You are on page 1of 45

CHƯƠNG I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ


CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG:

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG


SẢN VIỆT NAM

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


2. Hoàn cảnh trong nước

II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH


CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1. Hội nghị thành lập Đảng


2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng Sản Viêt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
CNĐQ CTTG I
ra đời bùng nổ

VIỆT
NAM

CM T10 QTCS
thắng ra đời
lợi
Hoàn cảnh quốc tế

 Cuối TK XIX đầu TK XX: CNTB đã


chuyển từ tự do cạnh tranh  độc quyền.
Sự
chuyển
biến của
CNTB
và hậu
quả của  CNÑQ: Tranh giaønh thò tröôøng laãn nhau
nó.  Các dân tộc thuộc địa >< chủ nghĩa thực
dân ngày càng gay gắt.
 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Hoàn cảnh quốc tế

 Để lại cho nhân dân thế giới những hậu quả nặng
Chiến nề, laâu daøi
tranh
thế giới
thứ I
(1914-  Caùc ñeá quoác suy yeáu
1917)  Các nước đế quốc thực dân tăng cường trút gánh
nặng chiến tranh xuống các dân tộc thuộc địa
bằng cách bóc lột, đàn áp.
Hoàn cảnh quốc tế
 Lật đổ nhà nước tư sản Nga, thiết lập chính quyền Xô-
Viết
Cách  Làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”
 Chủ nghĩa Mác-Lênin: Từ lý luận trở thành hiện thực,
Mạng đồng thời mở đầu một thời đại mới “thời đại cách mạng
Tháng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Mười
Nga và
Tháng 3/1919: Quốc tế Cộng Sản được thành lập
Quốc
Tế
Cộng
Sự ra đời của Truyền bá
Sản các Đảng chủ nghĩa
cộng sản dẫn Mác- Lênin
đến cao trào và thành lập
cách mạng Đảng cộng
thế giới sản Việt Nam.
Hoàn cảnh quốc tế

 Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ: Muốn giành được


thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân
Ảnh phải lập ra Đảng cộng sản.
hưởng
của
chủ
nghĩa  Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và phát
Mác – triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách
Lênin mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng cộng sản Việt
Nam. Chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư tưởng
của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hoàn cảnh trong nước
 Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản.

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Giai cấp địa chủ
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp tư sản Việt Nam
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam

 Mâu thuẫn cơ bản : Nông dân >< giai cấp địa chủ phong kiến.
Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu :
Nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp xâm lược + tay sai .
 Tính chất của xã hội Việt Nam : Xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Chính sách của thực dân Pháp

Văn hoá
Kinh tế Chính trị xã hội

Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch


phụ thuộc tự do ngu dân
Tình hình các giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam

Các giai cấp trong xã hội


Khuynh hướng
• Khuynh hướng P. Trào trào
Phong Cần
• Phong kiến Cuối
CuCCu
TK XIX Vương (1885-1896)
Phong kiến Cần Vương

P. Trào Đông Du
(1867 – 1940)

Đầu TK XX
P. Trào Duy Tân
(1872 - 1926)

Dân chủ tư sản P. Trào quốc gia


Cải lương (1919-1923)

P. Trào dân chủ


Sau CTTG 1 công khai 1923

P. Trào CM QG TS
(1927-1930)
Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt nam còn nhiều
phong trào đấu tranh khác như: Phong trào
Đông Kinh nghĩa thục(1907); Phong trào “tẩy
chay Khách trú”(1919); Phong trào chống độc
quyền xuất nhập ở cảng Sài Gòn (1923); đấu
tranh trong các hội đồng quản hạt, hội đồng
thành phố… đòi cải cách tự do dân chủ…
Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng
phái ra đời: Đảng lập hiến (năm1923); Đảng
Thanh niên ( tháng 3 – 1926); Đảng thanh niên
cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn
(năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7 -
1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng; Việt
Nam quốc dân Đảng (tháng 12-1927). Các đảng
phái chính trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã
góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống
Pháp, đặc biệt là Tân Việt cách mạng Đảng và
Việt Nam quốc dân Đảng.
Tổ chức
Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học (1902–1930) là một nhà
cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ
lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp,
giành độc lập cho Việt Nam. Ông là một
trong số những người sáng lập Việt Nam
Quốc dân đảng và lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa
thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt và chém
đầu ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại Yên
Bái.
Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Nguyễn Khắc Nhu (1882-1930) Phó Đức Chính (1907-1930)


