You are on page 1of 55

Bài tập lớn.

GVHD: Trần Phương Hạnh

MỤC LỤC

I. Khái quát về Công ty
1. Giới thiệu về công ty.
2. Lịch sử hình thành.
3. Lĩnh vực kinh doanh.
4. Địa bàn kinh doanh.
5. Định hướng phát triển Công ty.
5.1Các mục tiêu chủ yếu của Công ty.
5.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn của Công ty.
5.2.1 Chiến lược phát triển trung hạn.
5.2.2 Chiến lược phát triển dài hạn5.3 Các mục tiêu đối với môi
trường, xã hội và cộng đồng Công ty.
6.Vị thế công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.

7. Các rủi ro.

II. Thông tin về mô hình quản trị, tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu cổ đông của
Công ty.

1. Mô hình quản trị.


2. Cơ cấu bộ máy quản lý.
3. Cơ cấu cổ đông.
4. Ban lãnh đạo công ty.
5. Khái quát kết quả hoạt độn kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ 2010-
2012.

III.Phân tích tình hình tài chính của Công ty.

1 Phân tích chung tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính.

1.1 phân tích bản cân đối kế toán.


1.1.1 Phân tích biến động của từng khoản mục tài sản.
1.1.2 Phân tích biến động của từng khoản mục nguồn vốn.

1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính tron Công ty.

2.1. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty.

2.1.1. Phân tích tình hình công nợ của Công ty.

2.1.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty.

2.2. Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.1. Xét vốn lưu động thường xuyên.

2.2.2. Xét nhu cầu vốn lưu động.

2.2.3. Xét tình hình thay đổi vốn bằng tiền.

2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời.

2.3.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2.3.2. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty.

3. phân tích tài chính bằng phương trình Dupont.

Nhận xét chung.

Tài liệu tham khảo

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THU GỌN CỦA CÔNG TY TỪ 2010-2012
ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ
CHỈ TIÊU 2010 2011 2012
I – TÀI SẢN NGẮN HẠN 52,65 80,44 51,5
1.Tiền và các khoản tương 7,03 7,83 7,05
đương tiền
2.Các khoản đầu tư tài chính 12,50 N/A N/A
ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn 25,63 55,85 29,47
4.Hàng tồn kho 3,27 4,06 14,65
5.Tài sản ngắn hạn khác 4,23 12,7 0,33
II – TÀI SẢN DÀI HẠN 145,55 138,96 167,59
1.Các khoản phải thu dài hạn N/A N/A N/A
2.Tài sản cố định 143,92 137,29 126,9
3.Lợi thế thương mại N/A N/A N/A
4.Bất động sản đầu tư N/A N/A N/A
5.Các khoản đầu tư tài chính N/A N/A 40
dài hạn
6.Tài sản dài hạn khác 1,63 1,67 0,69
Tổng cộng tài sản 198,2 219,40 219,09
I – NỢ PHẢI TRẢ 13,87 13,09 12,06
1.Nợ ngắn hạn 9,12 12,09 12,06
2.Nợ dài hạn 4,75 1,0 N/A
II – VỐN CHỦ SỞ HỮU 184,33 206,31 207,04
1.Vốn và các quỹ 183,81 181,83 181.83
2.Lãi chưa phân phối 3,02 24,48 25,21
3.Vốn ngân sách nhà nước và 0,53 N/A N/A
quỹ khác
III – LỢI ÍCH CỦA CỔ N/A N/A N/A
ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn 198,20 219,40 219,09
(Nguồn: http://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=bgm)

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ


2010-2012
ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
1.Doanh thu bán hàng và cung 25,22 51,51 3,43
cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh N/A N/A N/A
thu
3.Doanh thu thuần về bán 25,22 51,51 3,43
hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán 18,56 23,75 3,53
5.Lợi nhuận gộp về nhà bán 6,66 27,76 -0,094
hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính 0,70 0,11 0
7.Chi phí tài chính N/A 0,58 0,11
- Trong đó chi phí lãi vay N/A 0,58 0,11
8.Chi phí bán hàng N/A N/A N/A
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 0,35 6,45 -0,93
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt 7,02 20,84 0,73
động kinh doanh
11.Thu nhập khác N/A 0,35 N/A
12.Chi phí khác N/A N/A 0,002
13.Lợi nhuận khác N/A 0,35 -0,002
14.Phần lãi (lỗ thuần) trong công N/A N/A N/A
ty liên doanh/liên kết
15.Tổng lợi nhuận kế toán 7,02 20,84 0,72
trước thuế
16.Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,75 N/A N/A
17.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18.Lợi nhuận sau thuế thu 5,26 20,84 0,72
nhập doanh nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số N/A N/A N/A
18.2 Lợi nhuận sau thuế của 5,26 20,84 0,72
công ty mẹ

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIÁN TIẾP CỦA CÔNG TY TỪ


2010-2012
ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012


I.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận (lỗ) trước thuế 7,02 20,84 0,72
Điều chỉnh cho các khoản: N/A
Khấu hao tài sản cố định 8,65 10,49 10,47
Các khoản dự phòng N/A 3,98 -2,84
(Lãi)/lỗ từ hoạt động đầu tư/thanh 0 -0,11 168,23
lý tài sản cố định
Chi phí lãi vay 15,67 0,58 109,48
Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt động kinh 15,67 35,78 8,46
doanh trước thay đổi vốn lưu
động
(Tăng) giảm các khoản phải thu -11,95 -42,55 41,52
(Tăng) giảm hàng tồn kho -3,27 -793 -10,592
Tăng/(giảm) các khoản phải trả 3,35 6,4 -1,54
(không bao gồm lãi vay, thuế thu
nhập doanh nghiệp phải trả)
(Tăng) giảm chi phí trả trước -0,91 -0,1 1,1
Tiền lãi vay đã trả N/A -527 0
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã N/A -47 0
nộp
Tiền chi khác cho hoạt động kinh N/A -40 -133
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 2,9 -1,91 38,78
động kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài N/A -3,865 -76
sản cố định
Tiền thu hồi cho vay, bán lại công N/A 12,500 0
cụ nợ của đơn vị khác
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị -2,5 N/A -40

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

khác
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và 698 111 0
lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt -1,082 8,747 -40,076
động đầu tư
III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận N/A N/A 1,505
được
Tiền chi trả nợ gốc vay N/A -6,044 -1,000
Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử 3,720 -6,044 505
dụng vào) hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong 4,821 794 -774
năm
Tiền và tương đương tiền đầu năm 2,211 7,032 7,826
Tiền và tương đương tiền cuối 7,032 7,826 7,052
năm

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ


2010-2012
ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012


Kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng doanh thu 25,52 51,62 3,43
Tổng lợi nhuận trước thuế 7,02 20,84 0,72
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 7,02 20,84 0,73
Lợi nhuận ròng 5,26 20,84 0,72
Tài sản
Tổng tài sản lưu động ngắn hạn 52,65 80,44 51,50
Tổng tài sản 198,2 219,40 219,09
Nợ ngắn hạn 9,65 12,09 12,06
Tổng nợ 14,94 13,09 12,06
Vốn chủ sở hữu 183,81 206,31 207,04

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

DANH MỤC BIỂU BẢNG


Bảng 1:Bảng khái quát kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm

Bảng 2:Bảng phân tích tổng quát tình hình sử dụng vốn tại công ty

Bảng 3:Bảng phân tích biến động của từng khoản mục tài sản ngắn hạn

Bảng 4:Bảng phân tích biến động của từng khoản mục tài sản dài hạn

Bảng 5:Bảng phân tích biến động của từng khoản mục nguồn vốn

Bảng 6:Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2012

Bảng 7:Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ năm 2010-2012

Bảng 8:Bảng phân tích tình hình công nợ phải thu từ năm 2010-2012

Bảng 9: Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả từ năm 2010-2012

Bảng 10: Bảng phân tích mối quan hệ giữa khoản phải thu với khoản phải trả

Bảng 11: Bảng vòng quay các khoản phải thu

Bảng 12: Bảng kỳ thu tiền bình quân

Bảng 13: Bảng phân tích khả năng thanh toán

Bảng 14: Bảng hệ số thanh toán tổng quát

Bảng 15: Bảng hệ số thanh toán hiện hành

Bảng 16: Bảng hệ số thanh toán nhanh

Bảng 17: Bảng hệ số thanh toán bằng tiền

Bảng 18: Bảng phân tích vốn lưu động thường xuyên

Bảng 19: Bảng phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Bảng 20: Bảng phân tích biến động vốn bằng tiền

Bảng 21: Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 22: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GS Giáo sư

TS Tiến sĩ

ThS Thạc sĩ

TSCĐ Tài sản cố định

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

LN Lợi nhuận

SXKD Sản xuất kinh doanh

TS Tài sản

TSNH Tài sản ngắn hạn

TSDH Tài sản dài hạn

HĐ Hoạt động

TC Tài chính

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

LỜI MỞ ĐẦU
------------
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất
nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các quyết định tài chính
đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách kịp thời và khoa học,chỉ
như thế doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong xu thế hội nhập
hiện nay. Để nhà quản trị có thể dễ dàng điều hành công ty được trôi chảy, đạt
được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì công ty đó phải có một bảng báo cáo tài
chính thật chi tiết và rõ ràng. Bảng báo cáo tài chính này cho biết hoạt động của
công ty trên thị trường là yếu hay mạnh, khả năng công ty có thể đầu tư vào những
dự án lớn hay nhỏ. Cũng chính nhờ bảng báo cáo tài chính này là cơ sở để các nhà
đầu tư phân tích và căn cứ vào đó để quyết định có nên bỏ vốn đầu tư cho công ty
hay không, nó giúp nhà quản trị thuyết phục được các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư
một cách dễ dàng hơn. Báo cáo và phân tích tài chính không ngừng làm tăng giá trị
và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, để thấy tầm quan trọng
của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát triển chung trong giai đoạn hội
nhập hiện nay.

