You are on page 1of 20

Nhóm 3 - Bài tập mô hình - nhận thức:

Tình huống Suy nghĩ thái độ Hệ quả C1 Suy nghĩ thái độ niềm tin B2 Hệ quả C2
niềm tin B1

TH1 - Đã làm sai rồi còn tẩy - Tức giận, mắng mỏ - Đôi khi các bạn muốn gây - Nhẹ nhàng hỏi để học sinh
xoá vào sổ đầu bài học sinh, có thể không sự chú ý để được cô giáo tự giác nhận lỗi, tránh to
không chỉ làm xấu bộ kiểm soát được cảm chủ nhiệm quan tâm đến tiếng quát nạt, gây hoảng
mặt lớp mà còn làm xúc, nói ra những lời lớp nhiều hơn sợ cho học sinh
ảnh hưởng đến thi đua lẽ xúc phạm học sinh. - Các em sợ sẽ bị cô phạt,
của lớp. không có sự khiển trách, hoặc bị báo
thành thật. cáo lại với phụ huynh

TH2
- GV tức giận, mắng chửi khi 2 - HS A: là người bị bạn B - GV giữ bình tĩnh vào xem xét - HS A được cô giáo dỗ dành và
HS A và B đùa nghịch làm va vào ngã, đã báo cáo với tình hình bên trong lớp học, lắng nghe câu chuyện sẽ cảm
đổ vỡ lọ hoa mà không GV trường hợp của bạn B lắng nghe cả HS A và B giải thấy nhẹ lòng hơn.
muốn nghe bất cứ lời giải nhưng đối với thái độ như thích và đưa ra quyết định đúng
thích nào. vậy của GV sẽ khiến HS sợ đắn để 2 HS đều hài lòng. - HS B: Cô giáo khuyên nhủ
hãi, thậm chí ghét bỏ cô một cách nhẹ nhàng và xử lí lỗi
- Không dỗ dành HS đang giáo. - Dỗ dành HS A, thu dọn lọ hoa bị của HS B một cách công bằng
khóc, thậm chí chỉ tức giận rơi vỡ trong lớp học và khuyên HS cho cae 2 khiến HS B biết ăn
bắt 2 HS A và B dọn dẹp chỗ - HS B: là người có lỗi trong B lần sau không được tái phạm năn với lỗi lầm của mình và sẽ
lọ hoa bị rơi vỡ. trường hợp này nhưng GV lại nữa. không tái phạm lần sau.
phạt cả A và B khiến B cảm
thấy hả hê khi có người chịu - HS yêu quý và đặt niềm tin
tội cùng và không có sự hối vào GV nhiều hơn.
lỗi cho lần sau.
Cả 2 HS cùng hiểu ra vấn đề.

TH3:
- Phụ huynh: Giáo viên không
Phụ huynh và giáo viên đều - Phụ huynh: Ai cũng có lúc lầm Phụ huynh và giáo viên thông cảm
Một phụ có chuyên môn, tắc trách, tức giận, có thể xảy ra cãi vã, lỗi, mình nên trao đổi với giáo viên cho nhau, cùng trao đổi vấn đề với
huynh khi thiếu tâm huyết. tranh chấp không đáng có, hai để cô ấy điều chỉnh bài giảng một nhau.
bên chỉ trích lẫn nhau. Phụ cách hoàn thiện hơn. - Phụ huynh góp ý một cách tế nhị
kiểm tra bài
tập của con - Giáo viên: Phụ huynh phiền huynh chỉ trích giáo viên vô và mềm mỏng.
trách nhiệm. Giáo viên chỉ - Giáo viên: Đây là một vị phụ - Giáo viên cảm ơn, tiếp thu ý kiến
mình ở trên hà, lắm điều, soi xét quá đà. trích phụ huynh soi xét quá huynh cẩn trọng, quan tâm đến của phụ huynh và điều chỉnh bài
lớp đã phát đà, thiếu sự cảm thông. việc học của con và luôn theo sát giảng vào lần tới lên lớp cho học
tiến trình học tập của con. Đúng là sinh của mình.
hiện ra giáo một vị phụ huynh rất yêu thương
viên hướng con.
dẫn học sinh
giải không
chính xác
một bài toán.
Vị phụ
huynh đó đã
gặp và trao
đổi lại điều
này với giáo
viên.

TH4 Phụ - Giáo viên: khó xử, suy - Phụ huynh có mong - Giáo viên từ chối lời đề - Gây mâu thuẫn giữa giáo
huynh nhờ nghĩ, bối rối, muốn thể muốn con được kết nghị của phụ huynh vì cho viên và phụ huynh. Mất
giáo viên cho hiện sự cảm ơn với quả học tập tốt mà rằng điều đó là sai, mất đoàn kết giữa ban phụ
con được phụ huynh, ... không nghĩ đến sự công bằng với các em học huynh, giáo viên và nhà
danh hiệu - Phụ huynh: muốn điều công bằng cho các em sinh khác trường.
khá và hạnh tốt cho con nhưng học sinh khác. Muốn - Có thể phụ huynh sẽ không
kiểm tốt. bằng những cách làm lấy công sức của mình còn tích cực đóng góp cho
không hay, gây cho để bù lấy kết quả học trường lớp. Gây ra nhiều
con tính ỉ lại vào tập của con. tranh cãi,...
người khác, chiều con, - Nếu giáo viên nghe
không nghe lời,... theo lời phụ huynh sẽ
gây ra sự thiếu công
bằng, minh bạch đối
với các em học sinh
khác. Điều này vô
cùng sai với người làm
nghề giáo.

TH5 - Giáo viên mệt mỏi, - Giáo viên có thể sẽ có - Giáo viên nghĩ có thể vì - Giáo viên bình tĩnh giải
Học sinh bực bội cho rằng phụ sự tranh cãi với phụ thương yêu con nên phụ thích với phụ huynh học
nghịch huynh không tin tưởng huynh học sinh để bảo huynh khó lòng chấp nhận sinh
ngợm, quấy và không có ý muốn vệ quan điểm của tình trạng bệnh của con - Phụ huynh học sinh lắng
phá, cười hợp tác để cùng mình mình, cáu giận với phụ - Phụ huynh tin rằng giáo nghe, xem xét tình trạng
đùa, cô nghi giúp đỡ học sinh huynh học sinh viên chỉ có ý tốt muốn con của con và cùng hợp tác
ngờ học - Phụ huynh bực tức, - Phụ huynh học sinh của mình được quan tâm và với giáo viên để giúp đỡ
sinh mắc cáu gắt nghi ngờ cho không tin tưởng giáo kịp thời phát hiện, điều trị của học sinh
hội chứng rằng giáo viên cố tình viên, ghét bỏ và từ nếu thật sự mắc hội chứng - Học sinh được quan tâm và
tăng động trù dập, ghét bỏ con chối ý muốn giúp đỡ tăng động hỗ trợ kịp thời để phát hiện
giảm chú ý. mình nên mới nói như của giáo viên, không hội chứng tăng động, cải
Cô nói với thế muốn giáo viên can thiện việc học tập.
phụ huynh thiệp vào tình trạng
học sinh. của học sinh
Phụ huynh - Học sinh không được
bất bình với quan tâm để điều trị
ý kiến của bệnh kịp thời
cô giáo.
TH6: Phụ Giáo viên cảm thấy tức giận, Mối quan hệ giữa phụ huynh Giáo viên bình tĩnh, chủ động nhìn Giáo viên và phụ huynh trực tiếp
huynh lớp khó chịu vì phụ huynh không và giáo viên thiếu gắn kết, nhận lại bản thân để tìm nguyên trao đổi về nguyên nhân tại sao,
bạn chủ trực tiếp trao đổi với mình để ảnh hưởng đến mối quan hệ nhân và cách giải quyết. hai phía đều lắng nghe và sẽ thay
nhiệm không giải quyết. Phụ huynh không của giáo viên và học sinh. Phụ huynh biết lắng nghe và sẵn đổi bản thân. Mọi việc diễn ra
thực sự phối nhận thức được vấn đề, tiếp Giáo viên bị học sinh, đồng lòng thay đổi. trong lớp từ đấy sẽ được giải quyết
hợp trong tục hành vi. nghiệp, ban giám hiệu cho đúng trình tự và hợp lí, giáo viên
việc giáo dục rằng thiếu trách nhiệm và và phụ huynh phối hợp tốt sẽ ảnh
các cháu. Hễ năng lực làm việc. hưởng tích cực đến việc giáo dục
ở lớp có học sinh.
chuyện gì, từ
nhỏ đến lớn,
phụ huynh
đều lên
phòng hiệu
trưởng trình
bày, đưa ra
thắc mắc
hoặc đổ lỗi
cho giáo viên
chủ nhiệm.