Đánh giá:
* Nguyên nhân thất bại:
- Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản
không còn phù hợp với thời đại mới
- Các phong trào này diễn ra lẻ tẻ không thống
nhất nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp.
- Các phong trào này quá phụ thuộc vào người
lãnh đạo. Sau khi người lãnh đạo bị bắt hoặc
bị hy sinh thì các phong trào này đều bị thất
bại.
- Chỉ hô hào cổ động không quan tâm đến vận
động quần chúng, không chủ động xây dựng
lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị,
tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN

Nguyễn
Văn Ba
Bến cảng Nhà rồng
rời bến
cảng 5 -
6 - 1911

Tàu Latútsơ Tơrêvin


Về chính trị

Pháp (1911) Mỹ (1913)

NAQ đi khắp thế


giới tìm hiểu,
nghiên cứu nhiều
cuộc cách mạng
LX (1922-1924) TQ (1924-1930)
Anh (1913-1917) (1931 – 1938) (1938 – 1941)
■ Khẳng định chủ
nghĩa Mác Lênin

■ 12/1920 Tham gia


Đại hội Tua
■ 7/1920 Đọc luận
cương của Lênin

■ 1917 nghiên cứu


Cách mạng tháng
Muời Nga

■ Nghiên cứu về cách


Nguyễn Ái Quốc ở mạng tư sản
Đại hội Tua 12-1920
■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước
Về tư tưởng
Viết nhiều bài báo, xuất bản sách để vạch rõ bản chất
tàn ác của thực dân Pháp đối với nhân dân Đông
Dương

Báo “Người cùng khổ” Bìa cuốn


(1922) “Bản án Chế độ thực dân Pháp”
(1925)
TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VIỆT NAM

Bìa cuốn sách


“Đường kách mệnh”
(1927)
Mở lớp huấn luyện Chính trị ở
Quảng Châu - TQ
Về tổ chức
+ Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa tại Pháp
+ Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên => cơ sở về mặt
tổ chức cho sự ra đời của Đảng
“Tổ chức tiền thân của
Đảng Cộng sản Việt
Nam”
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)

Cộng sản đoàn (2/1925)

Nguyễn Ái Quốc
thời kỳ hoạt động tại
Tâm tâm xã (1923) Quảng Châu
CN Mác Lênin đã thâm nhập VN

Đường cách mệnh

Bản án CĐ thực dân


Pháp

Viết cho báo sự thật

Tạp chí thư tín quốc


tế

Trưởng tiểu ban NC


thuộc địa

Báo người cùng khổ

19211 1922 1923 1924 1925 1927 1929


Khẳng định
CN Mác Lênin

Tham dự Đại hội


Tua

Đọc luận cương


của LêNin

Gia nhập ĐXH Pháp


Đưa yêu sách tám
điểm

Lập hội người VN


Yêu nước

1917 1919 7/1920 12/1920


Sự ra đời

Hội Việt Nam


Cách mạng Nhiệm vụ
thanh niên

Hoạt động
Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên
Sự ra đời:
 Đây là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản
thành lập 6/1925 tại Quảng Châu (TQ)
 Thành viên là tiểu tư sản trí thức: 300
người (1928)->1.700 người (1929)
 Cơ quan cao nhất của tổ chức Thanh niên
là tổng bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ và chi bộ.
Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên
Nhiệm vụ:
 Giác ngộ thanh niên yêu nước về lý tưởng
cộng sản, lý tưởng XHCN, thông qua các lớp
huấn luyện do HCM truyền đạt
 Sự truyền bá CN Mác Lênin và TT cách
mạng HCM vào công nhân và PT yêu nước gắn
với việc xây dựng tổ chức cơ sở của Hội ở
nhiều trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng
 Phát triển số lượng Hội viên…
Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên
Hoạt động:
 “Vô sản hóa” phương thức truyền bá lý
luận giải phóng dân tộc, tổ chức và lãnh đạo
quần chúng đấu tranh.
Nguyễn Văn Cừ Ngô Gia Tự làm Nguyễn Đức Cảnh
làm công nhân công nhân khuân làm công nhân
mỏ than ở Mạo Khê vác ở Sài Gòn ở Hải Phòng
Trình độ

Kết hợp kinh tế với chính trị

Bãi công đã phổ biến

Tự phát

1918 1925 1929 Thời gian


Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng
vô sản
- Giai đoạn từ đầu đến 1918: tự phát

Các hình thức đấu tranh của công nhân


trong giai đoạn tự phát
- Từ 1919-1925: đặc trưng và có ý thức giai cấp

TÔN ĐỨC THẮNG


ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG NGƯỜI SÁNG LẬP RA CÔNG HỘI ĐỎ SÀI GÒN
(ẢNH CHỤP LÚC Ở PHÁP)
Từ 1926-1929: phát triển mạnh về số
lượng, chất lượng và quy mô

Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu


Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
CHI BỘ CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN THÀNH LẬP TẠI 5Đ HÀM LONG.

