You are on page 1of 9

NOTE

1. Phân tích theo lý luận và thực tiễn

CHƯƠNG 1:
ĐCSVN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)
1.1. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (02/1930)
1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
a) Hoàn cảnh thế giới
- Sự chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc
+ KTHH ra đời từ KT tự nhiên, KTTT là cơ chế phát triển cao của KTHH
+ NN của sự cb: Xuất phát từ cuộc CM KH-KT  Quy mô sx gia tăng  yêu cầu
về nguyên vật liệu và lực lượng lao động  tích luỹ tư bản  đi xâm lược các
nước ở Á, Phi, Mỹ Latinh
+ Hậu quả của sự cbien: xuất hiện các mâu thuẫn lớn của thời đại
o Mâu thuẫn giữa ĐQ >< ĐQ: về vấn đề tranh giành thuộc địa dẫn đến chiến
tranh thế giới lần 1 (1914 – 1918) nma chỉ tạm thời giải quyết được mâu
thuẫn thui
o Mâu thuẫn ĐQ >< dân tộc thuộc địa: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
phát triển ở Á, Phi, Mỹ Latinh (nma thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo tiên
tiến + thiếu hệ lý luận tiên phong)
o Mâu thuẫn giai cấp vô sản >< tư bản: phong trào đấu tranh của giai cấp vô
sản chống tư sản
 Lúc này xuất hiện 3 ngôi sao sáng trên bầu trời phương tây: C. Mác, Ăng-
ghen, Lênin  Một trong những người đầu tiên sáng lập ra học thuyết Mác –
Lênin
- Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Những năm 40 của thế kỷ XX được Lenin nghiên cứu và phát triển thành Chủ
nghĩa Mác-Lenin
+ M-L là một học thuyết cách mạng – khoa học đã chỉ rõ cho giai cấp vô sản và
nhân dân lao động trên toàn thế giới biết được nhiệm vụ, con đường và biện pháp
để tiến hành đấu tranh xoá bỏ giai cấp bóc lột, tiến tới giải phóng giai cấp, giải
phóng xã hội và giải phóng loài người. Và ông cũng chỉ rõ giai cấp vô sản trên thế
giới rằng muốn giành thắng lợi thì họ phải đoàn kết lại trong bản chất chung.
 Gía trị của CN M-L
+ Trở thành bệ phóng tư tưởng cho gccn và ndlđ trên thế giới, là cẩm nang lý luận
của gccn và ndlđ trên toàn thế giới
+ Trang bị hệ lý luận Macxit Leninit cho gccn, chỉ cho nhân loại cách đấu tranh
giành thắng lợi
+ Đặt cơ sở cho gccn thế giới tiến tới thành lập chính đảng cộng sản của gc mình
- Thắng lợi của CMT10 Nga năm 1917 và sự ra đời của LBCHXHCN Xô Viết
ra đời đã chứng minh sự đúng đắn của CN M-L, biến CN M-L từ lý luận
thành thực tế ở 1 đất nước rộng lớn nhất thế giới (Nga – Canada – TQ)
 Sự ra đời của quốc tế cộng sản (1919)
b) Hoàn cảnh trong nước
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp
+ Chính trị: Kí Hiệp ước Patonot với nhà Nguyễn  toàn bộ lãnh thổ An Nam
thuộc quản lý TDP. Chính sách “chia để trị” chia thành Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ
+ Kinh tế: khai thác thuộc địa: Lần 1 (1897-1914), Lần 2 (1919-1929), bóc lột sức
lao động, chính sách thuế khoá nặng nề
+ Văn hoá – xã hội: Chính sách “ngu dân”, lập nhà tù nhiều hơn trường học, du
nhập nhiều giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xh, tuyên truyền tư tưởng “khai hoá
văn minh”
- Sự chuyển biến của xh VN
+ Tính chất xã hội: 1 bộ phận địa chủ câu kết với thực dân pháp trở thành tay sai