TH7 -Mình đã có ý tốt thông báo -Tức giận, bực tức vì phụ
tình hình của em học sinh đó huynh không hợp tác và chỉ -Phụ huynh đó nói cũng có phần Bình tĩnh hơn để phân tích tình
cho phụ huynh biết để kịp thời bảo thủ và bảo về quan điểm đúng sự thật vì có thể ngày trước huống, vấn đề
giúp em ý khỏi lơ là học tập của mình em học sinh ý đều học khá nhưng
mà giờ còn trách mình -Cảm thấy bị oan ức có thể từ khi vào lớp mình chủ
-Từ trước tới giờ mình luôn nhiệm thì em ý mới bị đám bạn
dạy học nhiệt huyết, yêu xấu rủ rê mà bản thân em ý đang bị
thương học sinh hết lòng mà các bạn làm cho sao nhãng
giờ đổ lỗi do mình dạy kém
-Tại sao chỉ nghe lời con mình
mà không tìm hiểu sâu -Cũng có thể một phần do lỗi phía
nguyên nhân vấn đế mình vì cách dạy của mình tuy phù
hợp với học sinh còn lại trong lớp
nhưng chưa đủ để thu hút sự chú ý
của em ý

TH8 : Lớp -Thầy giáo chỉ muốn nhắc nhở - Học sinh tức giận, tỏ -Thầy thì chỉ muốn tốt cho lớp Thầy giáo nên chọn cách nhắc nhở
trưởng nói vì lớp trưởng cần phải gương thái độ không muốn trưởng nhưng thầy nói trước lớp riêng lớp trưởng. Lắng nghe lớp
chuyện mẫu cho các bạn trong lớp. tiếp tục làm lớp trưởng khiến lớp trưởng cảm thấy rất ngại. trưởng đang có vấn đề cần giải
trong lớp, -Thầy giáo thấy bất ngờ về lời nữa. quyết hay không.
thầy giáo nói của học sinh.
nhắc nhở.
Lớp trưởng
không muốn
làm lớp
trưởng nữa.

TH9 Học -Giáo viên tức giận khi phụ - Tức giận ,không hợp -Buổi dã ngoại nằm trong kế hoạch -Giáo viên bình tĩnh giải thích với
sinh đi rã huynh của em ấy đến trách tác, khi phụ huynh lên của lớp và được 100% các em học phụ huynh về sự việc xảy ra .
ngoại và nô mắng cô giáo khi chưa tìm trách móc và tỏ thái độ sinh đã đồng ý - Và sẽ sát sao hơn và ý quan sát
đùa trượt hiểu kỹ sự việc . . -Giáo viên giải thích với phụ các em học sinh hơn trong những
chân ngã và - phụ huynh lo lắng thái quá - tỏ thái độ gắt gỏng với huynh là trước khi đi dã ngoại thì buổi dã ngoại lần sau .
cô đã đưa và đổ lỗi cho giáo viên. phụ huynh khi phụ các em cũng đã hỏi ý kiến của bố - Phụ huynh lắng nghe và tìm hiểu
đến bệnh huynh không tìm hiểu mẹ và được đồng ý cho đi . về sự việc
viện kịp thời con mình - Một phần cũng là lỗi của giáo
nhưng phụ viên khi đã không quan sát kĩ càng
huynh lại các em học sinh .
đến trách
giáo viên
TH10 + Phụ huynh thiếu quan + Giao viên khó chịu, + Có lẽ Phụ huynh quá mải + GV bình tĩnh quan sát xúc
Giáo viên tâm, sát sao con, quá buồn bã, tủi thân hoặc kiếm tiền, không dành thời cảm và phản ứng của PH,
thông báo nuông chiều và bênh tức giận, nổi cáu vì gian cho con cái nhiều nên lắng nghe, thấu hiểu, đồng
tình hình vực con cái , không phụ huynh không tin chưa thực sự thấu hiểu hết cảm với PH, rồi giải thích
của học sinh chấp nhận lỗi sai của lời mình nói, thậm chí tình hình của con mình. nhẹ nhàng, đưa ra những
cá biệt với con mà luôn cho rằng dẫn đến mất bình tĩnh, Nên chủ quan, bênh vực minh chứng hợp lý về tình
phụ huynh con mình đúng. Do không kiểm soát được con quá mức mà chưa lắng hình cá biệt của HS.
nhưng phụ vậy, phụ huynh suy mà tranh cãi gay gắt nghe, tìm hiểu thêm về con Đồng thời, đặt ra những
huynh tin nghĩ giáo viên đặt điều lại với phụ huynh. cùng với cô giáo. PH tạm câu hởi khéo léo để tìm
tưởng, bênh cho con mình. + GV hồi hộp, lo lắng, thời chưa nhận thức được hiểu gia cảnh của HS,
vực con + Giao viên nghĩ rằng bất an khi phải đến khuyết điểm của con họ. không để PH rơi vào cảnh
ngoan và Phụ huynh sẽ lắng nhà gặp phụ huynh để Hoặc có thể PH cảm thấy ái ngại, giúp PH bày tỏ
không công nghe, tin tưởng lời thông báo về tình xấu hổ/ ái ngại thật sự nếu thẳng thắn hơn.
nhận lời nói thông báo của mình và trạng cá biệt của con con mình cá biệt. + Cùng với PH bàn bạc,
của giáo sẽ bảo ban con, đưa ra họ. + GV kiềm lòng, nhẹ nhàng thuyết phục PH cùng đưa ra
viên. lời khuyên cho con + GV tức giận, ngạc thông cảm cho phụ huynh. những biện pháp để khuyên
khắc phục hơn. nhiên, bỏ mặc ra về và Rồi dành thời gian sau bảo HS, kịp thời khắc phục
không cùng bàn bạc thuyết phục gia đình để ý cho HS không vi phạm
với phụ huynh thêm con hơn để kịp thời phát nữa.
nữa. hiện và khắc phục cho con.

