You are on page 1of 7

Câu 1:

a) Vẽ đồ thị thể hiện điểm vấn đáp của nữ theo điểm vấn đáp của nam:
Dùng phần mềm eview ta được đồ thị phân tán sau:

Nhận xét: điểm vấn đáp của nữ và điểm vấn đáp của nam có quan hệ tuyến tính với
nhau.
b) Nếu đồ thị phân tán gợi ý rằng quan hệ tuyến tính giữa hai đại lượng
hầu như thích hợp. hãy tìm hồi quy của điểm vấn đáp của nữ trên
điểm vấn đáp của nam. Tính sai số chuẩn của hệ số hồi quy và hệ số
xác định.
Mô hình hồi quy:
Bảng 1: Mô hình hồi quy bội
 Từ kết quả của Eviews ta thu được hồi quy mẫu như sau:
Nữ = -187.8775+1.414343*nam
 Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình:

-187.8775 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, điểm vấn đáp của

nữ là -187.8775

=1.414343: Khi điểm thi của nam tăng lên thì điểm thi của nữ ngày càng

tăng lên (tăng1.414343) [Với điều kiện các đại lượng khác không đổi].
 Sai số chuẩn của hệ số hồi quy: 32037744
 Hệ số xác định: 0.970100
c) Nếu có mối liên hệ giữa hai điểm vấn đáp thì đó có phải là mối
quan hệ nhân quả không?
Mối liên hệ giữa hai điểm vấn đáp là tương quan với nhau. Không thể khẳng định
nếu điểm vấn đáp của nam càng cao thì điểm vấn đáp của nữ càng cao được do đó,
quan hệ nhân quả là không chính xác. Tức là sự tương quan không đồng nghĩa với
quan hệ nhân quả.
d)kiểm định các khuyết tật của mô hình và khắc phục (nếu có)
(quy ước nữ:Y, nam:X)

Kiểm định các hệ số hồi quy

 Kiểm định :

 H0: β1 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X và Y.


 H1: β1 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X và Y.
Theo kết quả bảng hồi quy Bảng 1 ta có: Prob = 0.0000 < 0.05  Bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% biến Y phụ thuộc vào X.

Kiểm định đa cộng tuyến


 kiểm định lại các chỉ số VIF của biến độc lập:
 Nhận xét: chỉ số VIF của X < 2

 Kết luận: Mô hình không xảy ra đa cộng tuyến


Kiểm định phương sai sai số thay đổi – Kiểm định White:

Bảng 2: kiểm định White


 Giả thiết:

 H0: Obs*R-Square > X2 (Phương sai sai số của mô hình

không đổi).

 H1: Obs*R-Square < X2 (Phương sai sai số thay đổi).

Dựa vào kết quả bảng 2 ta thấy: Obs*R-Square = 0.827823

= X20.05(2) = 0.6
Ta có: Obs*R-Square >

 Bác bỏ H1
Với mức ý nghĩa 5%, phương sai sai số CỦA MÔ HÌNH KHÔNG ĐỔI

Kiểm định tương quan Durbin – Watson


₋ Dùng kiểm định Durbin-Watson, dựa vào bảng 1 (Mô hình hồi quy )

Ta thấy 1.271312

Vậy mô hình không có hiện tượng tự tương quan


Kiểm định sự bỏ sót biến giải thích trong mô hình
Sử dụng kiểm định Reset của Ramsey:

Bảng 3: kiểm định bỏ sót biến Reset của Ramsey


 Giả thuyết:

 : mô hình không bỏ sót biến.

 H1 : mô hình bỏ sót biến.

Ta thấy: Prob (F-statistic) = 0.3499 > = 0,05  Bác bỏ H1 chấp nhận H0.

 Mô hình không bỏ sót biến.


Phần kết luận
 Dựa vào kết quả của nghiên cứu, kết luận mô hình nghiên cứu:
- Mô hình nghiên cứu phù hợp với các biến độc lập (X)
- Không có hiện tượng đa cộng tuyến
- Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
- Không có hiện tượng tự tương quan
- Không bỏ sót biến quan trọng

You might also like