You are on page 1of 31

 

CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT (6 tiết) 


II.1. Thuyết liên kết hoá trị (thuyết VB) 
1. Nêu các luận điểm cơ bản của thuyết VB trong việc mô tả liên kết trong
phức chất.
The main point of VB theory
- The coordiantion between central metal and ligands is valence bonds
( by a pair of electrons from a ligand)
- Some orbitals of central metal are hybrided
- An emty orbital on the metal centre can accept a pair of electrons from a
ligand to form a sigma bond
2. Hãy nêu các kiểu lai hoá (chỉ rõ các AO nào tham gia lai hoá) của nhân
trung tâm và hình học  tương ứng của phức chất 

3. Thế nào là phức chất spin cao, spin thấp. Mối quan hệ giữa trường của phối
tử với kiểu lai hoá  (trong và ngoài) của nguyên tử trung tâm và từ tính của
phức chất 
- High spin complexes contain unpaired electrons = ionic complex =
paramagnetic = outer orbital complex
- Low spin complexes tend to contain paired electrons = covalent complex =
diamagnetics = inner orbital complex
Normally, water belong to weak
4. Nêu các ưu điểm và hạn chế của thuyết VB

- VB theory may rationalize sterochemical and magnetic properties, but only at a


simplistic level

- It can say nothing about:

+ Electronic spectroscopic properties ( the color)

+ Kinetic inertness that iss a characteristic of low spin d6 configuration

+ Why the certain ligands are associated with the formation of high or low spin
complexes.

+ Why the electron pairs occupy higher orbitals, even though there are vaxancies
in the 3d orbitals

II.2. Thuyết trường tinh thể 


5. Nêu các luận điểm của thuyết trường tinh thể (Indicate the main points of the
crystalline  theory)
- A second approach to the bonding in complexes of d-block metals is crystal field
theory
- This is an electrostatic model and simply uses the ligand electrons to create an
electric filed around the metal centre -> electrostatic bond
- Ligands are considered as point charges and there are no metal-ligand covalent
interactions
- Crystal field theory is an electrostatic model which predicts that the d orbitals in a
metal complex are not degenerate (suy biến)
- The pattern of splitting of the d orbitals depends on the crystal filed, this being
determined by the arrangement and type of lligands
6. Nêu và vẽ giản đồ tách các AO d trong trường bát diện, tứ diện và giải
thích(Show and draw the separation of AO d in octahedral and tetrahedra
fields, and explain)
 -Phức tứ diện: Các AO dxy,dxz,dyz gần phối tử hơn nên bị đẩy lên mức năng
lượng cao,còn AO dz2,dx2_y2 có năng lượng thấp hơn.
E E
eg (t2g1, eg0) e (t2g1, eg0)
d1 d gt
↑ t2g 1 ↑
2
g
E
e
E d2 gt (t2g2,
eg ↑↑
d2 (t2g2, eg0) 2
eg0)
↑ ↑ t2g g
E
eg E
(t2g3, eg0) eg
d 3
d 3
(t2g3, eg0)
↑ ↑ ↑ t2g ↑ ↑ ↑ t2g

E ↑ eg
d 4
(t2g3, eg1)
↑ ↑ ↑ t2g
E eg
d4 ↑↓ ↑ ↑ t2g (t2g4, eg0)

E E
eg 5 0
↑ ↑ eg
d 5
(t2g , eg ) d 5
(t2g3, eg2)
↑ ↑ ↑ t2g
↑↓↑↓ ↑ t2g

E ↑ ↑
E eg
eg 6 0
d6 (t2g4, eg2)
d 6
(t2g , eg ) ↑ ↑ t2g
↑↓↑↓↑↓t2g ↑↓

E ↑ ↑
↑ eg
E d 7
(t2g5, eg2)
eg ↑↓↑↓ ↑ t2g
d7 (t2g6, eg1)
↑↓↑↓↑↓t2g
↑ E ↑ ↑ eg
E
8
↑ eg 6 2 d8 (t2g6, eg2)
d (t2g , eg ) ↑↓↑↓ ↑ t2g
↑↓↑↓↑↓t2g