TH11 - HS không tập trung vào bài - Suy nghĩ xấu về HS - Có thể bài giảng của mình - Bình tĩnh, khuyên bảo hỏi han
Giáo viên học, không tôn trọng giáo - Tức giận, mắng HS chưa được hay, hấp dẫn, học sinh
đang giảng viên,… không tập trung vào thu hút HS, nên HS mới - Rút kinh nghiệm, thiết kế lại bài
bài trên lớp bài, … cảm thấy mệt mỏi, gục mặt giảng, đổi phương pháp dạy để
và nhận - Không tập trung vào xuống bàn,.. không nghe khơi dậy sự hứng thú về bài học
thấy có bài giảng, làm tiết học giảng đối với HS.
nhiều học trở nên không hiệu - Có thể do các em cảm thấy - Tạo cho HS một tâm trạng thoải
sinh nghe quả. trong người không được mái, khơi dậy sự hứng thú học tập
giảng rất khỏe của các em.
mệt mỏi,
luôn gục
xuống
bàn…

TH12 Bực tức, không vui. Chê trách 2 bạn tệ hơn là Các em cũng lớp 12 rồi. Tâm sinh Xác định xem nguyên nhân giảm
Lớp 12B có Lớp 12 rồi mà không tập trước cả lớp. lí đang giai đoạn phát triển nên nảy sút lực học.
một đôi học trung học hành ôn thi mà yêu Báo với phụ huynh cùng can sinh tình cảm nam nữ là điều dễ - nếu không phải do yêu đương thì
sinh nam nữ
đương nhắng nhít. Thể nào ngăn. hiểu. Tuy nhiên nhiệm vụ chính tuỳ vấn đề các em nói chuyện mà
dạo gần đây
tình trạng cũng suốt ngày mơ mộng, tán Giảng giải vì sao không nên vẫn là học hành. Cho nên dù yêu giúp đỡ.
học hành tỉnh nhau đây mà. Thế này thì yêu đương: phân tâm học đương các em vẫn phải đảm bảo - nếu là do yêu đương: (kể cả
giảm sút, có còn đâu quan tâm cho học hành, có thai ngoài ý muốn... được lực học của mình. không phải do yêu đương) thì vẫn
dấu hiệu hành, bảo sao kết quả học phải:
đang có tình hành kém dần. Nhắn nhủ, dặn dò các em không
cảm với được lơ là học hành khi yêu
nhau
đương.
Không cấm đoán, chê trách can
thiệp vào chuyện tình cảm 2 đứa.

TH13 Không vui vì cho rằng học Giáo viên phê bình các em Vui vì học sinh thấy mình dạy dễ Giải thích cho các em hiểu mỗi
Cô A dạy sinh đang nói xấu đồng học sinh trong lớp, tỏ thái độ hiểu. người có một phương pháp dạy
thay lớp nghiệp của mình. không thích khi các em nói riêng, không nên phê phán thầy B
thầy B 1 tiết. “xấu” thầy giáo B
dạy không hay. Có thể là các em
Học sinh
chê thầy B chưa quen với phương pháp dạy
dạy khó học của thầy nên các em cảm thấy
hiểu, khen khó khăn trong việc tiếp thu bài
cô A dạy hay giảng. Cách tốt nhất là các em nên
và muốn cô trao đổi thẳng thắn với thầy để
A dạy lớp. thầy trò có thể hiểu nhau.

TH14: - Cho rằng hai em có bài - Làm mất uy tín của GV - Suy xét tình hình vì có thể mình -Nếu GV chấm sai, GV xin lỗi 2
Trong một giống nhau là chép bài nhau trước mặt HS, khiến cho HS đã chấm sai đâu đó và chấm lại em trước lớp và chấm lại bài, nếu
lần trả bài cảm thấy bất công điểm cho HS đó HS kia đối chiếu nhầm chỗ nào đó
kiểm tra ở - GV nổi giận, quát mắng, có thể giải thích cho HS đó hiểu
lớp 11, có trách móc, và xử phạt 2 em vì - Làm không khí buổi học trở - Xem là 2 HS đó có ngồi gần nhau
một học đã chép bài nhau nên căng thẳng, phạt 2 em HS không, nếu không thì sẽ không có - HS thông cảm cho GV, cho rằng
sinh thắc trước mặt cả lớp khiến các em khả năng quay cóp, chép bài nhau GV chỉ nhầm lẫn chỗ nào đó
mắc với - GV bắt các em nhận tội, nếu mất mặt trước các bạn, từ đó
thầy về kết không sẽ trừ điểm cả hai khiến các em tự ti về bản - Hẹn 2 em sau giờ học ở lại để nói - Xây dựng hình tượng đẹp trong
quả bài thân, các bạn trong lớp có cái chuyện riêng mắt HS, khuyến khích các em đặt
kiểm tra nhìn khác về 2 bạn đó câu hỏi, thắc mắc với GV
thầy chấm - Thái độ: nghiêm túc, công bằng
với lý do: - HS không còn dám thắc mắc
“Bài của với GV
em giống - HS ghét GV
hệt bài của
bạn Việt
sao bài
của bạn
Việt được
điểm 9 còn
bài của em
lại được
điểm 5”

TH15 - Giáo viên M có những - Vội vàng trách mắng - Là con người thì ai cũng có - Nhẹ nhàng góp ý cho cô M
Lan là tổ 10 năm giảng dạy mà cô M về lỗi kiến thức lúc sai lầm. Mặc dù có vào sau buổi học hoặc ngay
trưởng lại mắc những sai lầm trong bài giảng thậm nhiều kinh nghiệm nhưng trong giờ ra chơi của buổi
chuyên môn về mặt kiến thức trong chí có thể là ngay có lẽ cô vẫn có chút sai sót học về lỗi kiến thức của cô
của tổ Xã bài dạy như vậy là trong giờ giảng. xong kiến thức ở phần này. trong giờ học và cách sửa
hội ở trường không thể chấp nhận - Khiến cho cô M bị áp Hoặc cũng có thể chỉ là lỗi vấn đề đó.
THCS. Cô đi được. Như vậy là năng lực và xấu hổ trước typo (lỗi đánh máy, viết) - Xây dựng bài học của cô M
dự giờ của lực chuyên môn của cô học sinh, làm không của cô M thôi chứ không trở nên tốt hơn từ nay về
giáo viên M. không cân xứng với khí buổi học trở nên có gì cả. Việc mắc lỗi là sau, khiến cô có thêm kinh
- có thâm thâm niên của mình. căng thẳng. bình thường cả thôi. nghiệm và ngày càng trở
niên 10 năm - Làm giảm sự uy tín thành một giáo viên lão
trong giảng của cô M trước đồng luyện hơn nữa.
dạy ở tổ. nghiệp và học sinh sau
Trong lúc này.
M. giảng bài
ở lớp 8A,
Lan phát
hiện M. đã
có một số sai
sót về kiến
thức trong
bài giảng.

TH16 - GV thể hiện hành vi - GV luôn cảm thấy lo - GV thể hiện hành vi dũng - GV cảm thấy nhẹ nhõm,
trốn tránh trách nhiệm lắng, bất an, sợ hãi, cảm đối diện với HS và yên lòng hơn khi dũng cảm
- GV trừng của mình. Không trả không dám đối mặt thừa nhận lỗi sai của bản nhận lỗi của bản thân, bỏ
phạt một HS
vì cho rằng lại sự trong sạch, công trực tiếp với HS. thân khi đánh giá sự việc qua cái tôi cá nhân để đem
em đó phạm bằng cho HS rằng em chưa sát sao. lại công bằng cho HS.
lỗi nhưng không mắc lỗi do GV - Đồng thời xin lỗi cả lớp vì
sau khi tìm đã chưa tìm hiểu rõ. đã làm ảnh hưởng uy tín
hiểu thì mới - GV vì sợ sẽ làm xấu của bạn HS kia và sẽ cam
biết em HS mặt mình, lo lắng mất kết rút kinh nghiệm tránh
đó không
sự tin tưởng của tất cả những hiểu lầm về sau.
mắc lỗi.
HS.