Việt nam là một đất nước giàu tài nguyên khoáng sản với nhiều loại khác nhau,
nhưng ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản ở nước ta vẫn chưa
thực sự phát triển, ngoại trừ những khoáng sản chủ lực như than đá, dầu mỏ, bô xít
được nhà nước đầu tư mạnh, đa số còn lại thì chỉ được các công ty vừa và nhỏ khai
thác với công nghệ không cao nên tình trạng thất thoát rất lớn, gây ô nhiễm môi
trường nặng nề, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khu vực địa phương nói riêng
và cả nước nói chung, nhưng cũng có một số công ty làm ăn hiệu quả nhờ có
những chiến lược phát triển rõ ràng, minh bạch, trong đó có Công Ty Cổ Phần
Khai Thác Và Chế Biến Khoáng Sản Bắc Giang. Với mong muốn hoàn thành tốt
chuyền đề về tình hình phát triển của công ty trong giai đoạn 2010-2012 thì mặc dù
tôi đã tìm kiếm, sàn lọc, bổ sung và phân tích đánh giá thông tin rất kỹ, và được
giảng viên hướng dẫn là cô Trần Phương Hạnh nhưng chắc cũng không tránh khỏi
những sai sót, mong được cô giáo và các bạn đọc thông cảm và góp ý.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC
GVHD: VÀPhương
Trần CHẾ BIẾN
Hạnh
KHOÁNG SẢN BẮC GIANG
I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

1. Giới thiệu về Công ty.

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG
SẢN BẮC GIANG

Tên giao dịch quốc tế : BAC GIANG EXPLOITABLE MINERAL JOINT STOCK
COMPANY

Tên viết tắt : BAC GIANG EXPLOITABLE.,JSC

Địa chỉ: Thôn Cầu Sắt, Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang

Điện thoại: 0240 351.8073 Fax: 0240 351.8072

Emai: ksbacgiang@gmail.com

Website: http://khoangsanbacgiang.com.vn

Giấy CNĐKKD: Số 0103003517 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bắc Giang cấp


lần đầu ngày 31/10/2008; Đăng ký thay đổi lần thứ 05 ngày 19/08/2013 do thay đổi
vốn điều lệ từ mức 168 tỷ đồng lên 192 tỷ đồng sau khi công ty phát hành riêng lẻ
2,400,000 cổ phiếu hoàn thành ngày 29/07/2013.

2, Lịch sử hình thành.

Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Bắc Giang tiền thân là Công ty
cổ phần Khoáng sản Đại Cát, có trụ sở đặt tại Thôn Cầu Sắt, xã Sơn Hải, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, với số vốn điều lệ là 168 tỷ đồng. Công ty hoạt động
chính trong lĩnh vực khai thác và chế biến quặng đồng, với các điểm mỏ tại các
huyện Lục Ngạn và Sơn Động tỉnh Bắc Giang.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Ngày 31/10/2008, Công ty cổ phần Khoáng sản Đại Cát được thành lập với
số Vốn điều lệ đăng ký là 160 tỷ đồng và số vốn thực góp tại ngày thành lập là 600
triệu đồng, có trụ sở chính đặt tại số 66 Khu Đông, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm,
thành phố Hà Nội. Ngày 15/04/2009, Công ty nâng tổng vốn thực góp lên 20,6 tỷ
đồng bằng tiền và tài sản của các cổ đông hiện hữu theo Nghị quyết số
02/2009/NQ-ĐHĐCĐ. Ngày 15/01/2010, theo Nghị quyết số 01/2010/NQ-
ĐHĐCĐ của Đại hội đồng cổ đông, Công ty tiếp tục nâng vốn điều lệ thực góp lên
160 tỷ đồng bằng việc góp thêm 139,4 tỷ đồng bằng tiền và các tài sản khác (chi
phí xây dựng đường vào mỏ, dây chuyền máy móc sản xuất đồng…) của các cổ
đông hiện hữu.

Ngày 30/09/2010, Công ty cổ phần Khoáng sản Đại Cát tiến hành tăng vốn
từ 160 tỷ đồng lên 168 tỷ đồng để nhận sáp nhập Công ty cổ phần Khai thác
Khoáng sản Thăng Long Hà Nội với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng theo tỷ lệ 2,5:1 (cứ
2,5 cổ phần của Công ty cổ phần Khai thác Khoáng sản Thăng Long Hà Nội được
chuyển đổi thành 1 cổ phần phát hành thêm của Công ty cổ phần Khoáng sản Đại
Cát). Công ty cổ phần Khai thác Khoáng sản Thăng Long trước sáp nhập có trụ sở
chính đặt tại thành phố Hà Nội, và là một công ty có lợi thế lớn về các mỏ quặng
đồng với 09 điểm mỏ được cấp phép khai thác chính thức tại tỉnh Bắc Giang.

Sau khi sáp nhập, Công ty cổ phần Khoáng sản Đại Cát đổi đã tiến hành
chuyển đổi trụ sở chính từ thành phố Hà Nội về tỉnh Bắc Giang và đổi tên thành
Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Bắc Giang với Vốn điều lệ
thực góp là 168 tỷ đồng.

Ngày 20/06/2011, CTCP khai thác và chế biến khoáng sản Bắc Giang đã
chính thức niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với
mã chứng khoán BGM.

3. Lĩnh vực kinh doanh.

- Khai thác và thu gom than cứng.


- Khai thác và thu gom than non.
- Khai thác quặng sắt.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

- Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt (trừ quặng Nhà nước
cấm).
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.
- Khai thác và thu gom than bùn.
- Sản xuất sắt, thép, gang.
- Sản xuất kim loại màu và kim loại quý.
- Đúc sắt thép.
- Đúc kim loại màu.
- Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại.
- Sản xuất dây, cáp điện và điện tử khác.
- Sản xuất thiết bị dây dẫn điện các loại.
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại.
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, san lấp mặt
bằng và cơ sở hạ tầng.
- Vận chuyển hành khách; vận tải hàng hóa bằng ô tô theo hợp đồng.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
- Môi giới thương mại.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

4. Địa bàn kinh doanh.

- Khu vực làng Chả, xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Khu vực Cổ Vài, xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Khu vực Thùng Thình, xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang.
- Khu vực Ao Ú, xã Láo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
- Khu vực Bãi Lầy, xã Tam Dị, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Khu vực Khuôn Dẻo, Đèo Bừng xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh
Bắc Giang.
- Khu vực Núi Đẩu, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Khu vực Cổ Vài, Cầu Sắt, xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang.
- Khu vực Đèo Cạn, Bản Mùi và Cai Lé, xã Kiên Thành, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

- Khu vực Tây Cai Lé và Khanh Mùng, xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn,
tỉnh Bắc Giang.

5. Định hướng phát triển của Công ty.

5.1 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty.

- Tập trung hoạt động cốt lõi: Để phát triển bền vững công ty cần phát
triển hoạt động cốt lõi của mình là lĩnh vực khoáng sản do đã có những
lợi thế nhất định về đối tác, đầu vào, đầu ra và các hướng chiến lược.
- Tối đa hóa lợi nhuận: Mục tiêu cuối cùng của Công ty là tạo ra lợi
nhuận, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh trên từng khâu, từng
giai đoạn và tổng thể cả quá trình, chú trọng đạt lợi nhuận theo chiều sâu,
tức là thu cả gốc lẫn ngọn.
- Quản trị rủi ro: Nếu không quản lý tốt rủi ro xảy ra trong quá trình kinh
doanh sẽ không thể có hiệu quả lợi nhuận như mong muốn, vì vậy cần có
chính sách quản trị rủi ro ký kết hợp đồng, rủi ro nợ phải thu khó đòi...
- Mở rộng hoạt động kinh doanh: Trước tiên là mở rộng kinh doanh trong
phạm vi hoạt động cốt lõi của Công ty, sau khi đã phát triển bền vững,
quản trị tốt, tối đa hóa lợi nhuận công ty mới tiếp tục xem xét các hướng
phát triển mới và bổ sung thêm giá trị cốt lõi của mình.

