You are on page 1of 14

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.

635
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
PHẦN 1: LÝ THUYẾT:
Định nghĩa: Ta có x = x0 là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) nếu như:
• Hàm số y = f ( x ) xác định tại điểm x = x0 .
• Hàm số f ′ ( x ) đổi dấu khi đi qua điểm x = x0 .
• Chú ý: Bắt buộc phải tồn tại f ( x0 ) dù có thể không tồn tại f ′ ( x0 ) .
Hình dáng: Có 2 loại điểm cực trị được mô tả như sau:

Điểm cực tiểu với y′ đổi dấu từ ( − ) sang ( + ) Điểm cực đại với y′ đổi dấu từ ( + ) sang ( − )

Ví dụ: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 2020 có y′ = 3 x 2 − 6 x − 9 và có bảng xét dấu:

Nhìn vào bảng xét dấu ta thấy rằng x = −1 là điểm cực đại và x = 3 là điểm cực tiểu của hàm số.

Tên gọi: Giả sử A ( x1 , y1 ) là cực đại và B ( x2 , y2 ) là cực tiểu khi đó ta chú ý các khái niệm sau:

• x1 là điểm cực đại của hàm số. • x2 là điểm cực tiểu của hàm số.

• y1 là giá trị cực đại của hàm số. • y2 là giá trị cực tiểu của hàm số.

• Cực đại của hàm số là y1 . • Cực tiểu của hàm số là y2 .

• A ( x1 , y1 ) là điểm cực đại của ĐTHS. • B ( x2 , y2 ) là điểm cực tiểu của ĐTHS.

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x = 3. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 4.
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có tập xác định (−∞; 2] và bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới:

Mệnh đề nào sau đây sai ?

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


1
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
A. Giá trị cực đại bằng 2. B. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
C. Giá trị cực tiểu bằng −1. D. Hàm số có hai điểm cực đại.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x) đạt cực đại tại điểm
A. x = −2. B. x = −1.
C. x = 1. D. x = 2.
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x) = 3 f 3 ( x) + 4 f 2 ( x) + 1 là


A. 4. B. 9. C. 5. D. 3.
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số
y = f ( x ) có mấy cực trị ?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

Câu 6: Hàm số y =−2 x 2 + 3 x + 5 đạt cực đại tại


3 5 3 3
A. x= ⋅ B. x =1, x =− ⋅ C. x= ⋅ D. x =− ⋅
2 2 4 4

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( 3 − x ) với mọi x ∈ . Hàm số y = f ( x ) đạt
cực đại tại
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1)( x − 1) ( x − 2 ) + 1 với mọi x ∈ . Hàm số


2
Câu 8:
( x ) f ( x ) − x có bao nhiêu điểm cực trị ?
g=
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+


( x 1) ( x − 2 ) ( x + 3) với mọi x ∈ . Số điểm cực trị
4 5 3
Câu 9:
của hàm số g ( x ) = f ( x ) là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên  và thỏa mãn

 f ′ ( x )  + f ( x ) . f ′′ ( x ) =15 x 4 + 12 x với mọi x ∈ . Hàm số g ( x ) = f ( x ) . f ′ ( x ) có bao nhiêu


2

điểm cực trị ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 11: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) . Số điểm cực
trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ
( x ) f ( x ) − x đạt cực đại tại
bên. Hàm số g=
A. x = −1. B. x = 0.
C. x = 1. D. x = 2.

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số


y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số =
g ( x ) 2 f ( x ) + x 2 đạt cực tiểu
tại điểm
A. x = −1. B. x = 0.
C. x = 1. D. x = 2.

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tìm số điểm cực trị của hàm số g (=


x ) f (3 − x ).
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu của y = f ′ ( x ) như sau

( x ) f ( x 2 − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


Hỏi hàm số g=
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


3
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
( x ) f ( x 2 + 1) có bao nhiêu điểm cực trị?
Hỏi hàm số g=
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ

g ( x ) f ( x ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị ?


Hỏi hàm số =
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 7.

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số
g ( x )= f ( x − 2 ) + 1 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 7.

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và f ( 0 ) < 0,
đồng thời đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Số điểm cực
trị của hàm số g ( x ) = f 2 ( x ) là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số
( x)
g= f ( x ) + 4 có tổng tung độ của các điểm cực trị bằng
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

( x − 1) ( x 2 − 2 x ) với mọi
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
2

x ∈ . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số


) f ( x 2 − 8 x + m ) có 5 điểm cực trị?
g ( x=
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5 ) với mọi x ∈ . Có bao nhiêu
số nguyên m > −10 để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ


bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
( x ) f ( x + m ) có 5 điểm cực trị?
g=
A. 2. B. 3.
C. 4. D. Vô số.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


4
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 24: Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị
( x)
thực của tham số m để hàm số g= f ( x ) + m có 3 điểm cực trị là?
A. m ≤ −1 hoặc m ≥ 3.
B. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1.
C. m = −1 hoặc m = 3.
D. 1 ≤ m ≤ 3.

