You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ

PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG SỬ DỤNG BỘ CHỈNH


TRỤC VÍT (SLIDE-SCREW TURNER)

Đơn vị thực tập: Trung Tâm Điê ̣n - Điê ̣n Tử Đại Học Cần Thơ

Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

TS. Nguyễn Cao Quí Tô Minh Đạt (B1609091)


Lương Phong Nhã (B1709428)
Nguyễn Minh Thông (B1709441)
Huỳnh Thuận Tài (B1710311)

Cần Thơ, tháng 8 năm 2021


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành học phần “Thực tập thực tế” này, chúng em xin gửi lời cảm ơn và sự
tri ân sâu sắc đến các quý thầy cô trong bộ môn bộ môn Điện tử Viễn Thông, Khoa
Công Nghệ, Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích từ
cơ bản đến chuyên ngành trong suốt quá trình học tập. Chính sự tận tâm, tận tình
trong quá trình giảng của các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ
ích trong học tập, cho việc thực tập cũng như cho công việc trong tương lai.

Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này, chúng em xin chân
thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thanh Nhã, Thầy Nguyễn Cao Quí và các thầy cô bô ̣
môn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có cơ
hội tiếp cận, tìm hiểu, thu thập thêm nhiều kiến thức và kỹ năng thực tế. Tuy khoảng
thời gian chỉ là 5 tuần thực tập nhưng cũng đủ giúp chúng em có thể áp dụng những
kiến thức đã học vào công việc một cách suôn sẻ. Mặc dù còn nhiều thiếu sót và
khiếm khuyết nhưng các anh đã nhiệt tình chỉ dẫn cũng như chỉnh sửa cho chúng
em để có thể thực hiện tốt hơn.

Nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bộ môn Điện Tử Viễn
Thông và Bộ môn Tự Động Hóa thuộc khoa Công Nghệ trường Đại học Cần Thơ đã
tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho chúng em thực tâ ̣p tại trường trong mùa dịch.

Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên bài báo cáo có thể
còn nhiều sơ sót. Nhóm chúng em rất mong sự nhận xét của các quý thầy (cô và anh
chị để có thể hoàn thiện hơn.

Cần Thơ, tháng 8 năm 2021


Nhóm sinh viên thực tập
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập)

Họ và tên GV chấm báo cáo:…………………………………………………………


Họ tên sinh viên thực tập: Tô Minh Đạt (B1609091)
Lương Phong Nhã (B1709428)
Nguyễn Minh Thông (B1709441)
Huỳnh Thuận Tài (B1710311)

Nội dung chấm điểm của GV:


Điểm Điểm
Nội dung đánh giá tối đa thực chấm
I. Hình thức trình bày 1.5
I.1 Đúng format của khoa (Trang bìa, trang lời cảm ơn, trang
đánh giá thực tập của khoa, trang mục lục và các nội dung báo 0.5
cáo).
I.2 Sử dụng đúng mã và font tiếng Việt (Unicode Times New 0.5
Roman, Size 13, cách dòng 1.3)
I.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả 0.5
II. Lịch làm việc 1
II.1 Có lịch làm việc đầy đủ cho 6 tuần 0.5
II.2 Hoàn thành tốt kế hoạch công tác ghi trong lịch làm việc.
0.5
(thông qua nhận xét của Cán bộ hướng dẫn)
III. Nội dung thực tập (quyển báo cáo) 7.5
III.1 Có được sự hiểu biết tốt về cơ quan nơi thực tập 1.0
III.2 Phương pháp thực hiện phù hợp với nội dung công việc 1.0
được giao
III.3 Kết quả củng cố lý thuyết 1.0
III.4 Kết quả rèn luyện kỹ năng thực hành 1.0
III.5 Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận được 1.0
III.6 Kết quả thực hiện công việc tốt 2.5
TỔNG CỘNG 10.0

