You are on page 1of 69

CHƯƠNG II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH


GIÀNH CHÍNH QUYỀN
( 1930 – 1945 )
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930-1939
1. Trong những năm 1930-1935
2. Trong những năm 1936-1939

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939-1945


1.Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng
chỉ đạo của Đảng
2.Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền
ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH
QUYỀN
( 1930 – 1945 )

Giải Đánh
Phong phóng giá
Phong trào dân tộc chung
trào dân chủ 1939-
CM 1936- 1945
1930- 1939
1935
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930-1939
1.Trong những năm 1930- 1935
a. Luận cương chính trị T.10-1930:
Từ 14-30/10/1930 Hội nghị
BCHTWĐ lần I họp ở Hương cảng:
Thông qua Luận cương chánh trị
của Đảng
Đổi tên Đảng : Đảng Cộng Sản
Đông Dương
Cử BCH TW chính thức và cử đồng
chí Trần Phú làm Tổng bí thư.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930

ĐiỀU KiỆN LỊCH SỬ


TRONG NƯỚC

QUỐC TẾ

>< KT, CT, ĐCS VN


XH SÂU SẮC RA ĐỜI

KHỦNG CNXH LIÊN


HOẢNG K. XÔ PHÁT
TẾ THẾ GiỚI TRIỂN MẠNH
1929-1933
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG
ĐẢNG LẦN I - THÁNG 10/1930

LUẬN CƯƠNG THÀNH LẬP


ĐỔI TÊN ĐCSVN
CHÍNH TRỊ BCH TƯ MỚI
 ĐCS ĐD
10/1930 (Trần Phú –TBT)

Ph. Nhiệm Lực Lãnh P.


Hướng vụ lượng đạo Pháp Với
chiến cách cách cách cách CM TG
lược mạng mạng mạng mạng
Phương
hướng
chiến
lược

Lực
Nhiệm Luận cương lượng
vụ cụ chính trị cách
thể tháng mạng
10/1930
Phương
pháp
Người cách
lãnh đạo mạng
Quan hệ
quốc tế
Luận cương chính trị tháng 10-1930
Ý nghĩa:
Khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về
chiến lược cách mạng mà Chánh cương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra .
Hạn chế :
 Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu : dân tộc
VN >< CNTB Phap va tay sai.
 Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng
đầu.
 Không đề ra được một chiến lược liên minh
dân tộc và giai cấp rộng rãi .
Nguyên nhân:
 Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội
thuộc địa, nửa PK VN
 Do nhận thức giáo điều ,máy móc về vấn đề dân tộc
và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa, ảnh hưởng
trực tiếp của khuynh hướng “tả” của QTCS
DIỄN BIẾN CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931

MỨC ĐỘ

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH RA ĐỜI Đỉnh cao nhất

CAO TRÀO

THOÁI TRÀO
PHONG TRÀO

1/1930 5/1930 9/1930 1/1931


GĐ1: Từ T2 T5: Phong trào diễn ra trên toàn quốc

THỜI ĐỊA ĐIỂM THÀNH PHẦN SỐ NỘI DUNG


GIAN LƯỢNG (HÌNHTHỨC)

2/1930 Phú Riềng Công nhân cao su 3.000 Bãi công

4/1930 Nam Định Công nhân nhà máy sợi 4.000 Bãi công

4/1930 Bến Thủy Công nhân nhà máy 400 Bãi công
cưa, Công nhân nhà
máy diêm
4/1930 Hải Phòng Công nhân Xi măng 1.000 Bãi công

4/1930 Dầu Tiếng Công nhân cao su 2.000 Bãi công

“Phát pháo hiệu” mở đầu cao trào cách mạng mới Việt Nam
►ĐỨC THỌ

► HƯNG NGUYÊN ► DIỄN CHÂU

► NAM ĐÀN ► CAN LỘC

► THANH CHƯƠNG

GĐ 2:
PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH CỦA NÔNG DÂN Công nhân cao su Phú Riềng
LAN RỘNG Ở NGHỆ đình công 1930

TĨNH
ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO

CHÍNH QUYỀN
XÔ VIẾT

BAN BỐ CHIA
QUYỀN THỰC HIỆN
RUỘNG CHO VĂN HOÁ MỚI
DÂN CHỦ NÔNG DÂN
CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT CÔNG BỐ NHIỀU
QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ MỚI:

C.Trị K.Tế V.Hóa


- Dạy chữ
- Tự do hội - Tịch thu ruộng
Quốc ngữ
họp. đất, tiền, thóc
- Xóa phong
- Thành lập công chia cho dân
tục lạc hâu,
nông hội, nghèo.
giữ gìn trị
Đội tự vệ, - Đắp đê, chống lụt,
an
Đoàn thanh tu sữa đường
- Phát huy
niên cộng - Lập các hình thức
tinh thần
sản, Phụ nữ tổ chức để nông
đoàn kết ,
giải phóng dân giúp đỡ nhau
thân ái…
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO
3/1931= 2.400 Đảng viên

Chính quyền Xô Viết PHÁT


TRIỂN
ĐẢNG
PHÊ
BẢO PHÁN
VỆ UY TẢ
TÍN KHUYNH
CM
SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA
ĐẢNG
“Hội phản đế
đồng minh”

THÀNH LẬP TỰ
LẬP VỆ ĐỎ
MẶT
TRẬN

Mầm móng của LLVT


CHỈ THỊ THÀNH LẬP HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH 18-11-1930
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
• Xuất hiện khuynh hướng “tả” đấu tranh giai
cấp
• Tổ chức cách mạng vẫn đơn thuần công nông
NỘI DUNG CHỈ THỊ

1. Đoàn kết cả dân tộc là nhân tố đảm bảo thắng


lợi
2. Phê phán nhận thức tách rời vấn đề dân tộc với
vấn đề giai cấp, coi nhẹ việc thành lập Hội
phản đế Đồng Minh trong cách mạng thuộc
địa
3. Thiếu 1 tổ chức quảng đại quần chúng
4. Chủ trương tổ chức toàn dân thành 1 mặt trận
rộng, lớn
CHỈ THỊ THÀNH LẬP HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH 18-11-1930

HIỆU QUẢ CỦA CHỈ THỊ

1. Phù hợp với tư tưởng trong cương


lĩnh cách mạng tháng 2-1930 của
Đảng CSVN
2. Chưa trở thành tư tưởng chủ đạo của
BCH TƯ lúc đó
3. Hội phản đế Đồng Minh chưa được
thành lập trong thực tế.
Ý NGHĨA CỦA CAO TRÀO CM 1930-1931

1. Khẳng định những nhân tố đảm bảo


thắng lợi CM:
 Quyền và năng lực lãnh đạo cách
mạng của ĐCS VN
 Vị trí khối liên minh công nông
 Phương pháp cách mạng bạo lực
2. Rèn luyện lực lượng cho các cuộc
CM sau này (CMT8)
Ý NGHĨA CỦA CAO TRÀO CM 1930-1931

3. Để lại nhiều kinh nghiệm bước đầu


 Về kết hợp 2 nhiệm vụ phản đế phản
phong.
 Xây dựng liên minh công nông
 Kết hợp phong trào nông thôn-thành
thị
 Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu
tranh vũ trang
4. Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên
ĐẢNG CỘNG SẢN
ĐÔNG DƯƠNG
LÀ THÀNH VIÊN ĐỘC LẬP,
TRỰC THUỘC QUỐC TẾ
CỘNG SẢN

4/1931: HỘI NGHỊ TOÀN THỂ LẦN 2 CỦA BCH


QUỐC TẾ CỘNG SẢN ĐÃ QUYẾT ĐỊNH:
KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO
CM 1930-1931:

Xây Xây Kết Kết


dựng dựng hợp hợp
Đảng Liên chống các
ở minh ĐQ PP
thuộc Công với Đấu
địa - nông PKa tranh
SỰ KHỦNG BỐ CỦA TD PHÁP
Ở CÔN ĐẢO: PHIÊN TÒA ĐẠI
1930-1934 Ở KON TUM HÌNH SÀI GÒN

Xử án 120
Tra tấn và người (19
làm chết Làm chết chịu chung
800 tù thân; 79 từ 5
300 người đến 20 năm; 8
chính trị tử hình)
NGUYỄN ÁI QUỐC
BỊ ĐQ Pháp + Anh :
BẮT GIAM Ở HƯƠNG CẢNG 6-1931