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như


( x)
hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g= f ( x ) − 2m
có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi?
 11 
A. m ∈ ( 4;11) . B. m ∈  2;  .
 2
 11 
C. m ∈  2;  . D. m = 3.
 2

Câu 26: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) . Hàm số
( x ) f ( x + m ) có bao nhiêu điểm cực trị?
g=
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −4; 4] để hàm số
g ( x=
) f ( x − 1) + m có 5 điểm cực trị?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 7 ) ( x 2 − 9 ) , ∀x ∈  . Có bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để hàm số g ( x= ( )
) f x3 + 5 x + m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và đồ thị hàm
số y = f ( x ) như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số
=y f ( f ( x ) − 1) .
A. 13 . B. 11 .
C. 10 . D. 12 .

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm
số y f ( f ( x ) + 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị?
=
A. 10 . B. 11 .

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


5
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
C. 12 . D. 9 .
Câu 31: Cho hàm số đa thức f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên:
Số điểm cực trị của hàm số y = f (1 − 2 x ) − f 2 (1 − 2 x ) + 2 là:
A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 12.
Câu 32: Cho f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e, ( ae < 0 ) . Đồ thị hàm số
y = f ' ( x ) như hình bên. Hàm=
số y 4 f ( x ) − x 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Có bao

nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] sao cho hàm số=y f ( x −1 − m ) có


đúng 3 điểm cực trị?
A. 0 B. 2
C. 1 D. 3

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Có bao

nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


= y f ( x 2 − mx + 2 − 1 ) có
đúng 2 điểm cực trị?
A. 3 B. 12
C. 7 D. 16

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] sao cho hàm số

=y f ( )
x + 1 + 3 − x − m có đúng 3 điểm cực trị?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


6
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có
bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số
g=( x ) f ( x ) − x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3. B. 2.
C. 0. D. 1.

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên bên.


Tổng giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số đã
cho bằng
A. 3. B. −1.
C. −2. D. 2.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như


hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho
bằng
A. 0. B. −2.
C. −1. D. 1.

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như


bên dưới. Hàm số đạt cực đại tại điểm nào ?
1
A. x = 1. B. x =− ⋅
2
1
C. x = −1. D. x= ⋅
2

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị
hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có bảng xét dấu đạo hàm
như sau:

Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có bảng biến thiên:

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


7
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng:
A. 2. B. −2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau. Giá trị cực đại yCĐ
và giá trị cực tiểu yCT của hàm số là
A.=
yCĐ 2,=
yCT 0.
B.=
yCĐ 3,=
yCT 0.
C. yCĐ = 3, yCT = −2.
D. yCĐ =
−2, yCT =
2.

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2.

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như hình dưới. Khẳng định nào
sau đây là đúng ?

A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 3. B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = −1.
1
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3. D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x= ⋅
3

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng ?
4
A. Giá trị cực đại của hàm số là 4.
B. Giá trị cực tiểu của hàm số là −4. 2
C. Điểm cực đại của hàm số là −1. −2 1 x
D. Giá trị cực tiểu của hàm số là 1. −1O 2
−2
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như
hình vẽ sau −4

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
8
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ (=
x ) x 2 ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại
điểm
A. x = 0. B. x = 1. C. x = −2. D. x = 2.

) x ( x + 1)(1 − 2 x ) , ∀x ∈ . Hàm số y = f ( x ) đạt cực


Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
3

tiểu tại điểm


A. x = 0. B. x = 0,5. C. x = −1. D. x = 2.

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên dưới

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) =f ( x − 2017 ) − 2018 x + 2019 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Hỏi
( x ) f ( x ) + x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
hàm số g=

A. x = 0. B. x = 1.
C. x = 2. D. Không có điểm cực tiểu.

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới.

x3
Hàm số g ( =x ) f ( x ) − + x 2 − x + 2 đạt cực đại tại
3
A. x = −1 . B. x = 0 .
C. x = 1 . D. x = 2 .

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


9
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 18: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Số

điểm cực đại của hàm số g (=


x) f ( )
x 2 + 2 x + 2 là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình


vẽ bên và f ′ ( x ) < 0 với mọi x ∈ ( −∞; −3, 4 ) ∪ ( 9; +∞ ) . Đặt
g ( x )= f ( x ) − mx + 5. Có bao nhiêu giá trị dương của tham
số m để hàm số g ( x ) có đúng hai điểm cực trị?
A. 4. B. 7.
C. 8. D. 9.