Lưu ý
ĐIỂM HỌC PHẦN = (Điểm của GV + Điểm của CBHD)/2
Sinh viên không gởi lịch làm việc về cho Bộ môn cùng với bài Báo cáo đúng hạn:
trừ 1 điểm cho mỗi ngày trễ hạn.
Cần Thơ, ngày….tháng….năm....
GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
(ký và ghi họ tên)
MỤC LỤC
LỊCH LÀM VIỆC
Họ và tên sinh viên: Tô Minh Đạt (B1609091)
Lương Phong Nhã (B1709428)
Nguyễn Minh Thông (B1709441)
Huỳnh Thuận Tài (B1710311)
Cơ quan thực tâp: Trung Tâm Điện – Điện Tử Đại học Cần Thơ
Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Cao Quí
Thời gian thực tập: từ ngày 17 tháng 06 năm 2021 đến ngày 26 tháng 07 năm 2021

Tuần Nội dung công việc Tự nhận Nhận xét của Chữ ký
được giao xét về mức CB hướng của CBHD
độ hoàn dẫn
thành
Tuần 1: Sinh hoạt, phổ biến vấn đề liên
Từ ngày quan đến công việc.
21/6/2021 Phân chia nhóm tìm hiểu, tìm tài Tốt
đến ngày liệu.
27/6/2021
Tuần 2: Tham dự hội thảo, khảo sát tìm
Từ ngày hiểu sự lan truyền sóng điện trên
28/6/2021 đường dây. Tốt
đến ngày
04/7/2021
Tuần 3: Tìm tài liệu về thí nghiệm về
Từ ngày phối hợp trở kháng và điều
05/7/2021 chỉnh, viết báo cáo thực nghiệm Tốt
đến ngày
11/7/2021
Tuần 4: Tìm tài liệu, tổng hợp tài liệu,
Từ ngày phân chia nhiệm vụ viết báo cáo
12/07/201 Tốt
đến ngày
18/7/2021
Tuần 5: Tổng hợp nội dung, viết báo cáo
Từ ngày
19/7/2021 Tốt
đến ngày
25/7/2021

……………, ngày .......tháng....... năm 20….


Xác nhận của Cơ quan
(Ký tên, đóng dấu)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU, TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN
THỰC TẬP
*Giới thiệu chung

Hình 1: Trung Tâm Điện - Điện Tử Đại Học Cần Thơ

Được thành lập từ 04/2009, Trung Tâm Điện – Điện tử, toạ lạc tại tầng trệt Khoa
Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ. Trung tâm tự hào là một cầu nối liên kết
chuyên môn giữa nhà trường và các tổ chức, cá nhân bên ngoài, trên lĩnh vực Điện –
Điện tử. Với đội ngũ cán bộ được đào tạo cơ bản ở nhiều quốc gia trên thế giới,
cùng với kinh nghiệm hơn 20 năm đào tạo đại học, Trung tâm rất vinh dự được hợp
tác và chia sẽ nguồn lực với Quý vị, vì mục tiêu phát triển và cùng có lợi.

1. Các chuyên ngành hoạt động


-Thường xuyên mở các lớp đào tạo nghề điện- điện tử ngắn hạn, chứng chỉ B Tin
học Quốc gia về OrCAD và AutoCAD
-Nhận thiết kế, lắp đặt và chuyển giao các thiết bị thực hành, thí nghiệm phục vụ
đào tạo từ bậc Trung cấp đến Đại học. Đặc biệt: xây dựng Phòng thí nghiệm theo
yêu cầu
-Hợp đồng tập huấn chuyên môn cho cán bộ tập sự giảng dạy hoặc cán bộ phụ trách
các phòng thí nghiệm
-Hợp đồng biên soạn giáo trình thực hành và hỗ trợ khai thác các phòng thí nghiệm
sẵn có của các đơn vị liên kết
-Hợp đồng viết dự án, tư vấn chuyên môn các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ
-Nhận thiết kế, lắp đặt các Bảng thông tin điện tử, thiết bị điện- điện tử theo yêu cầu
-Các loại hệ thống giám sát, báo động từ xa, trang âm hội trường, phòng họp…
-Thiết kế và thi công mạng internet không dây (WiFi) cho các đơn vị có diện tích
rộng, kiến trúc phức tạp và các tòa nhà làm việc ở cách xa nhau
-Hợp tác nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm ứng dụng công nghệ
-Nhận tổ chức thực tập thực tế cho sinh viên cuối khóa
-Hợp đồng hướng dẫn Luận văn/Đồ án tốt nghiệp.