đắc lực cho chúng; 1 bộ phận địa chủ yêu nước
+ Giai cấp xã hội: lực lượng đông đảo nhất: nông dân, lực lượng lãnh đạo là giai
cấp công nhân. XH xuất hiện 2 giai cấp mới là gc công nhân trong xí nghiệp và giai
cấp tư sản; 1 tầng lớp mới: trí thức tiểu tư sản
+ Mâu thuẫn xh: mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân >< địa chủ
phong kiến; mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc VN với thực
dân Pháp
 Mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất cần giải quyết là mâu thuẫn dân tộc
- Các phong trào yêu nước đòi độc lập trước khi có Đảng
+ Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến (1858 – 1896)
o Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): vua Hàm Nghi – Tôn Thất Thuyết
o Phong trào nông dân yên Thế (1884 – 1913): Hoàng Hoa Thám
 Thất bại do lẻ tẻ, chưa có khối thống nhất toàn dân, không có đường lối
chính trị rõ ràng và ddbiet là ko có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo
 Đòi hỏi có 1 tổ chức đủ uy tín, đủ mạnh để tập hợp các khối đấu tranh
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897 – 1930)
Xu hướng bạo động của PBC, xu hướng cải cách của PCT; Phong trào tiểu tư sản
trí thức của VNQDĐ (12/1927 – 2/1930) tiêu biểu là KN YB – Nguyễn Thái Học
 Yêu cầu đặt ra với CMVN lúc này là đường lối chính trị đúng đắn, tổ chức
lãnh đạo đủ mạnh
 ĐCSVN ra đời (02/1930) theo con đường cm vô sản của CN M-L
1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của NAQ (1911 – 1920): Con
đường cm vô sản
+ NTT ra đời tìm đường cứu nước  tìm hiểu CM T10 Nga  NAQ viết Bản yêu
sách của ND An Nam  NAQ đọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về VĐ DT và
thuộc địa  NAQ gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp
 Từ 1911 – 1920, NAQ tìm ra con đường cách mạng của đất nước ta là con
đường cách mạng vô sản
- Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức
BT: So sánh Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị
GIỐNG NHAU:
KHÁC NHAU:
Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Mục tiêu chiến lược: Làm CM TSDQCM và TĐCM để đi đến XHCS
+ 5 chế độ xh: Công xã nguyên thuỷ - Chiếm hữu nô lệ - Chế độ phong kiến - Tư
bản chủ nghĩa – Xã hội cộng sản
- Đối tượng: TSĐQ, địa chủ phong kiến
TS VN không đi lên TBCN năm 1975:
+ Lý luận: do VN nhận thấy TBCN đã trải qua hơn 300 năm tồn tại nma giờ đã bộc
lộ những hạn chế nhất định và VN cho rằng các nước TBCN sớm muộn cũng sẽ
phải đi lên XHCN và phải trải qua 1 thời kỳ cải biến cách mạng gian khổ
- GC lãnh đạo: CMTSDQ (30), CMDTDCND (51) là gccn – vô sản
 Sau khi thắng lợi thì phải đi lên 1 chế độ mà bênh vực quyền lợi cho gc lãnh
đạo. Hơn nữa Bác Hồ đã đi khảo sát thực tế suốt những năm tháng đi tìm
đường cứu nước, Người nhận ra rằng dù Pháp, Mỹ có những cuộc cm mà thế
giới ca ngợi, nma sau khi cm thắng lợi thì gcts lật đổ gcvs, ndlđ vẫn khổ cực.
+ Thực tiễn: lịch sử VN từ năm 30 đến nay luôn đi theo đúng mục tiêu đã đề ra của
Đảng và đạt được nhiều thắng lợi cũng như thành tựu trên mọi mặt.