Trần Phú
Ngô Gia Tự
Nguyễn Đức Cảnh
Lý Tự Trọng
(ra tòa)
Trong những năm 1930- 1935
Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong
trào cách mạng
Đảng phát động phong trào cách mạng rộng lớn ,
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh- Pháp và tay
sai đàn áp –
 Đảng bị tổn thất nặng nhưng thành quả lớn
nhất: Đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh
đạo và năng lực lãnh đạo của giai cấp công
nhân thông qua Đảng tiền phong của mình;
đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào
sự lãnh đạo của Đảng .
SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO

QTCS giúp thành lập Ban lãnh


đạo ở nước ngoài

Lê Hồng Phong
người đứng đầu Ban Công bố chương trình hành động
lãnh đạo của Đảng của Đảng Cộng sản Đông Dương
1932 Tháng 6/1932
Trong những năm 1930- 1935

Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và


phong trào cách mạng
- Một số cuộc đấu tranh của công nông vẫn nổ
ra. Nhiều chi bộ đảng trong nhà tù dược thành
lập, hệ thống tổ chức Đảng từng bước được
phục hồi .
- Tháng 6/1932 Ban lãnh đạo Trung ương đã
công bố Chương trình hành động của Đảng
Cộng Sản Đông Dương - phong trào cách
mạng của quần chúng và hệ thống tổ chức của
Đảng đã nhanh chóng được khôi phục.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
CỦA ĐẢNG (6-1932)

Khẳng định
Yêu cầu chung Phát triển Đảng
chiến lược CM
trước mắt và quần chúng
ĐD

Tự do tổ
Bỏ những Bỏ các độc
chức, xuất Bỏ thuế thân,
luật hình đặc quyền về
bản, ngôn thuế ngụ cư
biệt , trả tự do rượu, muối
luận, đi lại và các thuế
cho người và thuốc
trong nước, vô lý khác
chính trị phiện
nước ngoài
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN I
CỦA ĐẢNG 3-1935

PHÂN TÍCH BẦU BCH TW


ĐỀ RA
ĐÁNH GIÁ TÌNH (Lê Hồng Phong-
NHIỆM VỤ
HÌNH TBT)

Củng Chống
Củng cố tổ
cố tổ chiến
chức tranh đế
chức quần
Đảng quốc
chúng
3 NHIỆM VỤ

Về lãnh đạo phong


Về nhiệm vụ thu
Về phát triển và trào quần chúng
phục đông đảo quần
củng cố Đảng chống chiến tranh
chúng
đế quốc

•Đảng ở TT công
•Mật thiết với •Vạch trần luận
nghiệp, đồn điền…
(là nông dân, trí điệu “hòa bình”
toàn dân để giả đối
thức..)
•Phê bình và tự phê hoạt động •Chỉ ra nguy cơ
bình, giữ kỷ luật công khai, nửa ĐQ sẽ can thiệp
trong đảng công khai… vũ trang vao Liên
•2/1935=552 ĐV Xô XHCN…
TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới

Chủ nghĩa Phát xít đã xuất hiện và thắng


thế ở một số nơi

PHÁT XÍT
PHÁT XÍT
TÂY
ĐỨC
BAN NHA

PHÁT PHÁT XÍT


XÍT Ý NHẬT
Đại hội của Quốc tế Cộng sản tháng 7-1935
tại Matxcơva

KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH


CHÍNH CHÍNH: LẬP MẶT
CHỦ DÂN CHỦ TRẬN
NGHĨA HOÀ BÌNH. NHÂN DÂN
PHÁT XÍT

QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC


TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP
Lê Hồng Nguyễn Thị
TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS Phong Minh Khai
TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
Tình hình trong nước:

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã tác động sâu sắc
đến các tầng lớp nhân dân

Các giai cấp, các tầng lớp đều căm thù thực dân, tư bản độc
quyền Pháp, đều có nguyện vọng chung là đấu tranh đòi
quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Từ 1936 – 1939, BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp:


- Hội nghị lần thứ 2(7-1936) - Hội nghị lần thứ 3 (3-1937)
- Hội nghị lần 4 (9-1937) - Hội nghị lần 5 (3-1938)

Kẻ thù của Nhiệm vụ Hình thức tổ


Đoàn kết
CM trước mắt chức và biện
quốc tế
pháp đấu tranh

Mặt trận

Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
Hình thức tổ
Kẻ thù Nhiệm vụ Đoàn kết
chức và biện
của CM trước mắt quốc tế pháp ĐTranh