2. Môi trường làm việc

Môi trường làm việc chuyên nghiệp, cùng các kỹ thuật viên có trình độ cao
Các trang thiết bị hỗ trợ tại các phòng thí nghiệm đa dạng, thuận tiện cho việc
nghiên cứu trong quá trình làm việc

3. Cơ cấu tổ chức

Tiến sĩ Nguyễn Chí Ngôn – Giám Đốc Trung Tâm


Kỹ sư Phạm Duy Nghiệp – P.Giám Đốc Trung Tâm (phụ trách kỹ thuật)
Thạc sĩ Nguyễn Khắc Nguyên – Trưởng bộ phận đào tạo, kiêm phụ trách kinh
doanh
Nguyễn Thị Thanh Thúy – Thủ quỹ, kiêm phụ trách ghi danh
Nguyễn Thị Thùy Hương – Kế Toán
Nguyễn Ngọc Huyền – Thủ kho, kiêm bán hàng
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

I. Giới thiệu một số trang thiết bị

1. Máy đo SWR

Máy đo SWR, Model 9502, của Phần mềm Lab-Volt LVDAM-MW có thể được sử
dụng để thực hiện

• phép đo công suất vi sóng và độ suy giảm

• phép đo tần số vi sóng và đo tỷ số sóng đứng (SWR).

SWR Meter của LVDAM-MW về cơ bản bao gồm một bộ khuếch đại dải hẹp được
điều chỉnh đến tần số xấp xỉ 1 kHz và một chỉ báo.

Các tín hiệu vi sóng được đo bằng SWR Meter phải được điều chế biên độ bằng
sóng vuông 1 kHz. Sóng vuông này được tạo ra bởi Bộ cấp nguồn tạo dao động
Lab-Volt Gunn.
2. Bộ cấp nguồn cho bộ tạo dao động Gunn

Nguồn cung cấp dao động Gunn, được thiết kế để sử dụng với Bộ tạo dao động
Gunn. Đầu ra của Bộ nguồn tạo dao động Gunn kết nối với Bộ tạo dao động Gunn,
thông qua một công tắc nguồn bên trong giao diện thu thập dữ liệu.

Núm điều khiển VOLTAGE của Bộ cấp nguồn cho Bộ tạo dao động Gunn cho phép
người dùng thay đổi điện áp đặt vào Bộ tạo dao động Gunn và do đó, thay đổi công
suất đầu ra của tín hiệu đầu ra của Bộ tạo dao động Gunn. Tần số của tín hiệu này
không thể thay đổi. Nó được cố định (khoảng 10,5 GHz).

3. Bộ tạo dao động Gunn

Gunn Oscillator cung cấp nguồn tín hiệu vi sóng được sử dụng trong các hệ thống
đào tạo vi sóng khác nhau. Bộ dao động này tạo ra tín hiệu vi sóng có tần số 10,525
GHz. Công suất của tín hiệu vi sóng do Bộ tạo dao động Gunn tạo ra có thể thay đổi
bằng cách thay đổi điện áp đặt vào bộ dao động này bằng Bộ nguồn tạo dao động
Gunn.
4. Slotted line ( đường có rãnh)

Đường có rãnh có thể được sử dụng để đo khoảng cách giữa cực tiểu và cực đại của
sóng dừng. Nó bao gồm một phần ống dẫn sóng suy hao thấp với một rãnh dọc, hẹp
ở thành trên. Một toa trượt, chứa một đầu dò được kết nối với một máy dò tinh thể,
có thể di chuyển dọc theo ống dẫn sóng.

Hình 4. Ống dẫn sóng Lab-Volt và ký hiệu (Slotted-line)

Hình 5. Mặt cắt của Ống dẫn sóng Lab-Volt.

Tín hiệu thu được từ đầu dò (probe) được cấp cho ngõ vào của module đo công suất
tín hiệu cao tần (AD8317) thông qua đầu nối BNC.

