You are on page 1of 5

SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ

I.Xác định số giao điểm bằng phương pháp đại số


Câu 1: Số giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 và y = x 2 − x − 1 là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = −x 3 + 3x 2 + 2x − 1 và đồ thị của hàm số y = x 2 − 2x − 1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3
Câu 3: Biết rằng đường thẳng y = −2 x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại điểm duy nhất; kí hiệu x0 ; y0 là tọa độ

của điểm đó. Tìm y0 A. y0 = 2 B. y0 = 4 C. y0 = 0 D. y0 = −1

Câu 4: Cho hàm số f (x ) = x 3 - 3x 2 + 1 . Số nghiệm của phương trình f f x ( ( )) = 0 là?


A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 7 .
Câu 5: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 3x + 1 và đường thẳng d : y = 1 là A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
3 2

Câu 6. Biết rằng đường thẳng y = x − 1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3x + x + 3 tại hai điểm phân biệt; kí hiệu
3 2

(x ; y ) , (x ; y ) là tọa độ của hai điểm đó. Tính y


1 1 2 2 1
+ y 2. A.-1 B.1 C.-3 D.3

Câu 7. Đồ thị hàm số y = − x + x có số giao điểm với trục hoành là


4 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Tìm số giao điểm n của hai đồ thị y = x − 3x + 2 và y = x − 2 A. n = 4 . B. n = 2 . C. n = 0 . D. n = 1.
4 2 2

x −1
y=
Câu 9. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số x + 2 và đường thằng y = −2 là
A. (1;−2). B. (−2;−2). C. (−1;−2). D. (0;−2).
x −1
y=
Câu 10. Số giao điểm của đồ thị hàm số x + 2 và đường thằng y = −2x là A.0 B.1 C.2 D.3
2x + 4
y=
Câu 11. Gọi M,N là giao điểm của đường thẳng y = x +1 và đường cong x − 1 Khi đó, hoành độ trung điểm
5 −5
I của đoạn thẳng MN bằng A. 2. B. 1. C. 2 . D. 2
x+3
Câu 12. Biết rằng đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x −2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(xA;yA) và
x −1
B(xB;yB). Tính yA +yB . A.-2 B.2 C.4 D.0
Câu 12. Biết đồ thị hàm số y = x − 3x cắt đường thẳng y = 2 tại hai điểm phân biệt A,B . Khi đó diện tích tam
3

giác OAB bằng (O là gốc tọa độ) A.1 B.3 C.6 D.2
3
y = 5+
Câu 13. Đồ thị hàm số y = x − x và đồ thị hàm số
2
x cắt nhau tại hai điểm A và B . Khi đó, độ dài AB là

x+3
Câu 14: Biết rằng đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x −2 cắt nhau tại hai điểm A, B. Khí đó AB bằng
x −1
A. 10 B. 2 10 C. 3 10 D. 2 5
Câu 15: Cho hàm số y = x − 6 x + 11x − 6 . Tìm tổng hệ số góc 3 tiếp tuyến tại giao điểm đồ thị với trục Ox
3 2

A.5 B.6 C.3 D.7


Câu 16: Cho hàm số y = f ( x) = x ( x − 1)( x 2 − 4 )( x 2 − 9 ) Hỏi đồ thị hàm số y = f ' ( x) cắt trục hoành tại
2

bao nhiêu điểm phân biệt ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

II.Xác định số giao điểm bằng đồ thị hoặc bằng bảng biến thiên
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau:
x - ¥ 0 1 +¥
y' - + 0 -

y 2

- 1
- ¥ - ¥

Tìm m để phương trình 2 f ( x ) + m = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. m = 4 . B. m = −1. C. m = 2 . D. m = −2 .
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f ( x ) = m có đúng hai nghiệm.
A. m  2. B. m  −1 , m = 2. C. m  2. D. m  −1 , m = 2.
Câu 20: Giả sử tồn tại hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên

x - ¥ - 2 - 1 0 1 2 +¥
y' - 0 + + 0 - - 0 +
+¥ +¥
y 1 1
0 0

- 2
- ¥ - ¥

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm.
A. − 2  m  0. B. − 2  m  0 , m = 1. C. − 2  m  0. D. − 2  m  0.