Bọn phản Chống -Đoàn kết chặt Chuyển từ bí


phátxít, chiến chẽ vời giai cấp mật không
động thuộc công nhân và
tranh đế hợp pháp sang
địa và bè lũ Đảng Cộng sản
quốc, phản Pháp công khai và
tay sai của động thuộc - Ủng hộ chính nửa công khai,
chúng địa và tay sai phủ mặt trận hợp pháp và
đòi tự do, dân nhân dân Pháp nửa hợp pháp
chủ, cơm áo
và hoà bình
T3-1938:
Nguyễn Văn Cừ
làm Tổng Bí Thư
Đảng Cộng sản
Đông Dương
TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ


giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:

Văn kiện: “Chung quanh vấn đề chiến


sách mới” (10/1936)
(Đọc Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng CSVN, NxbCTQG, 2017)
Trong những năm 1936- 1939
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Trong những năm 1936 – 1939, chủ trương của Đảng đã giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa:

1. Mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể của CM: chống ĐQ
& PK
2. Liên minh công nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi
3. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
4. Phong trào CM Đông Dương và phong trào CM thế giới
5. Chuẩn bị LL cho tổng khởi nghĩa sau này

Các nghị quyết của BCH TƯ Đảng trong thời kỳ này đã đánh dấu:
 Bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng
 Thể hiện bản lĩnh tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của Đảng
 Mở ra một cao trào mới trong cả nước
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM1945

Hoàn cảnh lịch sử

Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

Ngày 1- 9 -1939, Đức dùng máy


bay và xe tăng bất ngờ tấn công
Ba Lan - chiến tranh thế giới thứ
2 bùng nổ.

6/1941, phát xít 8/12/1941,, Mỹ tuyên


8/12
Đức tấn công Liên chiến với Nhật, Chiến
Xô tranh Thái Bình Dương
bùng nổ
Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới
Tình hình trong nước:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Ảnh hưởng
mạnh mẽ và trực tiếp đến Đông Dương và Việt
Nam
- 22/09/1940 Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ
bộ vào Hải Phòng

- 23/09/1940 Pháp ký Hiệp định đầu hàng Nhật

Nội dung chủ trương chuyển hướng


chỉ đạo chiến lược của Đảng:
Ngay khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Đảng kịp thời
rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác về nông
thôn và đề ra đường lối chuyển hướng chiến lược mới:
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

MÂU THUẪN

Pháp bắt nông dân phá DÂN TỘC THỰC DÂN


rừng lập đồn điền cao su

SÂU SẮC
DÂN TA
MỘT CỔ
HAI TRÒNG

Nhật vào Lạng Sơn Quân Pháp ở Yên Thế


22-9 - 1940 1940
HỘI NGHỊ TW 6 (11/1939)
HỘI NGHỊ TW 7 (11/1940)
HỘI NGHỊ TW 8 (5/1941)
HỘI NGHỊ T.Ư. 6
(11/1939)

Nhận định Nhiệm vụ Thành lập


Tình hình cụ thể mặt trận
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 - 1939)

Đổi khẩu hiệu Thay Thành lập


CMRĐ = tịch thu MTDCDD CPLBCHDCĐD
RĐ của ĐQP va bằng thay cho KH
ĐC phản bội MTDTTNPĐ thành lập chính
quyền lợi DT ĐD quyền CNông.

“Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương
không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh
đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da
trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”.
(NQTW 6)
HỘI NGHỊ T.Ư. 7
(11/1940)

Chuẩn bị Duy trì đội Bảo toàn


Khởi nghĩa du kích lực lượng
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 (11-1940)

HỘI NGHỊ TW 7

KẺ THÙ DUY TRÌ ĐÌNH CHỈ


CHÍNH ĐỘI DU KHỞI
LÀ PHÁP KÍCH NGHĨA
NHẬT BẮC SƠN NAM KỲ

Đội du kích Bắc Sơn


2 - 1941
HỘI NGHỊ T.Ư. 8
(5/1941)

Nhận Nhiệm Vấn đề Khởi


định vụ dân tộc nghĩa
Tình trước ở mỗi từng
hình mắt nước phần
NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC VÀ CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8

Lán Khuối nậm nơi họp


hội nghị TW 8 (5-1941)
Cột mốc 108 NAQ
về nước 28 - 1 - 1941
NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8

