tích hợp, phối hợp đồng bộ các hệ thống phụ trợ, gắn kết các
hệ thống riêng thành một hệ thống tùy biến điều khiển linh hoạt. Giao diện dùng chung
của hệ thống cho phép người vận hành quan sát toàn bộ trạng thái và điều khiển hệ thống
từ một trạm máy tính, giúp cho việc vận hành tòa nhà hiệu quả hơn với chi phí thấp hơn
trong khi nâng cao được hiệu suất của người vận hành và quản lý tòa nhà.

Hơn thế nữa, việc đầu tư hệ thống tích hợp BMS giúp tận dụng được sức mạnh của thông
tin tích hợp. Kỹ thuật hiện đại giúp cho người vận hành tiếp cận với các thông tin cần
thiết một cách chính xác nhất nhằm giám sát, cảnh báo, kiểm tra lỗi, bảo trì cũng như
phân tích năng lượng...Việc chia sẻ thông tin giữa các hệ thống giúp cho việc vận hành
hiệu quả hơn.

Một tòa nhà được trang bị hệ thống BMS có khả năng đáp ứng nhanh với nhu cầu của
người sử dụng và nhu cầu của nhà: Do BMS được thiết kế để đáp ứng dễ dàng với các
nhu cầu và có khả năng tùy biến cao trong quá trình vận hành, bảo trì cũng như nâng cấp.

14
Thêm nữa, một tòa nhà trang bị hệ thống BMS sẽ tối đa hóa nhiều lợi ích: từ việc tích hợp
các hệ thống, mở rộng khả năng thu thập, lưu trữ, phân phối dữ liệu và tạo nên các ảnh
hưởng đến quyết định điều khiển của các hệ thống khác. Điều này cho phép hệ thống
BMS phát huy sức mạnh đến từng thiết bị nhỏ nhất trong hệ thống mà thông thường rất ít
được tận dụng. Do đó, chủ đầu tư sẽ kéo dài được thời gian sử dụng của hệ thống trên
cùng chi phí đầu tư cho các thiết bị kỹ thuật.

Ngoài ra, hệ thống BMS giúp nhà đầu tư đạt được hiệu quả cao hơn với công sức ít nhất.
Một thách thức đối với những người quản lý tòa nhà hiện đại là làm thế nào vẫn đảm bảo
được những hoạt động ngày càng phong phú, phức tạp hơn trong tòa nhà với một lượng
nhân lực được duy trì ở số ít nhưng tinh nhuệ? Làm thế nào để vận hành đội ngũ tốt trong
khi nhu cầu và hoạt động ngày càng tăng lên? BMS chính là giải pháp toàn diện và khi
vượt qua được những thách thức đó, người quản lý tòa nhà sẽ xây dựng được một môi
trường hoạt động hiệu quả cùng với chi phí vận hành được tiết kiệm rất nhiều.

Khi quyết định đầu tư hệ thống BMS, nhà đầu tư hoàn toàn thoải mái nhờ có được sự độc
lập khi chọn lựa các nhà cung cấp. Các thiết kế BMS ngày nay đều dựa trên xu hướng áp
dụng kỹ thuật hệ thống mở, làm cho BMS có khả năng kết nối với các hệ thống kỹ thuật
và ứng dụng quản lý tòa nhà trên nhiều giao thức khác nhau. Điều này làm cho người
quản lý có khả năng chọn lựa từng thành phần thiết bị cũng như hệ thống thay thế có giá
thành cạnh tranh hơn trên thị trường. Tự do trong việc lựa chọn này không những mang
lại những lợi ích lớn tại thời điểm đầu tư ban đầu mà còn giảm được rất nhiều chi phí vận
hành và bảo trì hệ thống.

Một lý do cũng rất quan trọng đó là đầu tư BMS đồng nghĩa với giao trách nhiệm quản lý
toàn bộ hệ thống cho một bộ phận duy nhất, qua đó thừa hưởng sức mạnh của mô hình
quản lý tập trung. Một nhà tích hợp hệ thống kinh nghiệm có thể kết nối các hệ thống
khác nhau lại làm một từ công tác thiết kế, lắp đặt và hiệu chỉnh vận hành đến bàn giao
cho khách hàng. Quản lý tập trung và tập hợp vào một đầu mối liên lạc sẽ mang lại những
lợi ích lớn hơn khi có sự cố xảy ra. Quản lý tập trung cũng có nghĩa là quản lý được 3 yếu
15
tố chính: hiệu quả, chi phí và năng suất.

Với những lý do trên, BMS đã, đang và sẽ trở thành xu hướng lựa chọn tất yếu của chủ
đầu tư nhằm đem tới những lợi ích cao nhất, tiết kiệm nhất và nhiều tiện ích nhất cho tòa
nhà của mình.

