You are on page 1of 13

I.

Số liệu đề bài:

STT l1 l2 l3 l4 la = lb
3 1.8 4.3 4.3 1.8 0.4

STT γ c φ γsat E0
(KN/m3) (KN/m2) (0 ) (KN/m3) (KN/m2)
3 17 5.5 24 19 8000

Lực dọc Lực dọc Lực dọc Lực dọc Lực dọc
STT
N1tt (KN) N2tt (KN) N3tt (KN) N4tt (KN) N5tt (KN)
3 365 616 768 548 367

II. Chọn vật liệu cho móng:


 Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có:
 Rbt = 0.9MPa (cường độ chịu kéo của bê tông).
 Rb = 11.5 MPa ( cường độ chịu nén của bê tông).
 Mô đun đàn hồi E = 26.5*103 MPa = 2.65*107 KN/m2.
 Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs = 280MPa,
Rsw=225MPa
 Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép đai Rs = 225 Mpa,
Rsw=225MPa
 Hệ số vượt tải n =1,15.
 γtb giữa bê tông và đất = 22KN/m3=2,2T/m3
III. Chọn chiều sâu chôn móng

- Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp, lớp đất quá
yếu.
- Chiều sâu chôn móng: chọn Df = 2 m.
IV. Xác định sơ bộ kích thước móng: b x L
Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:

=365 + 616 + 768 + 548 + 367 = 2664 (KN)

= 0 KN
 ∑ ∑ ∑
= 280.2 KNm
Tổng chiều dài móng băng là:
L = 1.8 * 2 + 4.3 * 2 + 0.4 * 2= 13 m
1. Xác định bề rộng móng b dựa theo điều kiện ổn định

- Chọn b = 1m
- Tính Rtc

( )

Với φ = 240 tra bảng => A = 0.7178; B = 3.8713; D = 6.4491

( )

- Xác định sơ bộ diện tích đáy móng:

( )
 Chọn b = 1.4m
- Tính lại Rtc

( )

- Kiểm tra:

} => Thỏa

2. Điều kiện về cường độ

- Áp lực tính toán cực đại:

- Sức chịu tải cực hạn của đất nền dưới đáy móng băng:

Với φ = 240, tra bảng Nγ = 9.44; Nc = 9.6; Nq = 19.32


( )
- Sức chịu tải cho phép của đất nền dưới đáy móng băng:

Vậy => Thỏa điều kiện về cường độ


3. Điều kiện về biến dạng (lún):

Sử dụng công thức tính lún theo phương pháp tổng phân tố:
- Ứng suất gây lún tại tâm đáy móng:
( ) ( )
- Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng đoạn nhỏ:
[ ]
- Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đất gây ra) tại lớp đất i:
∑ (theo bảng 1)
Trong đó: 

P
0 25 50 100 200 400 800
(KN/m2)
e 0.695 0.675 0.659 0.635 0.607 0.572 0.532

e-p
0.7
0.68
0.66
0.64
0.62
0.6
0 50 100 150 200 250
Z
L/B Z/B k0 P gl s gli s 1i p1i p2i e1i e2i Độ lún
(m)
0 9.3 0.00 1.000 137.28 137.28 34.0
36.3 166.774 0.661 0.636 0.0075
0.5 9.3 0.36 0.902 137.28 123.77 38.5
40.8 150.004 0.660 0.639 0.0063
1 9.3 0.71 0.690 137.28 94.74 43.0
45.3 128.490 0.659 0.643 0.0048
1.5 9.3 1.07 0.523 137.28 71.74 47.5
49.8 113.837 0.658 0.646 0.0037
2 9.3 1.43 0.411 137.28 56.43 52.0
54.3 105.496 0.658 0.648 0.0029
2.5 9.3 1.79 0.336 137.28 46.06 56.5

Tổng 0.0252

Z
L/B Z/B k0 P gl s gli s 1i p1i p2i e1i e2i Độ lún
(m)
0 10 0.00 1.000 137.28 137.28 34.0
36.25 166.803 0.6678 0.616 0.0154
0.5 10 0.357 0.902 137.28 123.83 38.5
40.75 150.094 0.6649 0.621 0.0132
1 10 0.714 0.691 137.28 94.86 43.0
45.25 128.579 0.6620 0.627 0.0105
1.5 10 1.071 0.523 137.28 71.80 47.5
49.75 113.928 0.6591 0.631 0.0085
2 10 1.429 0.412 137.28 56.56 52.0
54.25 105.730 0.6570 0.633 0.0072
2.5 10 1.786 0.338 137.28 46.40 56.5

Tổng 0.0549
∑ ∑  [ ]

⇒ Vậy ta có bài toán thỏa mãn điều kiện về độ lún.

V. Chọn sơ bộ tiết diện ngang

1. Chiều cao dầm móng: h

h = (0.36 – 0.72) => chọn h = 0.6m

2. Bề rộng dầm móng: bb

chọn bb = 0.4m

3. Chiều cao bản móng: hb

( )   
Ta có:

( ) ( )
  

Chọn chiều cao của cánh móng:

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở đáy móng

( )

VI. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG (M;Q)

Tính toán nội lực cho móng băng: theo phương pháp dầm trên nền đàn hồi cục bộ Winkler:

Lớp thép bên dưới theo phương dọc: sử dụng momen gối lớn nhất trong móng.