Trần Văn Cung - Bí thư


chi bộ cộng sản đầu tiên
Đông Dương Cộng sản liên đoàn
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong
Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn
cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng,
toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng
chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương
Cộng sản liên đoàn.
Mô hình sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN

An Nam
CSĐ
8/1929
Hội VNCM Đông Dương
thanh niên Đông CSĐ
Đông
Dương
Dương
CSĐ An Nam CSLĐ
6/1929 CSĐ
Đông
Tân Việt Dương
CSLĐ
Mức độ ảnh hưởng của các tổ
9/1929
chức cộng sản ở VN 1929
Ngày 17-6-
1929, tại
312 Khâm
Thiên- Hà
Nội
ĐôngDương Cộng
Sản Đảng Tuyên ngôn của Đảng
( 17/ 6 / 1929 ) nêu rõ: Đảng Cộng sản
Đông dương tổ chức đại đa
số và thực hành công nông
liên hiệp mục đích để đánh
đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh
đổ tư bản chủ nghĩa; diệt trừ
chế độ phong kiến; giải
phóng công nông; thực hiện
xã hội bình đẳng, tự do, bác
ái, tức là hội cộng sản.
(mùa thu
1929 ), tại
Nam Kỳ

An Nam
Cộng Sản Đảng
Điều lệ của Đảng viết “Ai
tin theo chương trình của
Quốc tế Cộng sản, hăng
hái phấn đấu trong một
bộ phận đảng, phục tùng
mệnh lệnh đảng và góp
nguyện phí, có thể cho
vào đảng được”.
( 9/1929),
tại Miền
Trung

ĐôngDương Cộng
Sản Liên Đoàn Nêu rõ : “Đông Dương
( 9/1929) Cộng sản Liên Đoàn lấy
chủ nghĩa Cộng sản làm
nền móng, lấy công,
nông, binh liên hiệp làm
đối tượng vận động cách
mệnh cộng sản trong xứ
Đông Dương, làm cho xứ
sở của chúng ta hoàn
toàn độc lập, xóa nạn bóc
lột áp bức người, xây
dựng chế độ cộng sản
chủ nghĩa trong toàn xứ
Đông Dương”.
Hội nghị thành lập Đảng
27/10/1929 QTCS gửi những người Cộng
Sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập
một Đảng Cộng Sản ở Đông Dương
Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất
Đảng tại Hương Cảng TQ (6/1/1930-
7/2/1930 )
Hội nghị thành lập Đảng

ĐCS VN ra đời thể hiện bước phát triển


biện chứng quá trình vận động của cách
mạng Việt Nam –sự phát triện về chất từ
Hội VNCMTN đến ba tổ chức cộng sản,
đến Đảng Cộng Sản Việt Nam trên nền
tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và quan điểm
cách mạng Nguyễn Ái Quốc .
Về sự ra đời của Đảng CS Việt Nam

CN
Mác -
Lênin

ĐẢNG
PT CỘNG
Công SẢN
nhân
VIỆT
NAM
PT yêu
nước
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Hội nghị thành lập Đảng

Quyết định Thành lập BCH Thông qua


Tên Đảng Trung Ương Cương Lĩnh
Quyết định tên Đảng

 Nhất trí Năm điểm lớn và quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản , lấy
tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam
1) Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các
nhóm Cộng sản ở Đông Dương
2) Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
3) Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng
4) Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
5) Cử 1 ban TƯ lâm thời gồm chín người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ
Cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
 Thảo luận và thông qua các văn kiện : Chánh cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt, Chương trình vắn tắt của Đảng Cộng Sản Việt Nam
“Tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản”.
Phương
hướng Đại bộ phận dân cày và phải
Về chính trị; Về kinh tế; Về
văn hóa – xã hội chiến lược dựa vào hạng dân cày
nghèo…

Nhiệm Lực
lượng
vụ cụ Cương lĩnh
cách
chính trị
thể tháng 2/1930 mạng
Đảng là đội tiên
phong của giai
cấp vô sản
Người Phương pháp Quan
lãnh CM: hệ
bạo lực =
đạo đánh đổ, quốc tế
không cải Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
cách, thỏa của cách mạng thế giới, phải thực
hiệp hành liên lạc với các dân tộc bị áp
bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất
là giai cấp vô sản Pháp.

You might also like