Câu 21: Cho hàm số y = f (x ) xác định trên R \  1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên

x -∞ -1 0 1 +∞
/ _ _ 0 + +
y
-2 +∞ +∞ -2
y

-∞ 1 -∞

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f (x ) = m vô nghiệm.
A. (− ; − 2 . B. 1; + ) . C. − 2; 1 . D. − 2; 1) .
Câu 22. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Xác định số giao điểm của đồ thị y = f(x)
1
y=−
với đường thẳng 2 . A. 2 B.3 C.4 D.5

H.22 H. 23 H.24
Câu 23. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Xác định số giao điểm của đồ thị y = f(x) với đường thẳng
y = −1. A. 2. B. 0. C. 3. D. 1
Câu 24. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Xác định số giao điểm của đồ thị y = f(x) với đường thẳng
y = x −1. A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 25. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm các giá trị của m để phương trình f(x) = m −2 có 3
nghiệm phân biệt A. −2 m  2 B. −2  m  2 C. m  2 D. m 

H.25 H.26 H.27


Câu 26. Cho hàm số y = x −3x + 2 có đồ thị bên dưới. Khi đó giá trị m để phương trình−x3 + 3x −5m +1 = 0có 3
3

nghiệm phân biệt, trong đó có 2 nghiệm âm và một nghiệmdương là


−1 1 1 3 −1 3 1
m m m m=
A. 5 5 B. 5 5 C. 5 5 D. 5
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) xác định trên  \ −1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như
hình vẽ sau: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng ba nghiệm
thực phân biệt. A. −4;2). B. (−4;2). C. (−;2. D. (−4;2.
III.Sự tương giao giữa hàm bậc 3 và đường thẳng
Câu 1. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt x3 + 3x 2 − 9 x + m = 0
A. −27 m  5 B. −5 m  27 C. −5  m  27 D. m  0
Câu 2. Tìm giá trị của m để phương trình x − 3x + 1 − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt?
3 2

Câu 3: Xác định m để đường thẳng  : y = 3mx cắt (C) : y = x3 + 2 tại ba điểm phân biệt
Câu 4: Điều kiện của tham số m để đồ thị của hàm số y = 2 x 3 − 6 x + 2m cắt trục hoành tại ít nhất hai điểm phân biệt là:
m  −2
A. − 2  m  2 B. − 2  m  2 C. m = 2 D. 
m  2
Bài 5: cho phương trình x3 + 3x 2 + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt là
A. m ( 0;4) ; B. m ( −4;0 ) ; C. m  0 ; D. m = 4
Câu 6. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị các hàm số:y = (x −1)(x2 −mx +m2−3) cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt.
Câu 7. Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn 20 để đồ thị hàm số y = x3+ 3x2+mx + 2m và y = −x + 2 cắt nhau tại ba điểm
phân biệt. A.20 B.21 C.25 D.26
Câu 8. Đồ thị hàm số y = x − 2 x + x cắt đường thẳng y = k(x −1) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi k thuộc
3 2

Câu 9. Tìm số giá trị nguyên lớn hơn -40 của m sao cho đồ thị của hai hàm số y = x3 −2x2 −mx + 2 và
y = x2 −m cắt nhau tại một điểm duy nhất.
A. 37. B. 38. C. 39. D. 40.
Câu 10. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 3x + 2 cắt đường thẳng y = m(x −1)tại ba điểm phân
3 2

x12 + x22 + x32 = 5


biệt có hoành độ x1,x2,x3 thỏa mãn .
Câu 11. Đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + (m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt A(0;4),B
3 2