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới

( x ) f ( x + m ) có 5 điểm cực trị?


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g=
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x 2 − 1) ( x − 4 ) với mọi x ∈ . Hàm số


g (=
x ) f ( 3 − x ) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 4 ) với mọi x ∈ . Hàm số
2

g ( x ) = f ( x 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x= ( x ) f ( x 2 − 8 x ) có


) x 2 − 2 x với mọi x ∈ . Hàm số g=
bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp 3 liên tục trên  và thỏa mãn

f ( x ) . f ′′′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 4 ) với mọi x ∈ . Hàm số g ( x )  f ′ ( x )  − 2 f ( x ) . f ′′ ( x ) có bao


2
=
2 3

nhiêu điểm cực trị ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − 2 ) ( x 2 − 4 ) với mọi x ∈ . Số điểm cực trị
4

của hàm số g ( x ) = f ( x ) là

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


10
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.

x ( x + 2 ) ( x 2 + 4 ) với mọi x ∈ . Số điểm cực trị của


Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
4

hàm số g ( x ) = f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x + 1) ( x 2 + m 2 − 3m − 4 ) ( x + 3) với mọi x ∈ . Có


2 3 5

bao nhiêu số nguyên m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm cực trị?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 28: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+


( x 1) ( x − m ) ( x + 3) với mọi x ∈ . Có bao nhiêu số
4 5 3

nguyên m thuộc đoạn [ −5;5] để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm cực trị?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5 ) với mọi x ∈ . Có bao nhiêu
số nguyên âm m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g ( x ) = f  f ( x )  có


bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình bên. Đồ thị hàm số
h ( x ) 2 f ( x ) − 3 có bao nhiêu điểm cực trị?
=
A. 4. B. 5.
C. 7. D. 9.

Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x ) f ( x ) + 2018 là
=

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


11
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

g ( x ) 3 f ( x ) + 1 đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?


Hàm số =
A. x = −1 . B. x = 1 . C. x = ±1 . D. x = 0 .

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số g ( x ) = f ( x − 2017 ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Hỏi số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x ) nhiều nhất là bao nhiêu?
A. 5. B. 7. C. 11. D. 13.
m
Câu 36: Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 3 x 2 − 9 x − 5 + có 5 điểm cực trị
2
bằng
A. −2016. B. −496. C. 1952. D. 2016.

Câu 37: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới

( x)
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số g= f ( x) − m có 5 điểm cực trị.
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
12
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
 m ≤ −2
A. −2 < m < 2. B. m > 2. C. m ≥ 2. D.  .
m ≥ 2

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số
nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x + 2018 ) + m
có 7 điểm cực trị?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 6.

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x + 2018 ) + m 2 có 5 điểm
cực trị?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm tất cả các
( x ) f ( x + m ) có 5 điểm
giá trị thực của tham số m để hàm số g=
cực trị.
A. m < −1.
B. m > −1.
C. m > 1.
D. m < 1.

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số


h ( x) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 điểm cực trị.
1 1
A. m > . B. m ≥ .
4 4
C. m < 1. D. m ≤ 1.

( x ) f ( x 2 − 2 x ) có bao
Câu 42: Hàm số y = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là −2; −1 và 0. Hàm số g=
nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

a > 0

Câu 43: Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d với a, b, c, d ∈  và d > 2018
3 2
. Hàm số

a + b + c + d − 2018 < 0
( x)
g= f ( x ) − 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


13
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
−8 + 4a − 2b + c > 0
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c ∈  và  . Hàm số
8 + 4a + 2b + c < 0
g ( x ) = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x )


( x ) f ( x ) + 3x có bao
như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số g=
nhiểu điểm cực trị?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên. Tìm số
( x ) f ( x 2 − 3) .
điểm cực trị của hàm số g=
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Đồ thị của hàm số

g ( x ) =  f ( x )  có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực tiểu?
2

A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.


B. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

Câu 48: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của
( x ) f ( x − 2 ) là
hàm số g=

A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 49: Cho hàm số f ( x ) = x 3 − ( 2m − 1) x 2 + ( 2 − m ) x + 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị
của m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị.
5 5 5 5
A. −2 < m < . B. − < m < 2. C. < m < 2. D. < m ≤ 2.
4 4 4 4

Câu 50: Cho hàm số f ( x ) = mx3 − 3mx 2 + ( 3m − 2 ) x + 2 − m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?
A. 7. B. 9. C. 10. D. 11.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


14

You might also like