TH17: Một - Giáo viên cảm thấy vị - Giáo viên sẽ có cái - Giáo viên hiểu và thông - Giáo viên sẽ nhẹ nhàng
học sinh sắp phụ huynh này đang nhìn xấu về phụ huynh cảm cho tấm lòng của khuyên giải, nói chuyện với
bị đưa ra xét muốn lợi dụng chức và học sinh này người mẹ là vì quá lo lắng người mẹ để người mẹ có
ở Hội đồng vụ để có thể bao che - Giáo viên thẳng thừng cho con cái thể hiểu rằng việc này giúp
kỷ luật. Phụ tội lỗi cho con từ chối lời đề nghị của con tiến bộ tốt hơn
huynh là - Giáo viên sẽ cảm thấy phụ huynh khiến phụ - Phụ huynh sẽ hiểu, thông
người có học sinh này được huynh nghĩ GV đang cảm và ủng hộ quyết định
chức vị chủ nuông chiều thái quá muốn trù dập HS của GV
chốt ở địa
phương đến
đề nghị bạn
với tư cách
là giáo viên
chủ nhiệm
xin với Hội
đồng kỷ luật
chiếu cố và
“cho qua”.

TH18 - Giáo viên đơn giản chỉ - Giáo viên có thái độ - Giáo viên dừng việc dạy và - Lớp học đi vào nề nếp hơn,
Một bạn học nghĩ đó là việc cá nhân trốn tránh giải quyết, trấn an bạn học sinh đang giáo viên trwor nên thuyết
sinh bị mất của học sinh, không suy nghĩ phiến diện, khóc (khuyên bạn ấy đợi phục hơn trong mắt học
tiền đứng liên quan đến mình và giải quyết vấn đề qua xong tiết học và yêu cầu cả sinh.
lên nói với có thể mất tiền ở nơi loa , nhanh chóng để lớp ở lại để cùng giúp đỡ - Mọi chuyện trở nên sáng rõ
giáo viên khác chứ không phải vào bài học. bạn học sinh đó giải quyết hơn.
trong tiết lớp học. - Giáo viên vẫn điều tra vấn đề). - Có thể câu chuyện sẽ được
dạy - Giáo viên có thái độ các bạn trong lớp, yêu - Giáo viên bình tinh giải giải quyết êm đẹp hơn. Đối
nghi ngờ ai đó trong cầu các bạn trong lớp quyết tình huống: hỏi bạn tượng vi phạm và học sinh
lớp đã lấy trộm tiền. mở cặp ra để kiểm tra, học sinh xem có để quên trong lớp rút kinh nghiệm
- Giáo viên cảm thấy quát mắng cả lớp thay tiền ở đâu không, yêu cầu cho bản thân từ vấn đề này.
phiền, bực tức vì bị em vì chỉ định một cá bạn học sinh đó kiểm tra kĩ
học sinh cắt ngang tiết nhân cụ thể. lại trong người cũng như
dạy và chỉ trích học - Giáo viên dùng nhiều trong cặp một lần nữa, và
sinh đó vì không tự lời lẽ để nói trước lớp yêu cầu lớp học bỏ hết đồ
bảo quản đồ cá nhân khiến cho không khí cá nhân ra để kiểm tra.
làm liên lụy đến giờ lớp học trở nên thay - Giáo viên đưa ra một yêu
học. đổi. cầu: trong lớp nếu ai đã
chót lấy thì cuối giờ liên hệ
với giáo viên để trả lại bởi
vì trong trường hợp này đối
tượng lấy trộm rất ngại,
xấu hổ vì hành vi của mình.

TH19 - Cho rằng học sinh chỉ - Mắng HS thiếu suy - Ngạc nhiên, lo lắng cho sự -Tuyên dương em trước lớp vì
Có một học giỏi “đánh đấm - bạo nghĩ an toàn của học sinh đồng hành động dũng cảm giúp đỡ
sinh lớp cô lực” - GV cảm thấy thiếu thời thấy hạnh phúc khi người khác bắt kẻ gian_Là một
L chủ nhiệm - HS chưa có cách giải năng lực quản lý khi học sinh làm được chuyện hành động tuyệt với đáng tuyên
hay gây gổ, quyết đúng đắn, thiếu đang trong buổi tham tốt dương
đánh nhau suy nghĩ quan ngoại khóa lại để - Có cái nhìn đầy thiện cảm, - Vui, hãnh diện và cảm độnh
với bạn - Tức giận khi thấy HS xảy ra tình huống trái ngược với hình ảnh trước hành động dũng cảm
nhưng trong tham gia ẩu đả, nguy nguy hiểm, thiếu an mọi ngày - Nói với em học sinh đó và cả lớp
lần đi tham hiểm toàn đối với học sinh - Có lẽ trước đây bạn học rằng: nếu gặp tình huống tương tự
quan cô L sinh này gây gổ, đánh nhau nên gọi người lớn vì tuy việc bắt
và cả lớp là có nguyên nhân: Có thể gian đôi lúc rất cấp bách nhưng nó
chứng kiến là do em chỉ muốn gây sự cũng rất nguy hiểm
hành động chú ý để được bạn bè và
dũng cảm: người xung quanh quan
bắt kẻ gian tâm, hoặc do bạn học sinh
của bạn HS này chỉ là hơi nóng tính và
đó thiếu sự khéo léo khi nói
chuyện với bạn bè nên dễ
gây hiểu nhầm mà thành ra
gây lộn với các bạn

TH20 Phụ - Cô giáo cho rằng học - Cô giáo muốn nâng - Phụ huynh biết con học - Phụ huynh mong muốn,
huynh học sinh không xứng đáng điểm cho học sinh kém nên đã giúp đỡ lớp, cô chờ đợi cô giáo cho con
sinh tích với công sức mà cha nhưng không tìm được giáo với mong muốn cô mình một kết quả tốt nhất,
cực giúp đỡ mẹ bỏ ra. Không cố lý do phù hợp. quan tâm đến con em mình xứng đáng với những gì
lớp, nhưng gắng cùng cha mẹ. - Cô giáo ngại ngùng nhiều hơn. mình đã làm.
con lại học - Tuy là 2 vấn đề không với phụ huynh, phân - Hy vọng cô sẽ nâng điểm,
kém. liên quan nhưng cô vân trong việc xử lý. “nương tay” cho con.
giáo phân vân trong
việc xử lý.

Giải quyết tình huống - Giải thích cách giải quyết:

Tình huống 1 : Bình tĩnh để hỏi han, trò chuyện với học sinh để làm rõ sự việc đó và giúp các em nhận ra lỗi sai của mình.
- Bởi vì nếu cứ nói nặng lời với học sinh mắc mỏ quát tháo sẽ càng kiến học sinh ấy phản kháng lại, làm cho hs ấy có cái nhìn không tốt về giáo viên.
Vù vậy cần phải bình tính hỏi han trò chuyện để giúp bạn hs ấy nhận ra lỗi sai của mình
Tình huống 2 :
Là GV trong tình huống đó, trước tiên, em sẽ giúp HS dọn dẹp lọ hoa đã bị vỡ để đề phòng các con giẫm phải thủy tinh. Sau đó, em sẽ dỗ dành cho HS A
ngừng khóc, bình tĩnh lại để kể lại đầu đuôi sự việc. Yêu cầu HS B xin lỗi bạn và nhắc nhở em rằng không được nô đùa sau khi ăn, nếu còn tái phạm cô sẽ
có hình thức phạt. Vì như vậy sẽ củng cố được niềm tin cho trẻ về cô giáo, trẻ sẽ có cơ hội để chia sẻ và gần gũi với cô hơn thay vì cảm giác sợ sệt và e dè
nếu như cô không nghe giải thích. Bên cạnh đó, việc nhắc nhở và cảnh cáo HS B sẽ giúp em nhận ra được lỗi lầm của mình, đồng thời để nhắc nhở những
HS khác.
Tình huống 3 :
Là giáo viên, trong tình huống này, trước tiên em sẽ cảm ơn góp ý của phụ huynh và nhận sai sót ở phía mình: “Em rất biết ơn anh chị đã thẳng thắn trao
đổi với em về công việc giảng dạy của em. Nhờ có sự trao đổi kịp thời của anh chị mà em có thể điều chỉnh bài giảng của em kịp thời. Đây quả thực là thiếu
sót của em trong quá trình truyền đạt kiến thức cho các con.” Sau đó đề xuất giải pháp: “Vậy trong buổi lên lớp gần nhất, em sẽ gửi lời xin lỗi đến các con
đồng thời giảng lại cho các con cách làm đúng của bài tập này, anh chị thấy như vậy có được không?”
Lí giải tại sao lại xử lí tình huống như vậy:
- Trước hết thiếu sót nằm ở phía giáo viên, và việc giảng sơ sót 1 bài tập cho học sinh có thể gây ảnh hưởng tới kiến thức của các em, có thể dẫn đến hệ lụy
là sau này các em sẽ luôn nhầm lẫn với dạng bài đó. Đây là một thiếu sót có thể gây hậu quả lâu dài, nên trước hết giáo viên cần rất biết ơn phụ huynh đã
góp ý để từ đó có thể điều chỉnh kịp thời và sẵn sàng thừa nhận sai sót của chính mình. Bởi con người không ai hoàn hảo, việc chấp nhận lỗi lầm và lựa
chọn phương án giải quyết phù hợp là quan trọng hơn nhiều.
- Giải quyết như vậy thể hiện rằng giáo viên đặt sự phát triển của học sinh lên hàng đầu, giải pháp hướng đến hỗ trợ các em, làm sao để các em có thể điều
chỉnh kiến thức kịp thời. Mà mục tiêu giáo dục sau cùng cũng chính là tập trung vào bản thân người học vậy.
Tình huống 4 :
1. Cách giải quyết
Giáo viên luôn đặt sự công bằng của học sinh lên hàng đầu. Từ chối lời đề nghị không hay của phụ huynh nhưng sẽ nêu ra ý kiến cùng phụ huynh giúp đỡ,
sát sao hơn với em học sinh trong quá trình học tập. Có thể dạy kèm em sau mỗi buổi học,...
Cả giáo viên và phụ huynh đi đến quyết định tốt nhất cho em học sinh. Giáo viên và phụ huynh vẫn giữ được mối quan hệ tốt, đồng thời có thể rèn cho em
học sinh tính chủ động hơn trong học tập. Bên cạnh đó vẫn giữ được sự công bằng cho cả lớp.
Nhưng ngoài sự cố gắng giúp đỡ từ giáo viên, gia đình học sinh cũng cần phải có biện pháp đôn đốc và nhắc nhở con em mình, không thể chỉ ỷ lại vào mỗi
giáo viên, điều đó sẽ gây ảnh hưởng đến các học sinh khác và bản thân giáo viên khi em học sinh đó không có dấu hiệu thay đổi.
Cố gắng giúp em học sinh hoà đồng hơn cùng các bạn trong lớp, cùng nhau học tập và nâng cao thành tích.
2. Lý do
Nếu không có sự can thiệp của cả gia đình học sinh mà chỉ dựa vào một mình cô giáo thì sẽ rất khó mà thay đổi em học sinh đó. Bởi gia đình chính là
những người gần con em mình hơn cả, cần có trách nhiệm nhiều nhất.
Khi em học sinh đó không thay đổi, mọi người thường có xu hướng sẽ chỉ trích giáo viên nhiều hơn vì phần nhiều thời gian em học sinh ở trường dưới sự
quản thúc của thầy cô. Đưa ra cách giải quyết như vậy là để mọi người cùng giúp đỡ, chứ không phải để mình giáo viên chịu.
Ngoài em học sinh đó, giáo viên còn phải quản lý và dạy dỗ rất nhiều học sinh khác, trách nhiệm cũng lớn hơn. Nếu chỉ tập trung vào một mình em học
sinh đó thì sẽ không công bằng đối với các phụ huynh và em học sinh khác.