E ↑↓ ↑ E
eg ↑↓ ↑ eg
d 9 6 3
(t2g , eg ) d 9
(t2g6, eg3)
↑↓↑↓↑↓t2g ↑↓↑↓↑↓t2g

E E
↑↓ ↑ eg ↑↓↑↓ eg
d 10
(t2g6, eg4) d 10
(t2g6, eg4)
↑↓↑↓↓
↑↓t2g ↑↓↑↓↑↓t2g
-Phức bát diện: Các AO dz2,dx2-y2 phân bố trên trục z,x,y nên gần phối tử hơn do đó
chịu lực đẩy mạnh hơn nên nó có năng lượng cao hơn. Còn 2 AO dxy,dxz,dyz
nằm trên đường phân giác của trục x,y,z tương ứng ở xa phối tử nê có năng
lượng thấp hơn

-Octagonal complex: The AO dz2, dx2-y2 distributed on the z, x, y axes should be closer
to the ligand so it is under more repulsive force, so it has higher energy. And 2 AO
dxy, dxz, dyz lying on the bisector of the x, y, z axes respectively far from the n
ligand with lower energy.
7. Giải thích tại sao ∆o > ∆t (∆t = 4/9∆o)( Explain and why ∆o > ∆t (∆t = 4/9∆o))
 Because
- The number off ligand are 2/3 of the octahedral complex, therefore,j the
spilitting of the d-orbitals is also 2/3
- None of the ligand point directly toward ant of the five d-orbitals.
Therefore, the spilitting is reduced by roughly 2/3
+ In tetrahedral and octahedral complexes the dxp, dxz and dyz orbitals are
at 45 degree at equal distance from ligands, Therefore, in both the
complexes, each ligand reoels these orbitals in equal amount
+ In octahedral complexes, the ligands approach directly to dx2 and dx2-y2
orbitaks and repel them strongly

8. Vẽ giản đồ tách các AO d trong trường bát diện kéo dài, bát diện dẹt, vuông
phẳng

9. Hãy cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến thông số tách ∆. Hãy trình bày
cụ thể.
- The identical of the ligand: các phổi tử có điện tích âm liwns và kích thước nhỏ
sẽ tiến đến gần ion kim loại nên phức có ∆o (ligand-field splitting parameter) lớn
- Weak field ligands – small ∆o – high spin complexes
- Strong field ligands – large ∆o – low spin complex
-        The ∆ of  octahederal  (∆o ) increases with incresing oxidation state of central
metal ion

-        The charge of ion center will effect to ∆. The larger of charge, the larger of ∆.
Because ion center will attract the ligand and make it closer. And the shorter of
distance, the larger of ∆

-        The size of ion center: the longer of R the larger of ∆. Because the larger of R,
The easier of ligand attraction ability

10. Các electron được sắp xếp vào các AOd trong phức chất dựa vào đâu? 

Electron được sắp xếp tuân theo nguyên lý vững bền và qui tắc Hund, nguyên lý
Pauli. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào năng lượng tách (∆) và năng lượng ghép đôi P

Strong field ligand favour formation lowspin complexes. Weak field ligand tèn to
favour high spin conplexex

We can not predict whether high or low spin complexex will be formed unless we
have accurate value (∆oct and P)
11. Hãy sắp xếp electron vào các AO d trong phức bát diện ứng với các cấu hình
của nguyên tử trung  tâm d1-d10

Strong field ligand ∆0> p     Weak field ligand ∆0 <p

+ Thus, the central ion configuration from d1 to d3 and configuration from d8 to


d10 has no difference between the strong field ligand and the weak field ligand.
+ The central ion configuration from d4 to d7 has the difference between the strong
field ligand and the weak field ligand, the strong field ligands are all low spin
complexes and the weak field ligands are complexes with high spin. 

12. Nêu công thức tính năng lượng bền hoá (Eod) của phức chất trong
trường bát diện, tứ diện:

Crystal/ lingand field stabilization energy (CFSE or LFSE)

For a complex with t2gxegy electron configuration

CFSE={0.6y-0.4x} ∆o

- Number of new electron pái compared to high spin case have to be consider
- Low spin favored when ∆o> PE (electron pair energy)
 (CFSE)L = {0.6y-0.4x}∆o + PE
13. Nêu công thức tính mômen từ của phức chất 

The magnetic moment is calculated by the formula:

where n = number of unpaired electrons. 