và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3). Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2 hoặc m = 3. C. m = 3. D. m = −2 hoặc m = −3.
Câu 12. (THPT Quốc Gia 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx −m +1 cắt đồ
thị của hàm số y = x3 − 3x 2 + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC
Câu 13: Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 + (1 − m) x + m có đồ thị ( C ) . Tìm m để ( C ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 , x3 sao cho x12 + x22 + x32  4 .
Bài 14: Giá trị của m để phương trình x3 − 2mx 2 + m2 x + x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt là
 m2 m  2
A.  ; b.  ; C. 0  m  2 ; D. −2  m  2
 m  −2 m  0
Bài 15:Số giá trị nguyên của m lớn hơn −40 để phương trình x3 − 3mx + 2 = 0 , phương trình có nghiệm duy nhất khi
A.38 B. 39 C. 40 D.41
Bài 16:Tìm m để ( d ) : y = mx + m cắt đồ thị hàm số y = − x3 + 3x 2 − 4 tại 3 điểm phân biệt M ( −1;0 ) , A, B sao cho
AB = 2 MB .
Câu 17: (Chuyen Ha Tinh 2021)Cho hàm số y = x3 − (m + 2) x 2 − (2m + 13) x − m − 2 có đồ thị ( Cm ) . Đường thẳng
d : y = mx + m + 8 và điểm I (1; 4) . Tính tổng các giá trị của tham số m, biết đường thẳng d cắt đồ thị ( Cm ) tại 3 điểm
phân biệt A, B, C với A có hoành độ bằng −2 và tam giác IBC cân tại I .
A. −12 B. −6 C. −4 D. −10
IV.Hàm trùng phương
Câu 1. Với giá trị nào của m thì phương trình − x 4 + 2 x 2 = m có 4 nghiệm phân biệt?
A. m = 1. B. 0 m  1. C. m  0. D. m  1.
Câu 2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 8 x + 3 cắt đường thẳng y = 4m tại 2 điểm phân biệt?
4 2

Câu 3. Cho hàm số y = x4−(3m + 2)x2 + 3m (1), m là tham số thực. Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị (1) tại
4 điểm có hoành độ nhỏ hơn 2.
Câu 4: Cho phương trình x − 2 x + 2 + m = 0 , gọi k là giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Tìm khoảng
4 2

(a;b) chứa k
A. ( −2;0 ) B. ( −3;0) C. ( 0;3) D. ( 0; 2 )

Câu 5: Tìm m để ( Cm ) : y = x4 − mx2 + 2m − 3 có 4 giao điểm với đường thẳng y = 1 và các giao điểm có hoành độ nhỏ
hơn 3.
V.Hàm phân thức hữu tỷ
x+m
Câu 1: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) và đường thẳng ( d ) : y = x + 1 . Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn 20
x −1
(d) cắt (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị là.
A. 20 B. 21 C. 18 D. 22
2x + m
Câu 2: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) và đường thẳng ( d ) : y = x − 2 . Số giá trị nguyên của m để (d) cắt (C)
x+2
tại hai điểm thuộc một nhánh của đồ thị là.
A. 9 B. 8 C. 7 D. 10
4x − m
Câu 3: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) và đường thẳng ( d ) : y = x + 1 . Số giá trị nguyên của m để (d) cắt (C)
x −1
tại hai điểm thuộc nhánh phải của đồ thị là.
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
x −1
Câu 4: Cho hàm số y = . Trên đồ thị có hai điểm A, B đối xứng qua đường thẳng (d ) : x − 2 y + 3 = 0 . Độ dài đoạn
x +1
AB bằng.
A. 2 5 B. 3 5 C. 2 3 D. 5 3
x −1
Câu 5: (THQG 2018) Cho hàm số y = . Với I là giao điểm hai đường tiệm cận. A, B là hai điểm thuộc đồ thị sao
x +1
cho tam giác IAB đều. Độ dài đoạn AB bằng A. 6 B. 2 3 C. 2 D. 2 2

You might also like