VN xếp thứ 6 về kt trong khu vực ĐNA, 14 trong khu vực Châu Á
- Nhiệm vụ cách mạng: CT, KT, XH: Chống ĐQ, giành độc lập cho DT là
nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ chủ yếu nhất của VN lúc này. Sau đó, đánh đổ
phong kiến để giành “ruộng đất cho dân cày”
 Xác định nhiệm vụ như vậy vì đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân và
yêu cầu thực tiễn lịch sử VN lúc bấy giờ.
- Lực lượng cách mạng: GCCN, ND và các gc khác trong xã hội (chỉ rõ ra
trong GT tr 66)
 Cương lĩnh đã thể hiện được sức mạnh đoàn kết đại dân tộc, nhìn thấy rõ vai
trò, tầm quan trọng cũng như khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp
trong xh VN. Nhờ đó có biện pháp lôi kéo, vận động, phân hoá đối với từng
nhóm người cụ thể một cách phù hợp. Qua đó, tạo nên 1 sức mạnh tổng hợp
– sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân để đánh đổ TDP và tay sai để
giành lại độc lập cho dân tộc.
 Việc xác định lực lượng cm trong Cương lĩnh tháng 2 thể hiện việc Đảng đã
biết khai thác truyền thống yêu nước của nd VN; vận dụng đúng đắn và sáng
tạo quan điểm của CN M-L về vai trò, sức mạnh của quần chúng nd trong
lịch sử. Lenin “CM là sự nghiệp của quần chúng và nd là người làm nên ls”.
HCM “trong bầu trời ko có gì quý bằng ND…”
 Đoàn kết thì sống, chống đoàn kết thì chết
- Lãnh đạo cách mạng: gcvs với đội tiên phong là ĐCSVN
- Phương pháp cách mạng: bằng con đường cách mạng bạo lực của quần
chúng
+ Bạo lực cm: là chiến đấu bảo vệ chính nghĩa
+ Bạo lực phản cm: chiến tranh phi nghĩa
- Đoàn kết quốc tế: CM VN là một bộ phận của CMVS thế giới
 Cương lĩnh tháng 2 là một cương lĩnh đúng đắn và khoa học, sáng tạo, đáp
ứng được yêu cầu và nguyện vọng của nd, giải quyết được những vấn đề
thuộc cách mạng VN đặt ra lúc bấy giờ. Do đó, Cương lĩnh T2 là ngọn cờ…
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (30-45)
1. Phong trào cách mạng 30-31 và khôi phục phong trào 32-35
a) Luận cương chính trị của ĐCSĐD
Hội nghị lần thứ nhất của BCHTW Đảng (14/10 đến 31/10/1930)
Có HN này do HN trc chưa kiện toàn về nhân sự (TBT), tổ chức, việc xác định
nhiệm vụ và lực lượng chưa đúng với tư tưởng của QTCS nma thực tiễn lịch sử đã
cm LCCT bộc lộ rõ những hạn chế giáo điều.
Đại hội Đảng thường 5 ngày, chiều ngày thứ 3 bỏ phiếu bầu nhân sự, sáng ngày thứ
4: Hội nghị - kiện toàn nhận sự
Trần Phú – TBT trẻ nhất từ trước đến nay trong lịch sử giữ chức vụ TBT của Đảng.
Đồng thời, tài hoa nma đoản mệnh nhất 4/1931bị Pháp giam ở nhà tù Côn Đảo;
10/1931 mất.
- Đổi tên thành ĐCSĐD: Quốc tế CS quan niệm 3 nước ở Đông Dương là 1
khối thuộc Pháp nên yêu cầu hợp nhất 3 nước vào 1 tổ chức để lãnh đạo.
Đồng thời, lúc ấy NAQ cũm k nắm được tư tưởng này của QTCS.
Vụ án Tống Văn Sơ
LLCT cơ bản giống với CLCT về… chỉ khác về nhiệm vụ cm và lực lượng cm
 Lập luận ngược lại so với CLCT xuất phát từ lý luận về thực tiễn.
ƯU ĐIỂM – HẠN CHẾ

You might also like