5.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn.

5.2.1 Chiến lược trung hạn.

- Phát triển công ty trở thành một trong những nhà máy có uy tín thương
hiệu hành đầu về đồng.
- Nhà máy chế biến đồng từ quặng đồng, đồng phế liệu và các sản phẩm
của đồng khác, chất lượng đồng đạt các mức 99 và 100 phần trăm.
- Nhà máy chế biến sâu các sản phẩm từ kim loại đồng như: dậy cáp, dây
điện, sản phẩm chế tác từ đồng…
- Xây dựng nhà máy xử lý chất thải từ quy trình sản xuất thành các sản
phẩm có thể thương mại.
- Phát triển hệ thống quản lý tài chính hợp lý để tận dụng dòng tiền gia
tăng lợi nhuận.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

5.2.2 Chiến lược dài hạn:

- Xây dựng nhà máy chế biến khoáng sản đa kim tại địa bàn có tính hợp lý
về giao thông, kết nối vùng nguyên liệu.
- Phát triển các vùng nguyên liệu, mỏ khoáng sản đa kim để cung cấp cho
nhà máy và các đối tác.
- Tận dụng các vùng tài nguyên đã khai thác chuyển đổi thành các dự án
phù hợp như trồng rừng, du lịch, trang trại…

5.3. Các mục tiên đối với môi trường, xã hội và cộng đồng Công ty.

- Công ty xác định mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh phải đi đôi với
bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển
hài hòa bền vững.
- Xây dựng môi trường thân thiện tại khu vực khai thác và nhà máy, tránh
sự cố môi trường và phát triển tốt công tác xử lý chất thải.
- Phát triển kinh tế địa phương thông qua các hoạt động của công ty như
tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, xây dựng các nhà cung
cấp địa phương, cũng như tài trợ các dự án hỗ trợ kinh tế, đặc biệt tại các
vùng có mỏ, nhà máy công ty hoạt động, hỗ trợ các gia đình chính sách,
có công với cách mạng, các bậc lão thành trong địa bàn để gia tăng ưu
thế chính trị cũng như kinh tế của công ty (trong phạm vi tài chính cho
phép).
- Đối với cán bộ công nhân viên của công ty, tùy theo sự phát triển của
từng thời kỳ có chính sách hợp lý trong khâu tuyển dụng, đãi ngộ và thực
hiện các chế độ theo luật định, đồng thời xây dựng văn hóa doanh nghiệp
theo hướng người lao động gắn bó lâu dài, đoàn kết, tận tâm tận lực cho
Công ty và nhận kết quả xứng đáng với công sức bỏ ra.

6. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.

Với những chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư của tỉnh Bắc Giang vào
lĩnh vực phát triển đầu tư công nghiệp, đặc biệt là trong việc khai thác và chế biến
khoáng sản quặng, Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Bắc Giang
đang có những lợi thế nhất định so với những doanh nghiệp cùng ngành nghề trên
địa bàn tỉnh do Công ty sở hữu nhiều điểm mỏ có trữ lượng cao, được sự ủng hộ
cao của không chỉ UBND tỉnh Bắc Giang mà còn có sự giúp đỡ hết sức cần thiết

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

về mặt chủ trương và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam.Trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang, Công ty Cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Bắc
Giang là một trong những Công ty tiên phong trong việc khai thác và chế biến
đồng tinh luyện ở quy mô công nghiệp. Đây là một lợi thế lớn khi các đơn vị cùng
ngành nghề khác trên địa bàn hầu hết chỉ khai thác ở quy mô nhỏ và quá trình chế
biến mới chỉ dừng lại ở mức độ thủ công.

Với chiến lược đón đầu, lấy nhân tố con người và cốt lõi công nghệ làm
trọng tâm phát triển, Công ty đã không ngừng phát triển cả về quy mô vốn và năng
lực sản xuất, kinh doanh. Với những thành tích tốt trong quá trình hoạt động, Công
ty luôn được UBND, các ban ngành có liên quan của tỉnh Bắc Giang, Bộ Tài
nguyên và Môi trường Việt Nam tạo điều kiện tối đa cho việc cấp phép khai thác
các mỏ quặng đồng có giá trị kinh tế cao, hỗ trợ tối đa về mặt pháp lý và các chính
sách ưu đãi kèm theo để xây dựng nhà máy chế biến đồng tinh luyện tại huyện Lục
Ngạn tỉnh Bắc Giang. Đây là một lợi thế đặc biệt quan trọng của Công ty trong quá
trình hội nhập và phát triển.

Công ty đang có những lợi thế đáng kể so với những doanh nghiệp cùng
ngành nghề trên địa bàn tỉnh cũng như trên cả nước, cụ thể:

- Về nguồn nhân lực: Công ty có đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược,
đoàn kết, năng động, tích cực đổi mới, nhạy bén trong việc nhận định tình
hình và có tinh thần dám nghĩ, dám làm và mạnh dạn quyết định những bước
đi có tính chất đột phá nhằm đạt mục tiêu chiến lược của Công ty. Bên cạnh
đó, Công ty còn có đội ngũ nhân sự trẻ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao
với công việc; luôn học hỏi cái mới, nâng cao trình độ chuyên môn để tự
hoàn thiện mình và hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất.
- Về công nghệ khai thác chế biến: Công ty cân bằng việc khai thác khoáng
sản và bảo vệ môi trường sinh thái lên hàng đầu, lựa chọn công nghệ khai
thác (công nghệ sản xuất đồng tinh luyện theo phương pháp thủy luyện) phù
hợp với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng trong vùng. Công ty thực hiện chủ
trương đầu tư trang thiết bị máy móchiện đại đủ năng lực khai thác quặng
đồng và sản xuất chế biến đồng tinh luyện ngày càng sâu và tinh hơn và đảm
bảo bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên tại khu vực khai thác cũng như sức
khỏe con người cho các khu vực lân cận.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Về chủ quyền khai thác mỏ: Đây có thể nói hiện là thế mạnh nổi bật của Công ty,
hiện tại Công ty đã được cấp phép 09 điểm mỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đang
hoàn tất thủ tục cấp phép 06 điểm mỏ nữa trên cùng địa bàn. Các mỏ của công ty
đều có hàm lượng quặng cao và nằm tập trung gần nhà máy sản xuất chế biến đồng
tinh luyện của Công ty. Việc vận chuyển quặng khai thác từ các điểm mỏ tới nhà
máy rất thuận lợi khi đường giao thông đã được mở tới từng mỏ khai thác.

BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY VỚI CÁC
CÔNG TY KHÁC TRONG NĂM 2012 (vị thế công ty).

ĐVT: VNĐ

Doanh thu
Công ty  Giá Thay đổi +/- (%) Thị giá vốn  Thu nhập 
(%) 
Công ty Cổ phần Khoáng
23.70 0(0%) 67,545,000,000 14.55 9,118,139,889
sản Á Châu (AMC)
Công ty Cổ phần Khai
thác và Chế biến Khoáng 3.00 0(0%) 50,400,000,000 -93.34 -950,833,365
sản Bắc Giang (BGM)
Công ty cổ phần Khoáng
9.00 -0.40(-4.26%) 51,448,080,000 -32.09 -19,978,462,620
sản Bắc Kạn (BKC)
Công ty cổ phần Khoáng
44.30 -0.40(-0.89%) 553,950,561,000 7.15 75,409,865,004
sản Bình Định (BMC)
Công ty cổ phần
CMISTONE Việt Nam 5.90 0(0%) 43,813,400,000 -63.64 -11,395,266,125
(CMI)
Công ty cổ phần Thương
mại & Khai thác khoáng 8.20 -0.30(-3.53%) 136,000,000,000 504.49 19,423,474,977
sản Dương Hiếu (DHM)
Công ty Cổ phần Khoáng
9.30 -0.20(-2.11%) 254,600,000,000 13.66 21,731,985,859
sản FECON (FCM)
Công ty cổ phần Cơ khí và
Khoáng sản Hà Giang 60.00 +0.80(+1.35%) 745,920,000,000 -6.35 122,105,376,329
(HGM)
Công ty cổ phần Than Hà
7.70 0(0%) 92,058,697,500 -10.54 100,660,891,093
Lầm - TKV (HLC)
Công ty cổ phần Khoáng
2.10 0(0%) 13,167,000,000 -67.37 -5,884,125,402
sản Hòa Bình (KHB)