14. Giải thích tại sao phức của klct thường có màu và màu thay đổi khi nguyên tử trung
tâm hoặc phối  tử thay đổi. 
If a compound absorbs light of one color, we see the complement of that color. The
color of complex is simply explained by crystal field theory due to d-d transfer

15. Thế nào là hiệu ứng Jan-Tellơ


The Jjahn-Teller theorem states that any non-linear molecular system in a
degenerate electronic state will be unstable and will undergo distortion to form a
system of lower symmetry and lower energy, thereby removing the degeneracy.

- Octahedral complexes of d9 and highspin d4 ions are often distorted


16. Nêu ưu điểm và hạn chế của thuyết trường tinh thể
Advantage:
- Crytal field theory can explain structure, color and magnetism os complexes
- The trend in CFSEs provide some understanding os thermodynamic and kinetic
aspects of s-block metal complexes.
Crytal filed theory is sursrisingly useful given ít simplicity
Disadvantge:
- Crytal filed theory provides no explaination as to why particular ligands
are placed where they are in the spechtrochemical series.
- Consider ligends as point charges without structure.

II.3.Thuyết obitan phân tử (thuyết MO) 


17. Nêu các luận điểm của thuyết MO
- Coi phân tử phức chất, cũng như phân tử hợp chất đơn giản, là một hạt thống nhất
bao gồm nguyên tử trung tâm và các phối tử. Chuyển động của electron trong phân
tử được mô tả bằng một hàm sóng y gọi là obitan phân tử (MO). Obitan phân tử là
tổ hợp tuyến tính các obitan nguyên tử của nguyên tử trung tâm và phối tử.

- Điều kiện để các obitan nguyên tử tổ hợp với nhau là chúng có thể che phủ nhau,
nghĩa là có cùng kiểu đối xứng. Obitan phân tử được tổ hợp nên có năng lượng
thấp hơn các obitan nguyên tử là obitan phân tử liên kết (MOlk) và obitan phân tử
được tổ hợp nên có năng lượng cao hơn là obitan nguyên tử phản liên kết (MO*).

- Quy tắc điền các electron vào các MO của phức chất cũng giống như nguyên tắc
điền các Electron vào các AO của các nguyên tử.
18. Trình bày sự tổ hợp các AO trong phức chất [Ti(H2O)6]3+ theo thuyết MO.  

3d z2 3d x 2  y2
Trong phức chất này những obitan hoá trị của ion Ti 3+ là , , 3dxy’,3dxz’3dyz’ 4s, 4px’,
4py và 4pz của 6 phân tử H2O là 1, 2, 3, 4,5 và 6 (obitan  chính là MOx có cặp electron của H2O
theo thuyết MO hay một trong hai obitan lai hoá sp 3 có cặp electron tự do của O trong H 2O theo
thuyết VB).

Obitan 4s của Ti3+ tổ hợp với 6 obitan  của H2O tạo nên cặp MOs liên kết và phản liên kết. Hàm
lk
MO s là:
sóng của

lk
 s = c 4s + c ( +  +  +  + +  )
 1 2 1 2 3 4 5 6

trong dó c1 và c2 là hệ số tổ hợp.

Ba obitan 4p của Ti3+, mỗi một tổ hợp với hai onitan  của H2O , tạo nên tất cả ba cặp MOp
lk
MO p
liên kết và phản liên kết. Hàm sóng của ba là:

lk
  x = c34px + c4(1- 3)

lk
y
 = c34py + c4(2- 4)
lk
  z = c34pz + c4(5- 6)

Trong đó c3 và c4 là hệ số tổ hợp. Ba MOp liên kết có năng lượng bằng nhau và ba MOp
phản liên kết có năng lượng bằng nhau.

Hai obitan d của Ti3+ tổ hợp với các  của H2O tạo nên hai cặp MOd liên kết và phản liên
lk
MO d là:
kết. Hàm sóng của hai

lk
 z2  c 5 3d z 2  c 6 (2 5  2 6  1   2   3   4 )

lk
 x 2  y2  c 7 3d x 2  y2  c8 (1   2   3   4 )

Trong đó c5, c6, c7 và c8 là hệ số tổ hợp 25 và 26 chỉ ra sự che phủ của 5 và 6 ở trên trục z
lớn gấp đôi so với che phủ của  khác ở trên các trục x và y. Hai MOd liên kết này có năng lượng
bằng nhau và hai MOd phản liên kết có năng lượng bằng nhau.