► Thành lập Nhà nước riêng Ở Việt


Nam thành lập nước VNDCCH

► Thành lập mặt trận riêng. Ở Việt


Nam thành lập mặt trận Việt Minh

► Xúc tiến xây dựng lực lượng


vũ trang

Trường Chinh
được cử làm
Tổng bí thư của Đảng
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM1945
ĐẢNG CHUẨN BỊ CHO KHỞI NGHĨA VŨ TRANG

Thành lập
đội Việt XÂY DỰNG
Nam tuyên CĂN CỨ ĐỊA
truyền giải
phóng ● BẮC SƠN - VŨ NHAI
quân
22/12/1944 ● CAO - BẮC - LẠNG

Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập
hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

- Về lý luận: Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân


ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh
Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự
do cho nhân dân

- Về thực tiễn: Mặt trận Việt Minh đã mở rộng


khắp nơi, từ nông thôn đến thành thị, có hệ thống
từ trung ương đến cơ sở. Lực lượng chính trị quần
chúng ngày càng đông đảo và được rèn luyện
trong đấu tranh.
SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐẢNG TRƯỚC KHI PHÁT ĐỘNG
PHONG TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC

1. Lập đội vũ trang (1941): Đội du kích Bắc


Sơn  Cứu quốc quân (chống khủng bố,
giữ gìn lực lượng, củng cố phong trào…).
22/12/1944, Đội VN tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập (hoạt động
chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền
trọng hơn tác chiến. Là tiền thân của quân
đội nhân dân Việt Nam.
SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐẢNG TRƯỚC KHI PHÁT ĐỘNG
PHONG TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC

2. Xây dựng đảng và củng cố tổ chức đảng:


làm cho đảng thống nhất và trong sạch:
đảng mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày
đào tạo cán bộ về chính trị, quân sự, binh
vận.
3. 1943, đưa ra bản đề cương văn hóa VN:
chống văn hóa nô dịch, ngu dân. Khai mở
nền văn hóa mới: Dân tộc, khoa học, đại
chúng. Cuối 1944, Hội văn hóa cứu quốc
Vn ra đời.
SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐẢNG TRƯỚC KHI PHÁT ĐỘNG
PHONG TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC

4. Thành lập đảng dân chủ VN (6-1944):


chính đảng của tư sản dân tộc và trí thức
yêu nước. Nhằm thâu phục quần chúng,
mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc.
5. Xây dựng căn cứ địa cách mạng: Khu giải
phóng của cách mạng
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM1945
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh
khởi nghĩa từng phần
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
09/03/1945 Nhật đảo chính Pháp

Tù binh Pháp bị Nhật giam giữ Sĩ quan và lính Pháp đầu hàng
tại Thành Hà Nội 10/03/1945
Ngày 12-3-1945, BTVTW Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”
“Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc
NHẬN ĐỊNH nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa đến. Nó
đang đến một cách nhanh chóng”
Phát xít Nhật là kẻ thù chính- thay đổi
XÁC ĐỊNH
khẩu hiệu

Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần


NỘI hành, bãi công chính trị,, biểu tình phá kho
DUNG CHỦ TRƯƠNG
thóc của Nhật, xây dựng các đội tự vệ cứu
CHỈ quốc
THỊ PHƯƠNG CHÂM Chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng,
ĐẤU TRANH mở rộng căn cứ địa
-Nhật tập trung đánh quân Đồng minh=>
DỰ KIẾN sơ hở
- CM Nhật bùng nổ=> Chính quyền CM
nhân dân Nhật được thành lập
- Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940,
quân viễn chinh Nhật mất tinh thần
CHỦ TRƯƠNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN

Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối
+ Ở châu Á, Nhật bị thất bại liên tiếp trên mặt trận TBD
+ Ở châu Âu, Hồng Quân LX đã giải phóng đất nước và đang
tiến như vũ bão về nước Đức

Máy bay Liên Xô trên bầu trời Berlin Chiến hạm Mikuma (Nhật) trước
khi chìm trong trận Midway 1942
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM1945
Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần
Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận

 Giữa tháng 3/1945 cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra
rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức

 Tháng 5 – 6/1945 Các cuộc khởi nghĩa từng phần liên tục nổ
ra và nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền

 Nhật, Pháp vơ vét hàng triệu tấn lúa gạo của nhân dân  Nạn
đói diễn ra liên tục ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ  Đảng kịp
thời đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa:
Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa chính quyền
 13 – 15/08/1945 TƯ quyết định họp HN toàn quốc
của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang)
 Đêm 13/08/1945 Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra
lệnh tổng khởi nghĩa
 16/08/1945 Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào,
thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa:
Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa chính quyền