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

(Nguồn: http://s.cafef.vn/hose/BGM-cong-ty-co-phan-khai-thac-va-che-bien-khoang-san-bac-
giang.chn)

7. Các rủi ro.

Ngoài những rủi ro về các yếu tô vĩ mô nói chung như: tốc độ phát triển kinh
tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát… Công ty có thể gặp những rủi ro đặc thù
ngành như: điều kiện tự nhiên, môi trường, biến động bất thường về địa chất, chất
lượng khoáng sản, hay những rủi ro về pháp luật như: Định hướng phát triển ngành
khoáng sản, những ưu đãi hay hạn chế, các chính sach về thuế, bảo vệ môi trường,
giấy phép khai mỏ…

Để hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng từ những rủi ro có thể gặp phải, Ban
lãnh đạo Công ty luôn có sự chủ động và điều chỉnh kịp thời trong công tác điều
hành, luôn đề ra các phương án dự phòng, từ đó đáp ứng linh hoạt với tình huống
mới.

II. THÔNG TIN VỀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ


VÀ CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY:

1.Mô hình quản trị.

Hoạt động tổ chức công ty theo mô hình công ty cổ phần đại chúng.

CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI


THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG
SẢN BẮC GIANG

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN


VĂN PHÒNG GIAO
ĐỒNG TINH LUYỆN
DỊCH TẠI HÀ NỘI
BẮC GIANG

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Diễn giải sơ đồ:

- Trụ sở chính: Công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Bắc Giang.
Địa chỉ: Thôn Cầu Sắt, xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Điện thoại: 0240 351.8073 Fax: 0240 351.8072
- Nhà máy chế biến đồng tinh luyện Bắc Giang.
Địa chỉ: Thôn Cầu Sắt, xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Điện thoại: 0281 221.3298
- Văn phòng giao dịch tại Hà Nội.
Địa chỉ: P1102, CT3, Vimeco, Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: (04) 6293.8333 Fax: (04) 6282.3901

2. Cơ cấu bộ máy quản lý:

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ


ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

P. HÀNH P. TÀI P. CÔNG


P. KINH P. PHÁP
CHÍNH CHÍNH KẾ NGHỆ KỸ
DOANH CHẾ
NHÂN SỰ TOÁN THUẬT

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Diễn giải sơ đồ:

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
của Công ty, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Điều lệ
Công ty và Pháp luật liên quan quy định. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và
nhiệm vụ sau:

- Thông qua, sửa đổi, bổ sung Điều lệ.


- Thông qua kế hoạch phát triển Công ty, thông qua Báo cáo tài chính hàng
năm, Báo cáo của HĐQT, Ban kiểm soát và Kiểm toán viên.
- Quyết định số thành viên HĐQT.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, Ban kiểm soát.
- Các điều khác được quy định tại Điều lệ Công ty.

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty có 05 thành
viên, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định những vấn đề liên quan đến
mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền thuộc Đại
hội đồng cổ đông, HĐQT có các quyền sau:

- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty.


- Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục
đích chiến lược do ĐHĐCĐ thông qua.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Tổng
Giám Đốc.
- Kiến nghị sửa đổi bổ sung điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng
năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân phối lợi nhuận
và phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và
ngân sách hàng năm trình ĐHĐCĐ.
- Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp
ĐHĐCĐ.
- Đề xuất tái cơ cấu hoặc giải thể Công ty.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

Ban kiểm Soát: BKS do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để
kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và Pháp luật về những công việc thực hiện
theo quyền và nghĩa vụ như:

- Kiểm tra sổ sách kế toán và các Báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính
Công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT.
- Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty, đồng
thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các
vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh, hoạt động của HĐQT và Ban
Tổng Giám đốc.
- Yêu cầu HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ bất thường trong trường hợp xét thấy
cần thiết.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

Ban Giám đốc: Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu sự giám sát
của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng
quản trị và trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Các Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng Giám đốc điều hành các mảng
hoạt động của Công ty, báo cáo trực tiếp với Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc là
người đại diện theo Pháp luật của Công ty. Ban Tổng Giám đốc có nhiệm vụ:

- Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty theo nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT, Điều lệ Công ty
và tuân thủ Pháp luật.
- Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch
sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công
ty.
- Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
đối với Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng.
- Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật.
- Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và Pháp luật về những sai phạm gây
tổn thất cho Công ty.
- Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh
và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua.
- Các nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Chức năng các phòng ban:

 Phòng Hành chính Nhân sự: có các nhiệm vụ và chức năng sau:

- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi
dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho CBCNV;
thực hiện chính sách, chế độ tiền lương và các chế độ khác đối với người
lao động; quản lý, điều hành công tác hành chính của Công ty.
- Xây dựng nội quy, quy chế, quy định quản lý nội bộ trong Công ty.
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc việc bố trí, sắp xếp lao động các phòng
ban, chi nhánh, nhà máy của Công ty cho phù hợp với tính chất công việc
phù hợp với luật lao động được nhà nước ban hành.
- Quản lý, lữu trữ hồ sơ của cán bộ công nhân viên, giải quyết những vấn
đề phát sinh về quyền lợi cũng như chính sách của người lao động trong
quá khứ và hiện tại.
- Phòng thực hiện các chức năng và điều hành mọi hoạt động theo sự chỉ
đạo, quản lý trực tiếp của Ban Tổng Giám đốc Công ty.

 Phòng Tài chính - Kế toán:


- Tổng hợp, ghi chép lại các số liệu, tình hình tài chính của Công ty; báo
cáo trực tiếp lên Ban Tổng Giám đốc; thông qua tình hình tài chính giúp
Tổng Giám đốc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ, thực hiện tốt các yêu cầu kiểm
toán, thanh tra tài chính của các cấp có thẩm quyền.
- Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời, rõ ràng và dễ hiểu toàn
diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên nguyên tắc
kế toán độc lập về nghiệp vụ.
- Đề xuất những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời những sai lệch trong
hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính.
- Phân tích tình hình tài chính trong khai thác mỏ, tham mưu những biện
pháp cho kế hoạch tài chính của Ban Tổng Giám đốc.

 Phòng Kinh doanh:

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

- Tổ chức xây dựng các kế hoạch kinh doanh và tham mưu cho Hội đồng
Quản Trị cũng như Ban Tổng Giám đốc định hướng phát triển trong
trung và dài hạn của Công ty .
- Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của từng phòng ban, từng đơn vị, phòng
sẽ lập kế hoạch kinh doanh tổng thể trong từng quý, từng năm để trình
Ban Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt.
- Nghiên cứu, điều tra thị trường, xây dựng chính sách giá cả, tổ chức
mạng lưới, thông tin quảng cáo tiếp thị và hỗ trợ xúc tiến phát triển sản
phẩm.

 Phòng Công nghệ Kỹ thuật:


- Quản lý công nghệ, kỹ thuật khai thác và chế biến khoáng sản.
- Quản lý công tác an toàn lao động, quản lý chất lượng và công tác nhập
nguyên nhiên vật liệu, vật tư đầu vào.
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất, công nghệ, kỹ
thuật và đầu tư xây dựng theo các kế hoạch chiến lược chung.
- Đầu mối giải quyết các công việc có liên quan giữa các bộ phận sản xuất,
kỹ thuật.
- Theo dõi tình hình thực hiện kế hoach sản xuất, đề ra biện pháp nhằm
thực hiện kế hoạch sản xuất.

 Phòng Pháp chế:


- Tổ chức xây dựng quy trình quản lý, sản xuất của Công ty theo các tiêu
chuẩn quốc gia và quốc tế phù hợp.
- Chịu trách nhiệm chuẩn hóa toàn bộ các hồ sơ pháp lý của Công ty như
hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động…
- Theo dõi và xử lý toàn bộ các vấn đề liên quan đến pháp lý của Công ty.

 Văn phòng Giao dịch tại Hà Nội


- Có chức năng là đầu mối giao dịch với các khách hàng, đối tác của Công
ty trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận. Hỗ trợ phòng
kinh doanh trong việc triển khai bán hàng và tìm kiếm khách hàng mới.

 Các công ty con, Công ty liên kết

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Công ty CP Chế biến, Tuyển luyện khoáng sản Tân Đại Lợi, có vốn điều lệ là 160
tỷ đồng, vốn góp 40 tỷ và tỷ lệ sỡ hữu là 25%.