3.1: Mục tiêu của đề tài:

1. Hiểu được lập trình module ESP8266.


2. Điều khiển mạch điện trong tòa nhà thông qua điện thoại ở khoảng cách xa.
3. Mô hình hoạt động đúng yêu cầu đã đặt ra.
3.2: Phạm vi nghiên cứu:
Điều khiển tào nhà thông minh sử dụng module ESP8266
3.3 :Đối tượng nghiên cứu:
1. Module ESP8266.
2. Viết code điều khiển thiết bị

Module ESP8266

16
Code điều khiển

Chương 4: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

4.1: Để thực hiện đề tài

 Tìm kiếm các thiết bị và đặt mua trên mạng.


 Tìm hiểu thông tin nguyên lí của các linh kiện.
 Tìm hiểu cách lập trình ESP8266.
 Lên ý tưởng và xây dựng mô hình.
 Cho mô hình chạy thử và khắc phục lỗi.

Hình ảnh đang làm việc của nhóm

17
4.2: Quá trình thực hiện mô hình
 Tìm mua linh kiện.
 Làm khung mô hình.
 Lắp gép thiết bị.
 Nạp code vào ESP8266.
 Test thử mô hình.
 Hoàn thiện sản phẩm.

4.3: Những hạn chế, vấn đề khó khăn gặp phải

 Vì lần đầu chúng em làm mô hình sản phẩm nên mô hình không được tốt.
 Do thời buổi dịch bệnh nên chúng em khá là khó khan khi làm sản phẩm.

Chương 5: HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Sau khi hoàn thành đề tài nhóm có mục tiêu sẽ ứng dụng rộng rãi cho cộng đồng. Giúp
con người thuận tiện hơn trong công việc điều khiển thiết bị điện trong tòa nhà lớn hoặc
hộ gia đình một cách dễ dàng hơn.

Chương trình code của module ESP8266:

#define BLYNK_PRINT Serial


#include <ESP8266WiFi.h>
#include <BlynkSimpleEsp8266.h>
#include <Wire.h>

char auth[] = "gRIKaJJRniju_R34YRo3Zb8wV_LX_lCh";


char ssid[] = "Violet";
char pass[] = "0977827722";

int den1 = 14;


int den2 = 12;
int den3 = 13;
int den4 = 15;
int led = 16;

int gt1,gt2,gt3,gt4;

WidgetLED d1(V8);
WidgetLED d2(V9);

18
WidgetLED d3(V10);
WidgetLED d4(V11);

BLYNK_CONNECTED()
{
Blynk.syncAll();
}

BLYNK_WRITE(V1) // den 1
{
gt1 = param.asInt();
if(gt1==1)
{
digitalWrite(den1,HIGH);
d1.on();
}
else
{
digitalWrite(den1,LOW);
d1.off();
}
}

BLYNK_WRITE(V2) // den 2
{
gt2 = param.asInt();
if(gt2==1)
{
digitalWrite(den2,HIGH);
d2.on();
}
else
{
digitalWrite(den2,LOW);
d2.off();
}
}

BLYNK_WRITE(V3) // den 3
{
gt3 = param.asInt();
if(gt3==1)
{
digitalWrite(den3,HIGH);
d3.on();
}
else
{
digitalWrite(den3,LOW);
d3.off();
}
}
BLYNK_WRITE(V4) // den 3
{
19
gt4 = param.asInt();
if(gt4==1)
{
digitalWrite(den4,HIGH);
d4.on();
}
else
{
digitalWrite(den4,LOW);
d4.off();
}
}
void setup()
{
Serial.begin(9600);

pinMode(den1, OUTPUT);
pinMode(den2, OUTPUT);
pinMode(den3, OUTPUT);
pinMode(den4, OUTPUT);
pinMode(led, OUTPUT);

digitalWrite(den1,LOW);
digitalWrite(den2,LOW);
digitalWrite(den3,LOW);
digitalWrite(den4,LOW);
digitalWrite(led,HIGH); delay(500);
digitalWrite(led,LOW); delay(500);

digitalWrite(led,HIGH); delay(500);
digitalWrite(led,LOW); delay(500);

digitalWrite(led,HIGH); delay(500);
digitalWrite(led,LOW); delay(500);

Blynk.begin(auth, ssid, pass);


digitalWrite(led,HIGH); // khoi dong thanh cong

}
void loop()
{
Blynk.run(); // khoi taos
}

Chương 6: KẾT QUẢ

 Kết quả khi thực hiện đề tài:


 Giúp nhóm hiểu biết hơn về đề tài.
 Giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức để chuẩn bị cho mai sau

20
 Tham gia workshop:

"Chúng em cam kết tham gia khi workshop tổ chức trở lại"

NHỮNG NGƯỜI CAM KẾT THỰC HIỆN:

 BÙI ĐỨC TÀI MSSV:17020001


 HUỲNH SĨ KHẢI MSSV:17040118
 NGUYỄN THANH PHƯƠNG MSSV:18020031
 ĐỖ VŨ DUY PHÚC MSSV:18020068
 NGUYỄN THÀNH LONG MSSV:18020033

21

You might also like