Tình huống 5 :
- Giải quyết:
Là giáo viên, trong tình huống này, trước hết em sẽ thử hỏi phụ huynh một số tình trạng của con ở nhà có giống với tình trạng mà mình thấy trên lớp như
thường xuyên mất tập trung, quậy phá không, cố gắng bình tĩnh giải thích về nghi vấn của mình với học sinh, bày tỏ để phụ huynh có thể hiểu được thiện
chí muốn giúp đỡ học sinh của mình. Sau đó, em sẽ khuyên phụ huynh đưa con đi khám để xác nhận có thật sự con bị tăng động hay không. Em sẽ cùng
bàn bạc với phụ huynh để cùng phụ huynh giúp đỡ học sinh trong học tập và sinh hoạt trên lớp, hỗ trợ cải thiện tình trạng của con.
- Lí do lựa chọn cách giải quyết này:
Em chọn cách xử lí đó để phụ huynh bình tĩnh chấp nhận tình trạng của con và có được sự hợp tác, thấu hiểu từ gia đình giúp việc học của con hiệu quả
hơn. Thuyết phục để nhận được sự hợp tác của gia đình là rất cần thiết vì phải có sự kết hợp từ nhiều phía mới có thể giúp cải thiện tình trạng của học sinh
tốt và thuận lợi nhất. Việc này cũng giúp mối liên hệ của giáo viên với phụ huynh hòa hợp, thấu hiểu nhau hơn, thuận lợi trong việc giáo dục học sinh.
Tình huống 6 :
là giáo viên trong tình huống này, em sẽ thông qua nhóm chat trên các mạng xã hội có đầy đủ phụ huynh để lên tiếng, hoặc liên lạc với hội phụ huynh để
bày tỏ sự thắc mắc tại sao phụ huynh không tin tưởng mình. Khi nhận được câu trả lời, em sẽ nghiêm túc nhìn bản thân, thừa nhận thiếu sót, giải trình nếu
có hiểu nhầm và thể hiện mong muốn hợp tác, chia sẻ, sẵn sàng sửa đổi, lắng nghe của mình. Nếu vấn đề nằm ở chỗ phụ huynh cho rằng trình bày lên ban
giám hiệu sẽ đươc xử lí nhanh hơn thì cần làm rõ quy trình làm việc, trách nhiệm của mình, hệ quả không đáng có của hành vi đó với họ. Như vậy vấn đề sẽ
được giải quyết.
Lí do chọn cách giải quyết như vậy: bởi lẽ nếu đi theo hướng giải quyết trên, giáo viên và phụ huynh sẽ có cơ hội trực tiếp nêu ý kiến của mình, phụ
huynh không hài lòng ở điều gì, mong muốn điều gì, giáo viên giải thích, bày tỏ những khúc mắc trong lòng. Từ đó mọi người có cơ hội để hiểu đối phương
hơn. Phải hiểu thì mới có thể thay đổi hành vi được. Kết quả cuối cùng sẽ giúp phụ huynh, giáo viên rút được kinh nghiệm, chỉnh đốn bản thân, phối hợp
tốt và hiệu quả trong quá trình giáo dục học sinh.
Tình huống 7 :
-Là giáo viên trong tình huống này, trước hết em sẽ khuyên phụ huynh nên bình tĩnh và sẽ hẹn gặp phụ huynh và em học sinh đó vào một buổi cụ thể. trong
buổi gặp ấy, em sẽ nói với phụ huynh rằng : “ Cảm ơn anh/chị đã cho em biết rõ hơn về tình hình học tập những năm trước của cháu và lí do theo quan
điểm của cháu là do em dạy chưa tốt nên em mới chán nản phải không ạ? Nhưng nói thật, em từ trước tới giờ là một người giáo viên luôn quan tâm học sinh
hết lòng, yêu thương và coi các cháu như con, em luôn dặn lòng phải cố gắng nỗ lực không ngừng mang lại cho các em học sinh những giờ học thực sự bổ
ích, em luôn nhiệt huyết và tận tình. Có thể cách dạy của em phù hợp với những học sinh này nhưng chưa thực sự mang lại hiệu quả cho cháu. Về điều này
em sẽ ghi nhớ và khắc phục triệt để để thực sự mang lại hiệu quả cho tất cả các em. Em hiểu cảm giác của anh chị vì thương con nên khó chấp nhận sự thật
nhưng thay vì đó chúng ta nên hợp tác trao đổi thường xuyên với nhau để giúp cháu tiến bộ hơn” Đồng thời phân tích những hậu quả khó lường của chơi
điện tử với đám bạn xấu cho em học sinh đó hiểu để rút kinh nghiệm mà đầu tư vào học tập hơn vì nó tốt cho tương lai của em học sinh đó sau này.
- Lý do em chọn cách Giải quyết như vậy:
Giải quyết như vậy là cách giúp tất cả trở nên bình tĩnh để suy nghĩ và giải quyết tình huống hiệu quả hơn.Phụ huynh cũng sẽ cảm thấy không quá ác cảm
với giáo viên như ban đầu. Em học sinh đó cũng sẽ nhận ra lỗi của bản thân và từ đó mà sửa sai
Tình huống 8 :
Nếu là thầy giáo trong tình huống trên thì em sẽ đợi hết giờ học để gặp lớp trưởng hỏi xem lúc trong lớp có phải lớp trưởng có vấn đề gì cần giải quyết hay
không. Nếu là nói chuyện riêng thì sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở là lớp trưởng thì không nên như vậy, chứ không trực tiếp nói trước lớp để lớp trưởng cảm thấy
ngại với các bạn trong lớp. Thầy chỉ muốn tốt cho em, chứ không có ý là trách mắng gì em cả.
Tình huống 9 :
Là giáo viên em sẽ bình tĩnh giải thích với phụ huynh về sự đã sảy ra trong buổi dã ngoại , buổi rã ngoại đã nằm trong kế hoạch của khối 8 và đã được phụ
huynh của các lớp đồng ý, được ban giám hiệu nhà trường chấp nhận giáo viên chủ nhiệm của các lớp đã thông báo với với các phụ huynh về buổi dã
ngoại , Xin lỗi chị về sự việc của con chị bị ngã là đều không may xảy ra khi các em đang nô đùa với nhau , khi con bị ngã đã được giáo viên và các bạn
quan tâm không biết con đã kể cho chị nghe chưa ạ . trong những buổi dã ngoại sau em sẽ theo dõi sát sao hơn đến các bạn học sinh trong lớp .
Lí do chọn cách giải quyết như vậy : Là một giáo viên đầu tiên phải bình tĩnh lắng nghe sự việc rồi giải thích với phụ huynh cho phụ huynh hiểu không nên
tức giận , tốt thái độ khi phụ huynh lên trách móc gây mất thiện cảm giữa phụ huynh vàGV , GV cần phải bình tĩnh giải quyết khi cháu bị trượt chân ngã và
sẽ quan tâm sát sao hơn các bạn trong lớp .
Tình huống 10 :
Là giáo viên trong tình huống đó, tôi sẽ xử lý như sau:
+ Trước khi đến nhà thông báo với PH học sinh, tôi sẽ chuẩn bị tinh thần trước nếu có xảy ra tình huống PH phản biện lại với lời thông báo, để kịp
thời ứng xử cho phù hợp nhất.
+ Sau khi thông báo, PH khẳng định con ngoan và có thái độ bất bình thì GV sẽ bình tĩnh quan sát xúc cảm và phản ứng của PH, lắng nghe PH giãi
bày về việc con mình ngoan. Đồng thời, GV đặt ra những câu hỏi khéo léo để tìm hiểu gia cảnh của HS, không để PH rơi vào cảnh ái ngại, giúp PH
bày tỏ thẳng thắn hơn.
+ Lắng nghe PH chia sẻ, GV kiềm lại những cảm xúc của mình, từ đó đồng cảm với PH, đưa ra lời giải thích nhẹ nhàng, cùng những minh chứng hợp
lý về tình hình c
+ GV cùng bàn bạc, thuyết phục PH và cùng nhau đưa ra những biện pháp tích cực để khuyên bảo HS, kịp thời khắc phục cho HS không vi phạm nữa
Tôi chọn cách giải quyết như vậy bởi vì:
Nếu lúc đó khi nghe PH phản biện như vậy, GV đặt cảm xúc mình cao hơn thì sẽ tức giận, khó chịu, thậm chí không làm chủ được cảm xúc của mình mà
dẫn đến tranh cãi, phản biện lại với PH rằng Con cái họ như thế này như thế kia trên lớp luôn thì sẽ làm cho cuộc nói chuyện trở nên rất căng thẳng, gây
mất tình cảm cũng như hình tượng GV.
Giải quyết nhẹ nhàng, lắng nghe và thấu cảm như vậy với PH sẽ thêm hiểu về hoàn cảnh, một phần nguyên do có thể dẫn đến việc HS cá biệt như vậy. Để
từ đó, có cách nhìn nhận, thông cảm và kiên trì đưa ra lời khuyên đúng đắn, từng bước khắc phục lỗi cho HS đó, giúp em HS tiến bộ hơn.
Mục tiêu chung của cả GV và PH đều mong muốn con em học hành cẩn thận, trở lên tốt hơn. Nên là Giaos viên cần xử lý nhẹ nhàng, thấu cảm với gia đình
PH, không nên đặt cảm xúc quá cao trong những trường hợp giải quyết như vậy, tránh gây bất hòa giữa GV với PH.

Tình huống 11 :
- Là giáo viên trong trường hợp này em sẽ dừng bài giảng của mình lại và hỏi thăm HS xem các em xem tại sao các em mệt mỏi, và gục xuống bàn như
thế,... Trong trường hợp này GV có thể thay đổi phương pháp dạy học, hoặc kể cho các em nghe một câu chuyện vui hay tổ chức cho cả lớp chơi một trò
chơi ngắn.
- Em làm như thế vì hành động hỏi thăm của GV dành cho HS sẽ giúp HS cảm thấy cô giáo quan tâm tới mình, thể hiện sự quan tâm của GV dành cho HS,
còn thay đổi phương pháp dạy học sẽ giúp các em có hứng thú với bài học hơn, kể cho các em nghe một câu chuyện vui hay tổ chức cho cả lớp chơi một
trò chơi ngắn để thay đổi không khí lớp học làm khơi dậy sự hứng thú học tập của các em
Tình huống 12 :

Nếu là giáo viên, em sẽ khuyên răn học sinh của mình phải cân bằng giữa việc học và việc yêu đương. Các em có thể thích nhau nhưng lực học không
được sa sút, tốt nhất hãy trở thành 1 đôi cùng tiến. Ngoài ra cũng đề cập đến giáo dục giới tính tránh xảy ra những sự việc ngoài ý muốn có thể ảnh hưởng
đến việc học.