3. Cơ cấu cổ đông, thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu.

3.1. Cổ phần.

- Tổng số cổ phần: 16,800,000 cổ phần.


- Loại cổ phần đang lưu hành: Là cổ phần phổ thông.
- Số lượng cổ phần chuyển nhượng tự do: 16,800,000 cổ phần.
- Số lượng cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật,
điều lệ Công ty hay cam kết của người sở hữu: Không.

3.2. Cơ cấu cổ đông của Công ty tính đến thời điểm ngày 03/04/2013.

TT Cổ phần Tỷ lệ Số cổ phần Số cổ Giá trị vốn góp


thực góp sở hữu đông (đồng)
I Trong nước
-Cổ đông là cá nhân 94,25% 16,415,310 1836 164,153,100,000
Trong Công ty: 3,49% 585,560 2 5,855,600,000
Ngoài Công ty: 90,76% 15,829,750 1834 158,297,500,000
-Cổ đông là tổ chức 1,5%
Ngoài nước
II -Cổ đông là cá nhân 0,16% 27,700 5 277,000,000
-Cổ đông là tổ chức 0,6% 101,680 2 1,016,800,000
Tổng cộng (1+2) 100% 16,800,000 1846 168,000,000,000

CỔ ĐÔNG QUAN TRỌNG

Tên Số cổ phần Tỷ lệ sở hữu Ngày cập nhật


Nguyễn Hữu Vụ 1.050.000 5,47% 13/08/2013
Vũ Văn Thảo 741.852 4,42% 16/07/2012
Phạm Ngọc Khanh 600.000 3,16% 31/07/2013
Tạ Thị Dinh 546.990 2,85% 31/07/2013
Nguyễn Văn Hiển 220.000 1,15% 31/07/2013
Ngô Văn Phương 180.560 0,94% 17/09/2013

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Đào Xuân Huấn 108.000 0,64% 11/11/2010


Ngô Tuấn Hiệp 100.000 0,52% 31/07/2013
Phạm Văn Minh 35.000 0,18% 31/07/2013
Vũ Thị Thanh Mai 5.000 0,02% 15/07/2013
- Tình hình thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu: không có.
- Giao dịch cổ phiếu quỹ: không có.
- Các chứng khoán khác: không có.

4. Ban lãnh đạo của Công ty.

STT Họ và tên Chức vụ


1 Ngô Văn Phương Chủ tịch HĐQT
2 Nguyễn Huy Quang Ủy viên HĐQT- Tổng Giám Đốc
3 Đặng Văn Kỳ Ủy viên HĐQT-Phó Tổng Giám Đốc
4 Đoàn Thị Quỳnh Trang Kế toán trưởng
5 Vũ Thị Thanh Mai Trưởng ban kiểm soát
6 Nguyễn Duy Tâm Thành viên ban kiểm soát
7 Bùi Văn Bình Thành viên Ban kiểm soát
8 Nguyễn Quang Hải Ủy viên HĐQT
9 Dương Thị Liên Hương Ủy viên HĐQT
10 Nghiêm Đức Ngọc Ủy viên HĐQT

5. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của của công ty trong 3 năm từ
2010 – 2012.

Như chúng ta đã biết thì cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã khiến nền kinh tế
toàn cầu đi xuống vực thẳm, đa số các doanh nghiệp trên thế giới bị ảnh hưởng
nặng nề và Công ty cũng vậy, sinh ra trong cơn bão kinh tế (thành lập năm 2008)
nên Công ty đối mặt với muôn vàn khó khăn nên phát triển chậm chạp, năm 2010
thoát khỏi khủng hoảng và đánh dấu bước ngoặt mới của Công ty bắt đầu làm ăn
có lãi, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 5,26 tỷ đồng.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 1: BẢNG KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

Kết quả hoạt động kinh doanh. ĐVT: 1,000,000,000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012


1.Doanh thu bán hàng và cung 25,22 51,51 3,43
cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh N/A N/A N/A
thu
3.Doanh thu thuần về bán 25,22 51,51 3,43
hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán 18,56 23,75 3,53
5.Lợi nhuận gộp về nhà bán 6,66 27,76 -0,094
hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính 0,70 0,11 0
7.Chi phí tài chính N/A 0,58 0,11
- Trong đó chi phí lãi vay N/A 0,58 0,11
8.Chi phí bán hàng N/A N/A N/A
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 0,35 6,45 -0,93
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt 7,02 20,84 0,73
động kinh doanh
11.Thu nhập khác N/A 0,35 N/A
12.Chi phí khác N/A N/A 0,002
13.Lợi nhuận khác N/A 0,35 -0,002
14.Phần lãi (lỗ thuần) trong công N/A N/A N/A
ty liên doanh/liên kết
15.Tổng lợi nhuận kế toán 7,02 20,84 0,72
trước thuế
16.Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,75 N/A N/A
17.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18.Lợi nhuận sau thuế thu 5,26 20,84 0,72
nhập doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số N/A N/A N/A


18.2 Lợi nhuận sau thuế của 5,26 20,84 0,72
công ty mẹ
(Nguồn thu thập từ http://gafin.vn/tai-chinh/BGM-ctcp-khai-thac-va-che-
bien-khoang-san-bac-giang.htm)

Với đà phát triển như thế, năm 2011 Công ty phát triển mạnh, mở rộng hoạt động
kinh doanh sang các địa bàn lân cận nhờ có mối quan hệ tốt với tỉnh Bắc Giang, và
được nhà nước miễn thuế 3 năm 2011-2013 nên lợi nhuận trước thuế và sau thuế
của 3 năm đều bằng nhau. Năm 2011 Công ty lãi 20,84 tỷ đồng.

Năm 2012 trong 3 quý 1, quý 2 và quý 3 thì Công ty tiến hành sửa chữa lớn dây
chuyền sản xuất và chỉ tiến hành hoạt động khai thác kinh doanh vào thời điểm
cuối quý 4 nên doanh thu rất khiêm tốn, chỉ đạt 0,72 tỷ đồng.

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, chúng ta sẽ đi vào phân tích các
báo cáo tài chính cùng các chỉ tiêu tài chính của công ty trong chương tiếp theo.

III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.

1. Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty thông qua các báo cáo tài
chính.

1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán.

Thông qua việc so sánh, phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán các
năm 2010, 2011, 2012, ta sẽ thấy được sự biến động tài sản ngắn hạn (vốn bằng
tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác), tài sản dài
hạn (tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình). Từ đó, đánh giá khái quát
tình hình tài sản tại công ty.

1.1.1. Phân tích biến động của từng khoản mục tài sản.

* Đánh giá khái quát tình hình tài sản của công ty:

Dựa vào số liệu trong bảng 1, ta thấy tổng tài sản biến động thất thường qua 3
năm, năm 2011 tăng 21,2 tỷ đồng so với năm 2010, tỉ lệ tăng 10,7%; năm 2012

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

giảm 0,31 tỷ đồng, tỉ lệ giảm –0,14% so với năm 2011. Điều này cho ta thấy
rằng tình hình tài chính của công ty không khả quan, quy mô vốn của công ty
chỉ được mở rộng trong năm 2011, còn năm 2012 công ty đầu tư sửa chữa hệ thống
dây chuyền sản xuất nên phần Tài sản ngắn hạn giảm, đồng thời tài sản dài hạn
tăng lên nhưng gây biến động không nhiều, chỉ giảm 0,31 tỷ tương đương 0,14%
so với năm 2011.

BẢNG 2: BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

TẠI CÔNG TY

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
TSNH 52,65 80,84 51,5 28,19 53,54 -29,34 -36,3
TSDH 145,55 138,96 167,59 -6,59 -4,53 28,63 20,6
Tổng TS 198,2 219,4 219,09 21,2 10,7 -0,31 -0,14
(Nguồn: xử lý từ bản cân đối kế toán của Công ty)

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, ta sẽ đi phân tích từng khoản
mục trong tổng tài sản.

* Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:

Nhìn vào bảng 2, ta thấy năm 2011 tình hình kinh doanh của công ty có bước
chuyển biến lớn nên tài sản ngắn hạn tăng 28,19 tỷ đồng, tỉ lệ tăng 53,54% so với
năm 2010, với giá trị tài sản lưu động lớn như vậy có thể giúp công ty
điều chuyển vốn kịp thời khi cần thiết hoặc có thể dùng để đầu tư cơ sở hạ tầng
cho công ty. Sang năm 2012, tài sản ngắn hạn giảm 29,34 tỷ đồng, tỉ lệ giảm
36,3% so với năm 2011. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty đã có
phần giảm sút so với năm 2011.

Để đánh giá chính xác tình hình tài sản lưu động của công ty, ta sẽ đi phân
tích sự biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn.

