You are on page 1of 32

CHƯƠNG 1 - PHẦN II

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN


1930 - 1945
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
VÀ KHÔI PHỤC PHONG TRÀO 1932 - 1935
a . PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1931
Tháng 1 đến tháng 4/1930 Xi măng Hải Phòng

Nông dân Hà Nam Nông dân Thái Bình


Nhà máy dệt Nam Định
Diễn ra các cuộc bãi công của công nhân và Nông dân Nghệ An Công nhân Bến Thủy
Nông dân Hà Tĩnh
đấu tranh của nông dân ở nhiều địa phương
Hoàng Sa

Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trên các Đồn điền Phú Riềng
đường phố ở Hà Nội và nhiều địa phương khác Đồn điền Dầu Tiếng
Hãng dầu Nhà Bè
Trường Sa
tháng 5/1930

16 cuộc bãi công của công nhân

34 cuộc biểu tình của nông dân

4 cuộc đấu tranh của nhân dân thành thị


Tháng 6 đến tháng 8/1930

Nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật là cuộc tổng bãi


công của công nhân KCN Bến Thủy – Vinh (8/1930)

Đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch


liệt đã đến”
Đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh với những hình thức
đấu tranh ngày càng quyết liệt

Dù tổn thất nặng nề nhưng phong trào cách mạng


1930 - 1931 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với
cách mạng Việt Nam
MÂU THUẪN PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ LỰC LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

b. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Luận cương do đồng chí Trần Phú soạn thảo, được


LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành
10/1930
Trung ương của Đảng diễn ra từ ngày 14 đến ngày
31/10/1930 tại Hương Cảng (Hồng Kông) - Trung Quốc
Nội dung chi tiết
c. CUỘC ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC TỔ CHỨC VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
ĐẠI HỘI LẦN THỨ I CỦA ĐẢNG (3/1935)
ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC TỔ CHỨC VÀ PHONG TRÀO

“Trước sau tôi chỉ mong Hỏa Lò -Hà Nội


Vinh -Nghệ An
anh chị em hãy giữ vững
chí khí chiến đấu”
Trần Phú Hoàng Sa

Khám Lớn -Sài Gòn


“Con đường của thanh
niên chỉ có thể là con
Côn Đảo -Bà Rịa
đường cách mạng”
Lý Tự Trọng
Trường Sa
ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG
Chống đế quốc, chống chiến tranh

Ngày 27 đến 31 tháng 3/1935 Ma Cao - Trung Quốc

13 đại biểu tham dự 13 đồng chí Ban Chấp hành Trung ương

3 nhiệm vụ
- Củng cố và phát triển Đảng
- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
- Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh…
TBT. Lê hồng phong
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
1936 - 1939
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG

LÊ HỒNG PHONG HÀ HUY TẬP PHÙNG CHÍ KIên

HN BCH TW 26/7/1936 HN BCH TW 3/1938


- Xác định 4 nhiệm vụ trước mắt - Lập Mặt trận Dân chủ thống nhất Đông Dương
- Lập Mặt trận nhân dân phản đế Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936)
- Chuyển hình thức tổ chức và đấu tranh - Nhận thức mới về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
Ý NGHĨA
Đội quân chính trị quần chúng hàng triệu người được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng

Tổ chức Đảng được củng cố và phát triển

Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm mới

Lực lượng và trận địa cách mạng được mở rộng ở cả nông thôn và thành thị

Là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám sau này
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1939 - 1945
HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939 NGUYỄN VĂN CỪ PHAN ĐĂNG LƯU

- “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông


Dương không có con đường nào khác hơn là
con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả
ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để
VÕ VĂN TẦN LÊ DUẨN
giành lấy giải phóng độc lập”

- “Chiến lược cách mạng tư sản dân quyền bây


giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho phù hợp
với tình thế mới”
NGUYỄN VĂN CỪ PHAN ĐĂNG LƯU
HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939
- “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc,
lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi
vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa
cũng phải nhằm mục đích ấy mà giải quyết”
VÕ VĂN TẦN LÊ DUẨN
- Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, thay bằng
“chống địa tô cao”, “chống cho vay nặng lãi”, “tịch thu
ruộng đất của đế quốc và địa chủ bán nước chia cho dân
cày nghèo”
HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1940