Lớp thép bên dưới theo phương ngang: tính theo momen tại vị trí xem như ngàm tại cổ cột
(giống như tính thép móng đơn)

Hệ số nền:

kN/m2

Sử dụng phần mềm Sap2000 để tính toán lực cắt và moment tại dầm:
- M250 có:
+ ( )
+ ( )
+ ( )
+
- Biểu đồ lực cắt của dầm móng băng

- Biểu đồ Moment của dầm móng băng

Tính toán cốt thép chịu lực trong dầm móng

Xác định vị trí trục trung hòa:

   (  )

    (  )

So sánh Mf với tất cả các giá trị Momen tại nhịp và gối được xuất ra từ biểu đồ Sap2000

Ta kết luận Mf >Mmax (của cả gối và nhịp)


trục trung hòa đi qua cánh, tính theo tiết diện hình chữ nhật.

1. TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 1 (THÉP TẠI NHỊP) TẠI MC 2-2, 4-4, 6-6, 8-
8, 10-10
Tính thép với tiết diện hình chữ T lật ngược. Do tiết diện tính là hình chữ nhật
có kích thước: 1.5  0.6
M
m 
 b  Rb  b  h02
  1  1  2 m
Diện tích cốt thép tại các mặt cắt:
   b  Rb  b  ho
As 
RS
Hàm lượng thép
As
 
b  h0
Với =    

AS Hàm
MẶT MOMEN m  AS
Chọn thép Chọn lượng
CẮT (KN.m) (cm2)
thép(cm2) %
2-2 25.64 0.003 0.003 1.310 220 6.28 0.055
4–4 322.87 0.035 0.036 16.775 620 18.84 0.166
6–6 433.66 0.048 0.049 22.678 220+422 21.48 0.189
8–8 42.67 0.005 0.005 2.182 220 6.28 0.055

2. TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 2 (THÉP TẠI GỐI) TẠI MC 1-1, 3-3, 5-5, 7-7,
9-9, 11-11
Tính toán với tiết diện chữ nhật 0.3m x 0.6m
M
m 
 b  Rb  b  h02
  1  1  2 m
Diện tích cốt thép tại từng mặt cắt tương ứng:
   b  Rb  b  ho As
As  
RS b  h0
Với:
 =0.9;
 Rs=280Mpa
 Rb=11.5MPa,
Với =    

AS Hàm
MẶT MOMEN m  AS
Chọn thép Chọn lượng
CẮT (KN/m) (cm2)
thép(cm2) %
1-1 71.7 0.028 0.029 3.711 218 5.09 0.162
3-3 189.52 0.075 0.078 10.061 418 10.17 0.323
5-5 229.74 0.091 0.095 12.307 518 15.26 0.484
7-7 270.06 0.107 0.113 14.603 418+220 16.45 0.522
9-9 120.53 0.048 0.049 6.303 222 7.6 0.241
3. THANH THÉP SỐ 3, BỐ TRÍ CỐT ĐAI
- Từ bảng kết quả của lực cắt ta chọn được Qmax= 432.67KN.
Ta có:
 ho=0.63m
 Bê tông M250.
 Rb=11.5Mpa=11500KN.m
 Rbt=900KN.m
- Chọn  để làm thép cốt đai, số nhánh n=2, và As=78.5mm2
Ta tính được:
[ ( )]
   

2  (1  0)  0.9  0.9  500  6302


 4  175  2  78.5  =188.7mm
(432.67 10 ) 3 2

( )

1.5  (1  0)  0.9  0.9  500  6302


 = 557.28mm
432.67 10 3

Vậy ta chọn = 200

Với S=min{

 vậy ta chọn S=100 làm khoảng cách giữa 1 thanh cốt đai để tính toán.
Kiểm tra khả năng chịu cắt:
 
175  2  78.5
 =274.75
100
Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:
Q  2    (1  n   )    R  b  h2  qsw
wb b2 f b bt 0
 √ ( )     = 594.4 KN Q

Kết luận cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần phải bố trí cốt xiên.
Vậy ta chọn cốt đai đoạn gối L/4 là  10 @100 và L/2 đoạn nhịp còn lại ta chọn thép cốt
đai cấu tạo 10 @ 200.

TÍNH VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO THANH SỐ 4 (THÉP CHỊU LỰC BẢN MỎNG).

 M= ( )( ) 

1
  96.84  (1.8  0.5)2  20.45 KN.m
8
 Diện tích cốt thép:
20.45 106
 As= = 245.91 mm2.
  0.9  280  330
Chọn  để tính toán As= 78.5mm2
A
số thanh n= s =3.13
78.5
chọn 5 thanh thép 
1000
Khoảng cách a= = 250 mm
4 1

Vậy kết luận thép số 4 chọn 5 @250.

THANH THÉP SỐ 05 CHỌN @200 (theo cấu tạo).

THANH THÉP SỐ 06 CHỌN (cốt giá).

You might also like