 Biến động của khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền qua 3 năm là
không đồng đều, năm 2011 tăng 0,8 tỷ tương đương 11,38% so với năm

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

2010, điều này cho thấy trong năm 2011 hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty diễn ra khá thuận lợi và tiến triển, năm 2012 thì nguồn vốn bằng
tiền giảm 0,78 tỷ đồng tương đương -9,96% so với năm 2011 là vì hoạt động
kinh doanh của công ty trong năm 2012 bị đình trệ do công ty đầu tư sửa
chữa dây chuyền sản xuất.
 Biến động của khoản mục Các khoản đầu tư chính ngắn hạn, năm 2011 và
2012 công ty không đầu tư tiền vào ngắn hạn, chỉ có năm 2010 công ty đầu
tư 12,5 tỷ đồng, chính điều này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trong năm 2011 tăng trưởng mạnh mẽ.
 Khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 tăng đột biến lên 30,22 tỷ với tỷ lệ
117,9% so với năm 2010, điều này cho thấy chính sách thu hồi nợ của công
ty chưa được tốt, tuy nhiên đã được công ty khắc phục vào năm 2012, khoản
phải thu đã giảm đáng kể, cụ thể là giảm 26,38 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ
giảm 47,23% so với năm 2011.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
1.Tiền và các 7,03 7,83 7,05 0,8 11,38 -0,78 -9,96
khoản tương
đương tiền
2.Các khoản đầu 12,50 0 0 -12,5 -100 0 0
tư tài chính ngắn
hạn
3.Các khoản phải 25,63 55,85 29,47 30,22 117,9 -26,38 -47,23
thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho 3,27 4,06 14,65 0,79 24,16 10,59 260,8
5.Tài sản ngắn hạn 4,23 12,7 0,33 8,47 200,24 -12,37 -97,4
khác
BẢNG 3: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC TÀI
SẢN NGẮN HẠN ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

(Nguồn: xử lý từ bản cân đối kế toán của Công ty.)

 Hàng tồn kho của công ty tăng nhưng không đều qua 3 năm, cụ thể là năm
2011 tăng 0,79 tỷ tương ứng tỷ lệ 24,16% so với năm 2010, năm 2012 tăng
10,59 tỷ tương ứng với tỷ lệ 260,8% so với năm 2011, điều này cho thấy

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

rằng công ty sản xuất hàng hóa nhiều mà không cải thiện khâu kinh doanh
bán hàng làm cho hàng tồn kho ngày càng tăng lên.
 Khoản mục tài sản ngắn hạn khác biến động không đều, cụ thể trong năm
2011 tài sản tăng 8,47 tỷ tương đương tỷ lệ 200,24% so với năm 2010, năm
2012 giảm 12, 37 tỷ tương ứng ỷ lệ -97,4% so với năm 2011.

* Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản dài hạn:

Nhìn vào bảng 2 ta thấy tài sản dài hạn cũng biến động không đều giống như
tài sản ngắn hạn, cụ thể trong năm 2011 thì TSDH giảm 6,59 tỷ tương đương tỷ lệ
-4,53% so với năm 2010, năm 2012 tăng 28.63 tỷ tương ứng tỷ lệ 20,6% so với
năm 2011, sau đây ta sẽ phân tích sâu hơn về các khoản mục TSDH để hiểu hơn về
tình hình TSDH của công ty.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
1.Tài sản cố định 143,92 137,29 126,9 -6,63 -4,6 -10,39 -7,57
5.Các khoản đầu 0 0 40 0 0 40 N/A
tư tài chính dài
hạn
6.Tài sản dài hạn 1,63 1,67 0,69 0,04 2,45 -0,98 -58,68
khác
Bảng 4: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC TÀI
SẢN DÀI HẠN ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ
(Nguồn: xử lý từ bản cân đối kế toán của Công ty.)

 Tài sản cố định của công ty qua 3 năm đều giảm, cụ thể năm 2011 giảm 6,63
tỷ tương ứng với tỷ lệ -4,6% so với năm 2010, năm 2012 giảm 10,39 tỷ
tương đương -7,57% so với năm 2011, vì công ty đầu tư sửa chữa dây
chuyền sản xuất nên làm nguyên giá tài sản cố định tăng, làm cho giá trị tài
sản cố định giảm.
 Năm 2010 và 2011 công ty không đầu tư tài chính dài hạn, năm 2012 đầu tư
40 tỷ sửa chữa dây chuyền sản xuất kinh doanh.
 Tài sản dài hạn khác của công ty năm 2011 tăng 0,04 tỷ, tương đương 2,45%
so với năm 2010, năm 2012 giảm 0,98 tỷ tương đương mức -58,68% so với
năm 2011.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

1.1.2. Phân tích biến động của từng khoản mục nguồn vốn.
Thông qua việc so sánh, phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán
năm 2010, 2011, 2012 ta sẽ thấy được sự biến động nguồn vốn (nợ phải trả,
vốn chủ sở hữu, các quỹ tại công ty). Từ đó, đánh giá khái quát tình hình
nguồn vốn tại công ty.

Năm 2011, tổng giá trị nguồn vốn đạt mức 219,4 tỷ đồng, tăng 21,2 tỷ tương
ứng với tỷ lệ 10,7% so với năm 2010, năm 2012 đạt mức 219,09 tỷ, giảm
0,31 tỷ tương ứng với -0,14% so với năm 2011. Nguyên nhân là nợ phải trả
giảm và vốn chủ sở hữu tăng.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
I – NỢ PHẢI 13,87 13,09 12,06 -0,78 -5,62 -1,03 -7,87
TRẢ
1.Nợ ngắn hạn 9,12 12,09 12,06 2,97 32,57 -0,03 -0,25
2.Nợ dài hạn 4,75 1,00 0 -3,75 -78,95 -1 -100
II – VỐN CHỦ 184,33 206,31 207,04 21,98 11,92 0,73 0,35
SỞ HỮU
1.Vốn và các quỹ 183,81 181,83 181.83 -1,98 -1,08 0 0
2.Lãi chưa phân 3,02 24,48 25,21 21,46 710,6 0,73 2,98
phối
3.Vốn ngân sách 0,53 N/A N/A -0,53 -100 0 0
nhà nước và quỹ
khác
Bảng 5: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC
NGUỒN VỐN. ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

(Nguồn: xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty.)

Biến động của khoản mục nợ ngắn hạn:

Năm 2011 tăng 2,97 tỷ tương ứng với 32,57% so với năm 2010, năm 2012 giảm
0,03 tỷ tương ứng với -0,25% so với năm 2011.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Biến động của khoản mục nợ dài hạn:

Năn 2011 giảm 3.75 tỷ tương ứng -78.95% so với năm 2010, và năm 2010 giảm 1
tỷ tương đương tỷ lệ 100%, như vậy đến năm 2012 thì công ty đã thanh toán dứt
điểm các khoản nợ dài hạn, điều này cho thấy công ty nâng uy tín của mình lên 1
bậc mới.

Biến động của khoản mục vốn và các quỹ:

Năm 2011 con số này là 181,83 tỷ, so với năm 2010 thì giảm 1.98 tỷ tương ứng tỷ
lệ -1,08%, năm 2012 không thay đổi so với năm 2011.

1.2.Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
1.Doanh thu bán 25,22 51,51 3,43 26,29 104,24 -48,08 -93,34
hàng và cung cấp
dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ - - - - - - -
doanh thu
3.Doanh thu thuần về 25,22 51,51 3,43 26,29 104,24 -48,08 -93,34
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán 18,56 23,75 3,53 5,19 27,96 -20,22 -85,14
5.Lợi nhuận gộp về 6,66 27,76 -0,094 21,1 316,82 -27,85 -100,34
nhà bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt 0,70 0,11 0 -0,59 -84,29 -0,11 -100
động tài chính
7.Chi phí tài chính N/A 0,58 0,11 0,58 - -0,47 -81,03
- Trong đó chi N/A 0,58 0,11 0,58 - -0,47 -81,03
phí lãi vay
8.Chi phí bán hàng - - - - - - -
9.Chi phí quản lý 0,35 6,45 -0,93 6,1 1742,8 -7,38 -144,42
doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần 7,02 20,84 0,73 13,82 196,86 -20,11 -96,5

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

từ hoạt động kinh


doanh
11.Thu nhập khác 0 0,35 0 0,35 - -0,35 -100
12.Chi phí khác - - 0,002 - - 0,002 -
13.Lợi nhuận khác - 0,35 -0,002 0,35 - -0,352 -100,57
14.Phần lãi (lỗ thuần) - - - - - - -
trong công ty liên
doanh/liên kết
15.Tổng lợi nhuận kế 7,02 20,84 0,72 13,82 196,86 -20,12 -96,5
toán trước thuế
16.Chi phí thuế 1,75 - - -1,75 -100 - -
TNDN hiện hành
17.Chi phí thuế - - - - - - -
TNDN hoãn lại
18.Lợi nhuận sau 5,26 20,84 0,72 15,58 296,2 -20,12 -96,5
thuế thu nhập doanh
nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ - - - - - - -
đông thiểu số
18.2 Lợi nhuận sau 5,26 20,84 0,72 15,58 296,2 -20,12 -96,5
thuế của công ty mẹ
Phân tích báo cáo thu nhập với mục đích kết báo cáo quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong năm của công ty thông qua đối chiếu các số liệu trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 2012, dựa vào đó ta sẽ phân tích, so sánh
biến động giữa các khoản mục, tìm ra nguyên nhân gây ảnh hưởng đến doanh thu
trong kỳ của công ty, chi phí nào thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí
của công ty, mức độ kiểm soát chi phí của công ty, dự đoán xu hướng phát triển
của công ty trong những năm sắp tới thông qua lợi nhuận đạt được trong ba năm
vừa qua.