II.4. So sánh kết quả của 3 thuyết 


19. Từ giản đồ năng lượng MO của phức chất [Ti(H2O)6]3+ sau, hãy phân tích để thấy
thuyết MO tỏ ra  bao quát cả thuyết VB và trường tinh thể.
Điền 13 electron (1 của Ti3+ và 12 của 6H2O) vào các MO theo thứ tự năng lượng trên giản đồ
các MO, được cấu hình electron của ion [Ti(H2O)6]3+

lk lk lk lk lk lk
(s ) 2 ( z 2 ) 2 ( x 2  y2 ) 2 ( x ) 2 ( y ) 2 ( z ) 2 ( xy )1

Những electron trên MOlk định chỗ chủ yếu ở các phân tử H 2O vì obitan hoá trị  của H2O
bền hơn nhiều so với ion trung tâm. Mặt khác những obitan không liên kết và phản liên kết định chỗ
chủ yếu ở ion trung tâm. Hiệu năng lượng của các obitan phân tử d* và d là , giải thích quan điểm
về sự tách mức năng lượng của các obitan d trong thuyết trường tinh thể. Giá trị của  quyết định
nhiều tính chất của phức chất. Đối với những phức chất tứ diện và hình vuông, các MO được tổ hợp
tương tự những phức tạp hơn.

II.5. Phức chất cacbonyl. Quy tắc 18e 


20. Hãy mô tả bản chất lien kết giữa nguyên tử trung tâm M và phối tử CO
trong phức carbonyl 

Trong phức chất này, mỗi nguyên tử Co tạo nên 6 liên kết : 4 liên kết s-cho nhận
tạo nên từ cặp electron trên MOs liên kết của CO với obitan lai hóa d 2sp3 còn trống
của Co , một liên kết s-cho nhận tạo nên từ cặp electron d của Co với MOp trống
của CO và một liên kết s tạo nên giữa 2 nguyên tử Co. Như vậy 2 liên kết s của
mỗi cầu CO ở đây được coi là 2 liên kết cho nhận ngược nhau: một từ CO và một
từ kim loại. Liên kết giữa Co với các phân tử CO không phải cầu nối còn được làm
bền thêm nhờ liên kết p-cho như trong các cacbonyl kim loại khác. 
21. Hãy nêu cách tính tổng số electron hoá trị trong phức chất 
"Số e hoá trị" = "số e hoá trị của cation trung tâm" + “cặp e liên kết kim loại-
phối tử/ kim loại-kim loại”

22. Dựa vào qui luật 18 electron hãy giải thích tại sao Fe tạo được phức đơn nhân bền với
CO còn Co  thì lại k mà có xu hướng tạo phức 2 nhân bền hơn.Dự đoán công thức
phân tử phức đơn nhân của  Fe và 2 nhân của Co. 
Qui luật 18 e: - Cho phép sắp xếp được một cách hệ thống công thức của các cacbonyl
kim loại
- Các phức 16 electron vuông phẳng rất phổ biến đối với các kim loại nặng
có cấu hình d8 thuộc nhóm 9-10, nhất là với Rh(II), Ir(I), Pd(II), Pt(III)
Because it depends on the 18e principle
Fe: [Ar]3d64s2  → Fe(CO)5
Co: [Ar]3d74s2 → Co2(CO)8
Bài tập áp dụng  

Bài 1- Áp dụng thuyết VB mô tả sự hình thành liên kết trong các phức chất sau:
- Phức tứ diện: [ Zn(NH3)4]2+; [NiCl4]2-;
- Phức vuông phẳng: [Ni(CN)4]2- ; [PtCl4]2-
- Phức bát diện: [FeF6]3-; [Fe(CN)6]3-  

[Zn(NH ) ]
3 4
2+

Zn has an electronic configuration of : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p


2 2 6 2 6 10 2 0

Its valence shell orbitals are 3d and 4s. Its oxidation is +2 in which it can lose its 4s 2

electrons. So the new configuration of Zn is 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p


+2 2 2 6 2 6 10 0 0

Now the one 4s (gets one electron from the 3d orbital) orbital get hybridised with three
4p (Three electrons from 3d orbitals exites and jumps into the three 4p orbitals) orbitals
to form four sp hybridised orbitals which combine with the lone pair electron of the four
3

NH molecules to form [Zn(NH ) ] .