Tình huống 13 :
Với tình huống này, có thể sẽ có nhiều cách xử lý khác nhau với các giáo viên khác nhau, chẳng hạn:
1. Giáo viên chỉ mỉm cười và không nói gì.
2. Giáo viên phê bình các em học sinh trong lớp, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” thầy giáo B.
3. Giải thích cho các em hiểu mỗi người có một phương pháp dạy riêng, không nên phê phán thầy B dạy không hay.
Với tư cách là giáo viên trong tình huống này, tôi sẽ xử lý nhau sau:
Trước hết, tôi mỉm cười cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe bài giảng và dành tình cảm cho Cô. Điều đó làm cô rất hài lòng. Sau đó bạn nhẹ nhàng giải thích cho
các em hiểu mỗi thầy cô giáo đều có một phương pháp dạy riêng nhưng đều có chung một mục đích là giúp các em hiểu bài, nắm vững được kiến thức. Chính vì vậy các
em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người kia. Tiếp đó, tôi có thể nói: “Các em ạ, các em rất may mắn là đã được học thầy B, đó là một cô giáo có kinh
nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, đã đào tạo được nhiều học sinh giỏi, được học sinh nhiều thế hệ yêu quý, ngợi ca. Có thể là các em chưa quen với phương pháp dạy
học của cô nên các em cảm thấy khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách tốt nhất là các em nên trao đổi thẳng thắn với thầy để thầy trò có thể hiểu nhau. Thầy tin
rằng, với một giáo viên luôn có tinh thần trách nhiệm cao như thầy B, thầy sẽ sẵn sàng điều chỉnh phương pháp dạy để các em dễ hiểu hơn. Và theo cô các em nên chăm
chú nghe thầy giảng và có thể điều chỉnh cách học của mình để làm sao đạt được kết quả cao nhất”.
Với những lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắc chắn giáo viên sẽ được các em yêu quý, tôn trọng không chỉ vì bạn dạy hay mà chủ yếu là vì sự tôn trọng học sinh và
đồng nghiệp của bạn.
Lý giải tại sao lại chọn cách xử lý này:
- Giáo viên cần mỉm cười với học sinh, bởi vì, đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ dạy thay một đồng nghiệp
của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết
thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em có hiểu bài không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình
huống khó xử. Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Cô dạy hay lắm ạ” có thể chỉ là một lời “xã giao” với cô giáo mới, nhưng cũng có thể là một lời nói thật. Với câu
nói “vô hại” này bạn có thể mỉm cười và cảm ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của cô. Nghề thầy giáo còn gì hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như
vậy.
- Giáo viên không nên mỉm cười mà không nói gì, bởi vì, trong tình huống này, học sinh có sự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay: “Thầy B
dạy chúng em chẳng hiểu gì cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa nhà không thiêng” là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn thầy B
như các em nói, mà có thể vì các em đã quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn, mới tiếp xúc gặp gỡ các em, nên vì mới lạ nên các em thấy
bạn dạy hay hơn thầy B. Điều đó có thể lắm chứ! Vì vậy, nếu giáo viên chỉ mỉm cười mà không nói gì rất dễ khiến học sinh hiểu rằng giáo viên đồng tình với phê phán đó
của họ thì thật là tệ hại và mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và người đồng nghiệp đó rất có thể sẽ bị ảnh hưởng.
- Giáo viên cũng không nên phê bình các em. Bởi lẽ, trong mọi tình huống, giáo viên luôn phải tôn trọng người học, tôn trọng ý kiến của họ. Rõ ràng giáo viên đã
hỏi để biết được nhận xét của các em về bài giảng của bạn và các em cũng đã trả lời theo đúng những gì chúng nghĩ. Các em hoàn toàn có quyền được phát biểu những ý
kiến chính đáng của mình một cách bình đẳng, dân chủ. Người giáo viên cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải thay đổi quan điểm cho rằng chỉ có thầy cô mới có quyền
nhận xét, phê bình học sinh, còn các em chỉ biết răm rắp nghe theo chứ không được phép đưa ra ý kiến của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho học sinh tâm lý ỉ lại, thiếu chủ
động và bạn cũng sẽ không bao giờ biết được hiệu quả thực sự cách dạy của mình.