TRƯỜNG CHINH HẠ BÁ CANG HOÀNG VĂN THỤ PHAN ĐĂNG LƯU TRẦN ĐĂNG NINH

Khẳng định mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam Đảng phải chuẩn bị gánh lấy cái sứ mệnh
với phátxít Pháp - Nhật ngày càng sâu sắc, một thiêng liêng lãnh đạo các dân tộc bị áp bức

cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền
tự do, độc lập.
HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 5/1941
Xác định mâu thuẫn chủ yếu phải giải quyết cấp bách

Chỉ rõ vấn đề cần kíp: “dân tộc giải phóng”

Chủ trương thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”

Chủ trương tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc

Chủ trương thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm

Xác định điều kiện chủ quan, khách quan, dự đoán thời cơ TKN
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT

27/9/1940 23/11/1940 13/1/1941


Khởi nghĩa Bắc Sơn (Lạng Sơn) nổ ra, Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra Binh biến Đô Lương (Nghệ An) nổ
đội du kích được thành lập, là bước phát nhưng bị thực dân Pháp đàn áp ra, do Đội Cung chỉ huy, nhưng bị
triển của đấu tranh vũ trang vì độc lập khốc liệt và tổn thất nặng nề thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng
dân tộc
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP - NHẬT

Ngày 6/6/1941

Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi :


“Trong lúc quyền lợi giải phóng dân tộc cao
hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại đánh
đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu
giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

9/1940 Cuối 1941 22/12/1944


Đội du kích Bắc Sơn ra đời, sau đó Nguyễn Ái Quốc thành lập Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền
phát triển thành Cứu quốc quân một đội vũ trang ở Cao Bằng giải phóng quân
CHỈ THỊ “NHẬT - PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”

Chỉ rõ bản chất hành động của Nhật ngày 9/3/1945

Xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt, duy nhất

Thay đổi khẩu hiệu đấu tranh

Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước


NGÀY 15/5/1945
Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ
chủ trương thống nhất các lực lượng vũ trang
thành Việt Nam Giải phóng quân, phát triển lực
lượng bán vũ trang và xây dựng 7 chiến khu trong
cả nước
NHẬT ĐẦU HÀNG ĐỒNG MINH
Ngày 15/8/1945, Chính phủ Nhật tuyên bố đầu
hang Đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật ở
Đông Dương mất hết tinh thần. Chính quyền
bù nhìn thân Nhật hoang mang cực độ.
Thời cơ cách mạng xuất hiện!
“QUÂN LỆNH SỐ 1”
Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ
Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc;
23 giờ cùng ngày, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
ban bố “Quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi
nghĩa trong cả nước.
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG
14 - 15/8/1945
Dự đoán: “Quân Đồng minh sắp vào nước ta và
đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị cũ ở
Đông Dương”.

Quyết định: phát động toàn dân nổi dậy tổng


khởi nghĩa giành chính quyền.

Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc


lập! Chính quyền nhân dân!”.
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG
14 - 15/8/1945
Ba nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung, thống
nhất và kịp thời.
Phương hướng hành động: Phải đánh chiếm ngay
những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay
nông thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp; phải
làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng
trước khi đánh...
Quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội và
đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
QUỐC DÂN ĐẠI HỘI - 16/8/1945
Tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của
Đảng.

Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.

Lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do


Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
HỒ CHÍ MINH KÊU GỌI ĐỒNG BÀO
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã
đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem
sức ta mà tự giải phóng cho ta… Chúng ta
không thể chậm trễ. Tiến lên! Tiến lên!
Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng
cảm tiến lên!”.
Ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội; ngày 23/8/1945, khởi nghĩa
giành thắng lợi ở Huế; ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn.

Trong vòng 15 ngày (14 - 28/8/1945), cuộc tổng khởi nghĩa thành công trên cả
nước, chính quyền về tay nhân dân.
HẾT

You might also like