3 3 4
2+
Sp3 hybridised orbitals have tetrahedral geometry.

30 Zn 2+

[Zn(NH ) ] : 3 4
2+

[NiCl ] 4
2-

Ni: [Ar]3d 4s
28
8 2

Ni : [Ar]3d
2+ 8

Cl:1s 2s 2p 3s 3p
17
2 2 6 2 5

Cl :1s 2s 2p 3s 3p
- 2 2 6 2 6

Because Cl interacts weakly with the central nucleus, so Ni ions will be sp hybridized. 4
- 2+ 3

sp3 hybrid orbitals are formed by the combination of AO4s + 3AO4p.

The 4 hybrid orbitals are empty orbitals of equal size and energy towards the 4 vertices of
a regular tetrahedron and participate in the formation of 4 acceptor bonds with 4 Cl -

ligands in which Cl donates an electron pair. -


🡪 Complex [NiCl ] has 2 unpaired electrons, ∑spin = 1, so complex [NiCl ] is called
4
2-
4
2-

complex with high spin.


- Phức vuông phẳng: [Ni(CN) ] ; [PtCl ] 4
2-
4
2-

[NiCN ] 4
2-

Ni: [Ar]3d 4s
28
8 2

Ni : [Ar]3d 2+ 8

The total number of electrons of CN is 14e : the electron configuration of CN according


- -

to MO theory is as follows

Because CN strongly interacts with the central nucleus, the Ni ion will be in the dsp
- 2+ 2

hybrid state. 4 dsp hybrid orbitals are formed by the combination of 1AO3d + AO4s +
2

2AO4p.

The 4 hybrid orbitals are empty orbitals of equal size and energy towards the 4 vertices of
a regular tetrahedron and participate in the formation of 4 acceptor bonds with 4 Cl -

ligands in which Cl donates an electron pair.


-

🡪 Complex [Ni(CN) ] has no unpaired electrons, ∑spin = 0, so complex [Ni(CN) ] is


4
2-
4
2-

called low-spin complex.

[PtCl ]4
2-

Pt ion combines with Cl ion:


2+ -

Pt + 4Cl ⇄ [PtCl ]
2+ -
4
2-

to form a square complex anion [PtCl ] by forming four donor-acceptor bonds between
4
2-

the free electron pair of the Cl ion and the dsp empty hybrid orbital of the Pt (5d ) ion.
- 2 2+ 8
- Phức bát diện: [FeF ] ; [Fe(CN) ]
6
3-
6
3-

 [FeF ]6
3-

The oxidation state of Fe is +3 and its coordination number is 6. The complex has
octahedral geometry and experimental study shows that it is paramagnetic.
The bonding in this entity is explained on the basis of overlap of sp d hybrid orbitals of
3 2

Fe ion and six lone pair orbitals of cyanide ligands. Five 3d electrons are unpaired which
3+

make it paramagnetic. The outer electronic configuration of Fe ion is 3d which is highly


3+ 5

stable and no pairing of electrons takes place in presence of weak field of F- ions. Here,
4d-orbitals of Fe3+ (which are empty) are involved.

The entity is strongly paramagnetic due to five unpaired electrons and is an outer orbital
complex.

Bài 2- Thực nghiệm cho biết [Cr(H2O)6]3+  ;  [Cr(CN)6]3- đều là phức thuận từ. Áp
dụng thuyết VB hãy mô tả sự hình thành liên kết trong các phức chất trên, tính
moment từ, so sánh độ bền của 2 phức chất trên.
Bài 3- Phức chất [Ni(CO)4];  [Co(NH3)6]3+ có moment từ bằng 0 còn phức chất 
[Ni(NH3)6]2+; [CoF6]3- là phức thuận từ. Áp dụng thuyết VB hãy mô tả sự hình
thành liên kết trong các phức chất trên
[Ni(CO) ]
4