Tình huống 14 :
Là GV trong tình huống này, tôi sẽ lấy lại bài của hai em xem có nhầm lẫn chỗ nào không hoặc là xem HS có làm sai phần nào mà không biết hay không;
đồng thời đối chiếu 2 bài, nếu 2 bài đó giống y hệt nhau (tự luận) thì chắc chắn 2 em đã chép bài nhau; còn về trắc nghiệm thì có thể do trùng hợp; nếu GV
là người sai thì phải xin lỗi 2 em trước lớp và điều chỉnh lại điểm cho em HS đó; nếu thấy HS có dấu hiệu chép bài nhau thì Gv hỏi riêng 2 em vào lúc hết
giờ, tránh làm mất thể diện 2 em trước mặt các bạn cùng lớp;
Tôi giải quyết theo cách này vì nó đảm bảo nguyên tắc tôn trọng nhân cách HS; nguyên tắc lấy học sinh làm gốc luôn giữ thái độ bình tĩnh và tôn trọng học
sinh. GV ở trong mọi tình huống không nên áp đặt suy nghĩ của mình đối với học sinh, đón nhận ý kiến của học sinh và giải đáp một cách tích cực, thiện
chí.
Tình huống 15 :
-Là giáo viên trưởng tổ chuyên môn trong trường hợp này thì em đầu tiên sẽ tìm thời điểm trong buổi học để nhẹ nhàng chỉ cô về lỗi sai để cô có thể sửa lại
cho các em học sinh. Sau đó thì em sẽ quyết định theo dõi cô M thêm một tiết học nữa để tìm hiểu liệu xem lỗi sai của M là do đâu (do cô sơ suất, vô ý mà
gây ra lỗi sai hay cô M có lỗi sai thực sự trong kiến thức giảng dạy của cô) để rồi tùy vào đó mà giải quyết.
Nếu lỗi sai của cô M là do sơ suất, sai lầm mà trong tiết đó thì em sẽ góp ý cho cô để cô không lặp phải lỗi sai như vậy trong tương lai nữa.
Nếu cô M sai trong kiến thức gốc của cô thì em sẽ gọi cô và có một buổi nói chuyện riêng về sai sót này vì đây là một vấn đề nguy hiểm, lỗi sai này có thể
dẫn đến nhiều hệ lụy cho cả cô và học sinh. Nói chuyện và sửa lại lỗi sai kiến thức cho cô, sắp xếp cho cô M có một buổi để đại cương, bồi dưỡng lại phần
kiến thức nghiệp vụ mà cô hiểu chưa đúng. Ngoài ra nhắc cô chỉnh sửa lại kiến thức trong giáo án cũng như các bài giảng trước đó (nếu có) cho các em học
sinh để các em không bị hiểu sai về phần kiến thức đó.
-Em chọn cách giải quyết như vậy là do việc có sai sót trong kiến thức thì là một lỗi sai không phải mới, nhiều giáo viên có thể gặp phải. Tuy nhiên cô M là
một giáo viên có thâm niên, nếu lỗi sai của cô mà về mặt nhận thức, hiểu biết mà không phải sơ sót thì là một điều rất nguy hiểm, cần được sửa đổi ngay lập
tức. Việc góp ý kín với cô trong giờ giảng và gọi gặp riêng cô để tránh việc làm cô xấu hổ trong giờ dạy nhất là khi cô là một người rất có kinh nghiệm, nếu
chỉ ra lỗi của cô một cách công khai sẽ khiến cô bị mất điểm với các em học sinh.
Tình huống 16 :
Là GV trong tình huống này thì tôi sẽ giải quyết như sau:
Cuối tiết học/buổi học sẽ tìm gặp em HS đó để xin lỗi và thừa nhận lỗi sai của bản thân khi đã trách nhầm em HS ấy. Cùng với đó, tôi sẽ cam đoan và kiểm
điểm bản thân để không xảy ra tình huống như này một lần nữa. Đến tiết sinh hoạt lớp thì sẽ thông báo trước lớp để trả lại công bằng và uy tín cho em HS
kia, đồng thời xin lỗi trước toàn thể lớp rằng tôi đã sai sót trong sự việc lần này và cũng hứa với cả lớp sẽ xem xét kĩ càng trước khi giải quyết các vấn đề
của lớp.
Tôi chọn cách giải quyết như vậy là bởi vì:
Nếu tôi không trung thực nhận lỗi với HS thì đầu tiên sẽ khiến cho bản thân không thoải mái, tâm trạng lúc nào cũng bất an, lo lắng, kế đến là sẽ khiến cho
HS cảm thấy bất công, không phục với GV vì HS không gây ra lỗi lại bị trách phạt. Thêm nữa là em HS đó sẽ bị mất uy tín với tập thể lớp. Hoặc có thể từ
đấy sẽ dẫn đến HS sẽ mất niềm tin vào GV của mình cũng như tập thể lớp không còn tin tưởng vào những quyết định mình đưa ra. Dũng cảm nhận lỗi cũng
sẽ tạo ra một bài học với các em HS rằng nếu có lỗi thì hãy sẵn sàng thừa nhận. Đồng thời sự việc sẽ rút ngắn khoảng cách giữa mối quan hệ của GV và
HS.
Tình huống 17 :
Là GV trong tình huống này em sẽ nhẹ nhàng nói chuyện, khuyên giải với phụ huynh, GV có thể nói: “Em hiểu rằng chị là một người mẹ rất thương con,
mong muốn đem đến những điều tốt đẹp nhất đến cho con và luôn mong con mình sẽ trở thành một người tốt, ngoan ngoãn. Con gặp phải tình huống như
ngày hôm nay, em biết rằng chị rất buồn. Tuy nhiên, chị có nghĩ rằng việc bỏ qua lỗi lầm ngày hôm nay của con có giúp con tốt hơn không ạ? Hay con chỉ
nghĩ là cứ làm đi rồi có mẹ bao che cho hết. Việc đưa con ra xét xử ngày hôm nay, không phải là vì em muốn trù dập con, bêu rếu lỗi lầm của con mà em
muốn con nhận thức được lỗi lầm mà mình đã gây ra và có trách nhiệm với lỗi lầm đó để em biết rút kinh nghiệm từ sai lầm đó và không tái phạm nữa. Vì
vậy em mong chị có thể hiểu và ủng hộ quyết định của chúng em. Em xin cảm ơn!
Tình huống 18 :
Nếu em là giáo viên đó, đầu tiên em sẽ ổn định lớp học, trấn an tinh thần và động viên bạn học sinh đó, sau đó tiếp tục giảng dạy cho đến hết tiết. Sau khi
hết tiết học thì yêu cầu cả lớp ở lại để cùng giải quyết vấn đề và lần lượt đặt ra một số câu hỏi để khơi gợi trí nhớ của bạn đó: Em có để quên tiền ở đâu
không? Trước khi đến lớp, em đã đi những chỗ nào? Em đã kiểm tra kĩ chưa?. Sau đó, giáo viên đưa ra một đề nghị nhỏ là cả lớp hợp tác giải quyết với
giáo viên bằng cách cho giáo viên kiểm tra đồ dùng. Nếu trong trường hợp này, giáo viên phát hiện ra có một bạn lấy trộm số tiền đó thì giáo viên giữ bí
mật và hẹn gặp riêng bạn đó để giải quyết. Đồng thời, giáo viên nói trước lớp rằng: Nếu lớp mình có người lấy đồ của bạn học sinh thì hãy liên hệ trực tiếp
với cô, cô sẽ đảm bảo tính riêng tư, làm như vậy sẽ không khiến cho đối tượng sợ hãi. Giáo viên cũng có thể đứng trước lớp và dặn dò cả lốp cần phải bảo
về đồ dùng cá nhân của mình cẩn thận. Kết thúc buổi học, giáo viên có thể gặp riêng bạn học sinh để có thể hỗ trợ học sinh trình bày sự việc với phụ huynh
để học sinh không bị áp lực.
Tình huống 19:
Nếu em là giáo viên chủ nhiệm trong tình huống trên, em sẽ: Thứ nhất: Hỏi han tình hình sức khỏe của học sinh sau hành động vừa xảy ra, tuyên dương em
học sinh đó trước cả lớp vì trong lần đi tham quan đã có hành động dung cảm cùng người khác bắt kẻ gian, hành động đó rất đáng để tuyên dương. Tuy
nhiên, hành động đó là quá nguy hiểm vì chúng ta mới chỉ là học sinh, chưa có đủ sức khỏe và các mánh khóe như mấy kẻ gian ngoài xã hội kia. Vì thế, học
sinh trong lớp cần biết đó là hành động tốt tuy nhiên nếu gặp trường hợp tương tự thì tốt nhất nên gọi người lớn đến giải quyết. Thứ hai: nói chuyện riêng
với bạn HS đó: Em khỏe mạnh, nhanh nhạy trong những hoạt động cần thể lực là rất tốt, nhưng nguyên nhân khiến em hay gây gổ, đánh nhau với các bạn là
gì vậy? Sau khi tìm ra nguyên nhân sẽ đưa ra lời khuyên dành cho HS: Việc đánh nhau với bạn bè là không tốt, em nên giải quyết mâu thuẫn với các bạn
bằng lời nói , hãy thử bình tĩnh trò chuyện với các bạn để các bạn hiểu em hơn nhé! ( giả sử bạn đó đánh bạn bè là do cố tình trêu trọc thì khuyên HS nên
thay đổi bởi HĐ đó đem đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực, em có thể dùng sức mạnh của mình làm được nhiều việc có ích hơn cho bản thân và cho xã hội)
Thứ ba: Việc học: HS này luôn có kết quả học tập không tốt, vì vậy cần tìm hiểu nguyên nhân từ đó điều chỉnh và định hướng, hỗ trợ việc học giúp học sinh
tiến bộ hơn trong tương lai.
Tình huống 20 :
(Giải thích):
- Từ góc nhìn khách quan: vấn đề phụ huynh giúp đỡ lớp và vấn đề con học kém là 2 chủ thể riêng biệt, cô giáo cần công tâm trong quá trình xử lý,
cho điểm công bằng đối với tất cả các học sinh, để các em cùng nhau cố gắng, không tạo ra tiêu cực trong lớp học.
- Từ góc nhìn chủ quan: Phụ huynh đã hết sức nhiệt tình với lớp, với cô, không nên “ uổng lòng mong đợi, những cố gắng” của họ.
( Xử lý tình huống)
Để có thể cân bằng giữa học sinh và phụ huynh, cô giáo giải quyết bằng cách nâng điểm và hạnh kiểm 1 phần cho học sinh ( hạnh kiểm khá, học lực trung
bình). Đồng thời giải thích với phụ huynh: Học lực của con như thế cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, và đồng thời cả cô giáo và cha mẹ đều cố gắng hơn
trong việc rèn tính cách, thái độ của con. Không nên cho con điểm số ảo khiến con ỷ lại, không chịu cố gắng.

You might also like