5. Bộ chỉnh trục vít (slide-screw turner)


Bộ điều chỉnh Trượt-vít bao gồm một dây treo có thể điều chỉnh được vị trí cho
phép thực hiện khớp tải mà không cần tính toán. Giá trị của điện trở được cung cấp
bởi Bộ chỉnh trục vít có thể thay đổi và vị trí của nó được điều chỉnh để giảm thiểu
hệ số phản xạ trong ống dẫn sóng.

Ngoài ra còn một số thiệt bị như:

Máy dò tinh thể (crystal detector)


Bô ̣ ghép định hướng (directional coupler, 10GHz)
Bô ̣ suy giảm cố định 6dB (fixed attenuator - 6dB)
Phụ kiê ̣n lò vi sóng (microwave accessories)
Cáp và phụ kiê ̣n (cables and accessories)
II. Phương pháp thực hiện

 Chú ý lắng nghe những thông tin mà cán bộ hướng dẫn giới thiệu, truyền đạt khi
sinh hoạt và tham quan trung tâm

 Nghiên cứu tài liệu của một đối tượng khảo sát trước khi khảo sát thực tế.
 Tìm các hiểu thiết bị, và nắm vững nguyên tắc hoạt động của các thiết bị trong quá
trình thực nghiệm.
 Ghi chép, đo đạc các thông số trong quá trình thực nghiệm theo hướng dẫn của cán
bộ hướng dẫn thực tập
 Phân công, hoàn thành sản phẩm được yêu cầu và đo đạc lại thông số theo yêu cầu
của bài thí nghiệm
 Hoàn thành nội dung lý thuyết, thực hành của bài thí nghiệm.
 Viết báo cáo cho bài thí nghiệm.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC


TẬP

1. Những kiến thức được củng cố:


Về mặt lý thuyết:
- Kết hợp các kiến thức được học trước đó cùng với tài liệu của cán bộ hướng
dẫn cung cấp cũng như tài liệu từ internet chúng em đã hiểu thêm về các thiết
bị được sử để do đạc các thông số để hoàn thành bài thực nghiệm phối hợp
trở kháng sử dụng bộ chỉnh trục vít.

Về mặt thực nghiệm


- Được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Cao Quí, nhóm đã hoàn thành khảo sát
bài thực nghiệm phối hợp trở kháng sử dụng bộ chỉnh trục vít.

- Chúng em hiểu biết thêm về các trang thiết bị có tại Trung Tâm Điê ̣n – Điê ̣n
Tử Đại Học Cần Thơ.Có thể tiếp câ ̣n các trang thiết bị đang được sử dụng
ngoài thực tế là mô ̣t hành trang bổ ích sau khi tốt nghiệp của chúng em.

2. Những kỹ năng thực hành đã đạt được:


- Sử dụng đo đạc thành thạo một thiết bị tại phòng thí nghiệm.

- Kỹ năng sử dụng máy tính, internet tìm tài liệu một cách hiệu quả nhất.

- Kỹ năng làm nhóm, phân chia công việc hợp lý.


3. Kinh nghiệm thực tiễn tích lũy được:
- Tác phong làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, phải luôn nhiệt tình và cống
hiến trong công việc.
- Cách ứng xử với các bạn trong nhóm, luôn giữ mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Tham gia các lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
4. Kết quả đóng góp được cho cơ quan thực tập:
5. Tổng kết

- Qua sự giúp đỡ tận tình của thầy cô bô ̣ môn điê ̣n tử viễn thông Đại Học Cần
Thơ cũng như thầy cô hướng dẫn, nhóm em được bổ sung thêm kiến thức về các
dạng sóng, trở kháng, biểu đồ Smith… và thiết bị trong quá trình chúng em thực
tâ ̣p.

- Đây là một cơ hội rất tốt để chúng em được trao đổi, củng cố kiến thức và rèn
luyện công việc thực tiễn. Việc này giúp cho chúng em có thêm kiến thức cần
thiết cho công việc trong tương lai.

You might also like