Ni(28): [Ar]3d 4s
7 2
All of these 10 electrons are pushed into 3d orbitals and get paired up when a strong field
approaches Ni atom. The empty 4s and 3 4p orbitals undergo sp hybridization and form
3

bonds with CO ligands to give Ni(CO) . 4

[Co(NH ) ]
3 6
3+  

Co(27): [Ar]3d 4s 7 2

Co : [Ar]3d 4s 4p
3+ 6 0 0

The NH3 ligand is associated with Co3+ which is a strong ligand field, with enough
energy to push the single electrons of Co3+ paired together to create 2(AO)3d empty.
After the single electrons pair, the empty AOs hybridize to form 6(AO)d2sp3 towards the
six vertices of the regular octahedron, overlapping with six NH3 ligands.

[Ni(NH ) ]  
3 6
3+

Ni(28): [Ar]3d 4s 8 2

Ni : [Ar]3d 4s
3+ 6 0
NH can not pair up inner 3d electrons as inner 3d orbitals are overcrowded. The
3

hybridization is sp3d2 forming an outer orbital complex.

Bài 4-  Cho các số liệu trong bảng sau:


3- 3+
Phức [CoF[Co(NH
6] 3)6]

Năng lượng tách (KJ/ mol). 155,1275,1


Năng lượng ghép đôi p  (KJ/mol)
250,8250,8
 
1. Hãy mô tả sự hình thành liên kết trong 2 phức trên theo thuyết VB, thuyết
trường tinh thể
2. Dựa trên thuyết trường tinh thể, hãy tính: Năng lượng ổn định bởi trường tinh
thể, moment từ và cho biết phức nào thuận từ, nghịch từ? So sánh độ bền của 2
phức trên. Cho biết Co có Z=27
Năng lượng ổn định càng âm thì phức càng bền
Bài 5 Cho các số liệu trong bảng sau:
Phức ]3+
[Fe(H2O)6[Fe(CN) 6]
4-

Năng lượng tách (KJ/ mol). 122,146 394,2

Năng lượng ghép đôi p  (KJ/mol)


210,254 210,254
1. Hãy mô tả sự hình thành liên kết trong 2 phức trên theo thuyết VB, thuyết
trường tinh thể
2. Dựa trên thuyết trường tinh thể, hãy tính: Năng lượng ổn định bởi trường tinh
thể, moment từ và cho biết phức nào thuận từ, nghịch từ? So sánh độ bền của 2
phức trên. Cho biết Fe có  Z=26
Bài 6- Cho các phức chất sau:  [FeF6]3- ; [FeCl6]3-; [Fe(H2O)6]3+; [Fe(NH3)6]3+;
[Fe(en)3]3+; [Fe(CN)6]3- ; [Fe(H2O)6]2+.   Hãy sắp xếp các phức chất trên theo chiều
tăng dần giá trị năng lượng tách.
Bài 7: Cho phức [Mn(H2O)6]2+. Cho biết Mn có Z =25
1. Hãy mô tả sự hình thành liên kết trong phức chất trên theo thuyết VB và thuyết
trường tinh thể
2. Dựa trên thuyết trường tinh thể, hãy tính: Năng lượng ổn định bởi trường tinh
thể, từ tính của phức chất
Bài 8- Giải thích sự tạo thành các phức cacbonyl sau theo thuyết VB:
 Fe(CO)5, Cr(CO)6; Co2(CO)8, [Mn(CO)5]2
According to VB theory: 
Fe(CO) : 5

Fe: 3d 4s  
6 2

CO has strong field, so there will be electron accumulation:

🡪 Hybridation: dsp 🡪 Diamagnetic


3

Cr(CO) : 6

Cr: 3d 4s  
5 1
 
🡪 Hybridation: d sp 🡪 Diamagnetic
2 3

Co (CO) :
2 8

Co: 3d 4s  
7 2

🡪 Hybridation: d sp 2 3
[Mn(CO) ]  
5 2

Mn: 3d 4s 🡪 same as Co
5 2

Bài 9-  Moment từ của phức[Fe(F)6]3- là 5,9 (microB) và của phức [Co(NH3)6]3+
bằng 0. Hãy mô tả sự tạo thành 2 ion phức trên từ nhân trung tâm và các phối tử
bằng các thuyết liên kết trong phức chất. Phức chất nào là spin cao, spin thấp?

You might also like