 19/08/1945 Thắng lợi cuộc khởi nghĩa


Hà Nội

 23/08/1945 Khởi nghĩa giành thắng lợi ở


Huế
 25/08/1945 Khởi nghĩa giành thắng lợi ở
Sài Gòn
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa

15 ngày (14 – 28/08/1945) cuộc tổng khởi nghĩa thành công


trên cả nước, chính quyền về tay nhân dân

02/09/1945 Chủ tịch


Hồ Chí Minh đọc bản
Tuyên ngôn độc lập
tại Quảng trường Ba
Đình, tuyên bố nước
Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời
Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm của cuộc cách mạng Tháng Tám

 Kết quả, ý nghĩa


o Đập tan xiềng xích nô lệ thực dân Pháp, lật nhào chế độ daanc hủ, ách
thống trị của phát xít Nhật  Lập nên nước VNDCCH – Nhà nước dân
chủ nhân chủ nhân dân đầu tiên của Đông Nam Á

o Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc VN, đưa dân tộc ta
bước vào kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự do và CNXH

o Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mac-
Lenin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiêm quý báu cho phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc và giành chính quyền dân chủ

o Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa , nửa thuộc địa đấu tranh
chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập tự do
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
1. Kẻ thù trực tiếp là phát xít Nhật bị quân Đồng Minh đánh bại

Mặt trận Thái Bình Dương giai Đại diện quân Nhật đầu hàng
đoạn cuối Chiến tranh Thế giới II ĐM trên chiến hạm Mitsuri
2. Cách mạng Tháng Tám là kết quả và đỉnh cao của 15
năm đấu tranh của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng

1939-1945, trực
Cao trào 1936- tiếp dẫn đến thắng
1939, tổng diễn lợi của CMT8
tập lần II
Cao trào 1930-
Đảng ra đời 1931, Tổng
năm 1930, sự diễn tập lần I
chuẩn bị tất
yếu đầu tiên
3. Đảng đã chuẩn bị lực lượng vĩ đại, huy
động được sức mạnh của toàn dân tộc

Thành quả lớn


nhất của CMT8 là
nước VN được
hoàn toàn độc lập
Một đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách
mạng thành công, nắm chính quyền
trong toàn quốc
4. Đảng có đường lối đúng CÁC ĐỒNG CHÍ ẤY ĐÃ ĐEM XƯƠNG
đắn, dày dặn kinh nghiệm đấu MÁU MÌNH VUN TƯỚI CHO CÂY CÁCH
MẠNG, CHO NÊN CÂY CÁCH MẠNG
tranh, chớp đúng thời cơ, kiên ĐÃ KHAI HOA, KẾT QUẢ
quyết, khôn khéo, biết tạo nên TỐT ĐẸP NHƯ NGÀY NAY
sức mạnh tổng hợp.

Trần Phú Lê HồngPhong Hà Huy Tập Nguyễn Văn Cừ


BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. KẾT HỢP
CHỐNG ĐẾ 2. TOÀN
QUỐC VÀ DÂN NỔI
PHONG DÂY
KIẾN
6. XÂY
DỰNG 3. LỢI DỤNG
ĐẢNG MÂU THUẪN
KẺ THÙ
VỮNG
MẠNH
4. DÙNG
5. CHỌN BẠO LỰC
ĐÚNG CÁCH
THỜI CƠ MẠNG
Vạch ra đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, kết hợp đúng đắn
1
hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
Tập hợp lực lượng của toàn dân, dựa chắc vào công nhân và nông
dân mở rộng Mặt trận thống nhất. Đảng đã xây dựng thành công
2
khối đoàn kết dân tộc, động viên toàn dân tổng khởi nghĩa giành
thắng lợi.

Khai thác và lợi dụng được sự mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, tập
3 trung vào kẻ thù chính để giành độc lập. Chính vì vậy cách mạng
tháng Tám giành được thắng lợi nhanh gọn, ít hao tổn sức người
sức của.
.
Kiên quyết sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng và biết kết
hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang một
4
cách thích hợp, để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra nhà nước
của nhân dân.
.
Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, chủ động trong việc chọn thời cơ,
5
nắm vững thời cơ.

xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
6
làm nền tảng, gắn bó với quần chúng nhân dân.

You might also like