Dựa vào bảng phân tích 6, ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm đều
dương. Năm 2011 tăng 15,58 tỷ đồng so với năm 2010, tăng 296,2%, thể hiện hoạt
động kinh doanh có hiệu quả; năm 2012 giảm 20,12 tỷ, giảm 96,5% so với năm
2011, vì trong năm 2012 công ty không có hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

quý nên doanh thu giảm, tuy nhiên nhìn chung thì lợi nhuận công ty vẫn tăng đáng
kể.

Bảng 6: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TỪ NĂM 2010-2012.

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

(Nguồn: phân tích từ bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.)

1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ biết được công ty tạo ra tiền bằng cách nào,
hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền và công ty đã sử dụng tiền vào các
mục đích gì, có hợp lý hay không. Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của
công ty, ta sẽ phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty trong ba năm vừa
qua (do khoản mục lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính qua 3 năm đều bằng 0
nên ta chỉ phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh và phân tích chuyển
từ hoạt động đầu tư).

Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Nhìn chung qua 3 năm, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh biến động không
đều, năm 2011 con số này là -1,91, giảm 4,81 tỷ, tương đương tỷ lệ -165,86% do
trong năm 2011 các khoảng phải thu của công ty sụt giảm nghiêm trọng đến con số
âm rất lớn là -42,55 tỷ, năm 2012 tăng trưởng 40,1 tỷ, tương đương tỷ lệ 2131,4%,
tăng trưởng rất mạnh là do công ty đã khắc phục con số âm ở năm 2011 và tăng
trưởng mạnh lên con số dương 41,52 tỷ đồng.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
I.LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
Lợi nhuận (lỗ) trước 7,02 20,84 0,72 13,82 196,86 -20,12 -96,5
thuế
Điều chỉnh cho các - - - - - - -
khoản:
Khấu hao tài sản cố 8,65 10,49 10,47 1,84 21,27 -0,02 -0,19
định
Các khoản dự phòng N/A 3,98 -2,84 3,98 - -6,82 -171,36

(Lãi)/lỗ từ hoạt động 0 -0,11 168,23 -0,11 - 168,34 153036,4


đầu tư/thanh lý tài
sản cố định
Chi phí lãi vay 15,67 0,58 0,11 -15,09 -96,3 -0,47 -81.03
Lợi nhuận (lỗ) từ 15,67 35,78 8,46 20,11 128,33 -27,32 -76,36
hoạt động kinh
doanh trước thay
đổi vốn lưu động
(Tăng) giảm các -11,95 -42,55 41,52 -30,6 - 84,07 197,58
khoản phải thu 256,07
(Tăng) giảm hàng tồn -3,27 -0,79 -10,59 2,48 75,84 -9,8 -1240,5
kho
Tăng/(giảm) các 3,35 6,44 -1,54 3,09 92,24 -7,98 -123,91
khoản phải trả (không
bao gồm lãi vay, thuế
thu nhập doanh
nghiệp phải trả)
(Tăng) giảm chi phí -0.91 -0,18 1,08 0,73 -80,22 1,26 700
trả trước
Tiền lãi vay đã trả 0 -0,53 0 -0,53 - 0,53 100
Thuế thu nhập doanh 0 -0,05 0 -0,05 - 0,05 100
nghiệp đã nộp
Tiền chi khác cho 0 -0,04 -0,13 -0,04 - -0,09 225

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

hoạt động kinh doanh


Lưu chuyển tiền 2,90 -1,91 38,80 -4,81 - 40,71 2131,4
thuần từ hoạt động 165,86
kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm, 0 -3,87 -0,076 -3,87 - 3,79 98,04
xây dựng tài sản cố
định
BẢNG 7: PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY TỪ 2010-
2012 ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

2.PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY.

2.1 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.

2.1.1 Phân tích tình hình công nợ của công ty.

Phân tích tình hình công nợ của công ty thông qua việc phân tích, xem xét mức độ
biến động của các khoản phải thu, các khoản nợ phải trả để tìm ra nguyên nhân
của các khoản nợ chưa đòi được và các khoản phải trả mà chưa trả được (nếu có).

- Tình hình công nợ phải thu:

Nhìn vào bảng số 8 ta thấy công ty chỉ có công nợ phải thu ở danh mục phải thu
ngắn hạn, năm 2011 thì khoản này là 55,85 tỷ đồng, tăng 30,22 tỷ tương đương
117,9% so với năm 2010, năm 2012 giảm 26,38 tỷ, tương đương -47,23% so với
năm 2011, qua đó cho ta thấy công ty đã thu hồi được gần một nữa nợ ngắn hạn để
đầu tư cho tài sản dài hạn (sửa chữa dây chuyền sản xuất kinh doanh).

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 8: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI THU CỦA
CÔNG TY TỪ 2010-2012 ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
Các khoản phải 25,63 55,85 29,47 30,22 117,9 -26,38 -47,23
thu ngắn hạn
Các khoản phải - - - - - - -
thu dài hạn
(Nguồn: xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty.)

- Tình hình công nợ phải trả:

BẢNG 9: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ CỦA
CÔNG TY TỪ 2010-2012 ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011


Số tiền % Số tiền %
1.Nợ ngắn hạn 9,12 12.09 12,06 2,97 32,57 -0,03 -0,25
2.Nợ dài hạn 4,75 1,0 0 -3,75 -78,95 -1 -100
Tổng các khoản 13,87 13,09 12,06 -0,78 -5,62 -1,03 -7,87
phải trả.
(Nguồn: xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty.)

Nhìn vào bảng bên trên ta thấy tổng các khoản phải trả của công ty giảm dần qua 3
năm. Năm 2011 công nợ phải trả của công ty là 13,09 tỷ đồng, giảm 0,78 tỷ tương
đương với tỷ lệ -5,62%, năm 2012 giảm 1,03 tỷ tương đương tỷ lệ -7,87% so với
năm 2011. Nhìn chung thì do nợ ngắn hạn và dài hạn đều giảm làm công nợ phải
trả của công ty giảm.

- Mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả:

Từ bảng 10, ta thấy qua 3 năm hệ số khái quát về công nợ đều lớn hơn 1 và tăng
giảm không đều qua các năm. Điều này nói lên cứ 1 đồng công ty đi chiếm
dụng của đơn vị khác thì có lần lượt 1,85 đồng; 4,27 đồng và 2,44 đồng vốn bị
người khác chiếm dụng. Vốn bị chiếm dụng giảm dần qua các năm nhưng số
vốn bị chiếm dụng vẫn còn quá lớn trong khi khoản vốn công ty đi chiếm

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

dụng luôn nhỏ hơn số phải thu, đây là dấu hiệu không tốt, bởi vì tình trạng này
cứ kéo dài sẽ làm cho công ty thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Công ty cần xem
xét lại công tác thu hồi nợ để cải thiện tình hình này.

BẢNG 10: BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOẢN PHẢI THU
VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ. ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

(Nguồn: xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty.)


Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Các khoản phải thu (A) 25,63 55,85 29,47


Các khoản phải trả (B) 13,87 13,09 12,06
Hệ số khái quát về công nợ 1,85 4,27 2,44
(A/B) (lần)

BẢNG 11: BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1.Doanh thu thuần 25,22 51,51 3,43


Số dư bình quân các khoản 25,63 55,85 29,47
phải thu (B)
Vòng quay các khoản phải 0,98 0,92 0,12
thu (A/B) (vòng)

- Vòng luân chuyển các khoản phải thu:

Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu
thành tiền mặt. Qua bảng số liệu bên trên, ta thấy số vòng thu hồi nợ tuy giảm
dần qua các năm, số vòng thu hồi nợ vẫn còn quá nhỏ. Cụ thể, năm 2010 là 0,98
vòng; năm 2011 là 0,92 vòng giảm 0,06 vòng vì trong năm tổng các khoản phải

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

thu giảm so với năm 2010; sang năm 2010 là 0,12 vòng giảm 0,8 vòng. Điều
này cho thấy, tốc độ thu hồi nợ giảm dần qua các năm, công ty cần tiếp tụ tăng
cường công tác thu hồi nợ hơn nữa.

- Kỳ thu tiền bình quân:

Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu nghĩa là để thu
được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu. Nhìn vào bảng số liệu
bên dưới, ta thấy kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua 3 năm nên để thu hồi được
các khoản nợ phải mất một thời gian quá dài, cụ thể trong năm 2010 thời gian
trung bình để thu hồi một khoản nợ phải mất 367 ngày, năm 2007 là 391 ngày,
năm 2012 là 3000 ngày. Nhìn chung tình hình thu nợ của công ty càng ngày càng
giật lùi, công ty cần tăng cường công tác thu hồi nợ hơn nữa để giảm kỳ thu tiền
bình quân.

BẢNG 12: BẢNG KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Thời gian của kỳ phân tích 360 360 360


Số vòng quay các khoản phải thu (vòng) 0,98 0,92 0,12
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 367 391 3000

2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty.

Phân tích khả năng thanh toán của công ty thông qua các chỉ số có liên quan: hệ
số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ lưu động, hệ số thanh toán nhanh, hệ
số thanh toán bằng tiền. Từ đó, đánh giá được khả năng thanh toán của công ty.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 13: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG
TY TỪ NĂM 2010-2012

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Nhu cầu thanh 2010 2011 2012


Khả năng thanh 2010 2011 2012
toán toán
1.Nợ ngắn hạn 9,12 12.09 12,06 1.Tiền và các 7,03 7,83 7,05
khoản tương
đương tiền
2.Nợ dài hạn 4,75 1,0 0 2.Các khoản đầu 12,50 N/A N/A
tư tài chính ngắn
hạn
3.Các khoản phải 25,63 55,85 29,47
thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho 3,27 4,06 14,65
5.Tài sản ngắn hạn 4,23 12,7 0,33
khác
Tổng cộng. 13,87 13,09 12,06 Tổng cộng 52,65 80,44 51,5
(Nguồn: xử lý từ bảng cân đối kế toán của công ty.)

Nhìn vào bảng số liệu bên trên, ta thấy tổng tài sản lưu động tăng dần và nợ phải
trả của công ty giảm dần qua các năm và tổng tài sản lưu động luôn thừa khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ta thấy tình hình kinh doanh của công ty
qua các năm có tiến triển. Tuy nhiên, các khoản phải thu và hàng tồn kho còn
chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động. Điều này không tốt lắm, đôi khi
vốn bằng tiền của công ty không đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn
trong khi đó các khoản phải thu, hàng tồn kho hay tài sản ngắn hạn khác có
tính lỏng (thanh khoản) kém hơn vốn bằng tiền, bởi vì công ty có thể gặp rủi ro
trong khâu thu hồi nợ. Vì vậy, công ty xem xét lại công tác thu hồi nợ để làm giảm
bớt rủi ro bằng cách làm các khoản phải thu.

- Hệ số thanh toán tổng quát:

Hệ số thanh toán tổng quát cho biết cứ một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài
sản lưu động tài trợ, nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta thấy hệ số thanh toán tổng
quát của công ty tăng giảm không đều qua 3 năm nhưng hệ số này đều lớn hơn 1
qua các năm chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tốt.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 14: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN TỔNG QUÁT

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Khả năng thanh toán 52,65 80,44 51,5


Nhu cầu thanh toán 13,87 13,09 12,06
Hệ số thanh toán tổng quát (lần) 3,8 6,15 4,27
Tuy
nhiên,
hệ số này chưa đánh giá chính xác khả năng thanh toán của công ty do trong tổng
số nợ cần thanh toán có những khoản nợ chưa đến hạn như nợ dài hạn nên nhu cầu
thanh toán không cấp bách bằng các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy, sử dụng tài
sản lưu động để tài trợ cho tất cả các khoản nợ phải trả thì khả năng thanh toán của
công ty được đánh giá không chính xác. Vì vậy, chúng ta cần phân tích thêm
những hệ số khác có liên quan đến khả năng thanh toán để biết rõ hơn về tình hình
tài chính của công ty.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ lưu động:

Hệ số thanh toán nợ lưu động hay còn gọi là hệ số thanh toán hiện hành. Hệ số này
cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là cao hay thấp.
tổng tài sản lưu động là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong thời
gian ngắn hạn dưới một năm, còn tổng nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn
dưới một năm. Vì vậy, dùng tài sản lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn
là phù hợp.

Nhìn vào bảng số liệu ở dưới, ta thấy hệ số thanh toán hiện hành của công ty
năm 2010 là 5,77 lần; năm 2011 hệ số này là 6,65 lần tăng 0,88 lần so với năm
2010; sang năm 2012 hệ số này là 4,27 lần, giảm 2,38 lần so với năm 2011.
Nhìnchung, hệ số thanh toán hiện hành của công ty tăng ít giảm nhiều qua 3 năm
và hệ số này đều lớn hơn 1 qua các năm chứng tỏ rằng khả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của công ty là rất cao.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 15: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn 52,65 80,44 51,5


Nợ ngắn hạn 9,12 12,09 12,06
Hệ số thanh toán hiện hành (lần) 5,77 6,65 4,27

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh có nghĩa là tất cả tài sản ngắn hạn có thể chuyển
nhanh thành tiền (không kể đến hàng tồn kho) được sử dụng để chi trả nợ ngắn hạn
bởi vì hàng tồn kho có tính lỏng (thanh khoản) kém hơn do hai nguyên nhân
hàng tồn kho có khi bị ứ đọng không xuất dùng cho các bộ phận để cung
cấp dịch vụ được, có khi xuất được hàng tồn kho cho các bộ phận để cung cấp
dịch vụ nhưng chưa thu tiền ngay nên cũng không giải quyết được khoản vốn cần
gấp.

BẢNG 16: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn 52,65 80,44 51,5


Hàng tồn kho 3,27 4,06 14,65
Nợ ngắn hạn 9,12 12,09 12,06
Hệ số thanh toán nhanh (lần) 5,4 6,3 3,1

Qua 3 năm, hệ số thanh toán nhanh của công ty giảm dần qua 3 năm và hệ số này
đều lớn hơn 1 do lượng hàng tồn kho tăng dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2010 hệ số
thanh toán nhanh là 5,4 lần; năm 2011 là 6,3 lần tăng 0,9 lần so với năm 2010;

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

năm 2012 là 3,1 lần giảm 3,2 lần so với năm 2011. Nhìn chung, khả năng thanh
toán nhanh của công ty vẫn cao, cho thấy công ty chủ động trong việc chi trả các
khoản nợ, tránh được tình trạng căng thẳng khi nợ đến hạn thanh toán.

- Hệ số thanh toán bằng tiền.

Hệ số này so sánh mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn.
Đồng thời thể hiện khả năng trả những khoản nợ đến hạn và mang tính đột
xuất bằng tiền mặt.

BẢNG 17: BẢNG HỆ SỐ THANH TOÁN BẰNG TIỀN

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Vốn bằng tiền 7,03 7,83 7,05


Nợ ngắn hạn 9,12 12,09 12,06
Hệ số thanh toán bằng tiền (lần) 0,77 0,65 0,58

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty giảm
dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2010, hệ số này là 0,77 lần; năm 2011 là 0,65 lần giảm
0,12 lần so với năm 2010; sang năm 2012 là 0,58 lần giảm 0,07 lần so với năm
2011. Điều này có nghĩa là tại một thời điểm, để thanh toán một đồng nợ
ngắn hạn thì công ty có lần lượt 0,77 đồng; 0,65 đồng và 0,58 đồng tiền mặt.
Hệ số này tốt nhất là 0,5:1 đây là tiêu chuẩn được đặt ra cho mức thanh toán bình
thường tại các doanh nghiệp, vì nếu hệ số này cao quá phản ánh tình hình vốn bằng
tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. So với tiêu chuẩn được đặt ra thì
qua 3 năm, công ty đủ tiền mặt để chi trả phân nửa các khoản nợ ngắn hạn.

2.2 Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sử dụng
chỉ tiêu vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để phân tích.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

2.2.1 Xét vốn lưu động thường xuyên.

Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn.

Hoặc Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ lưu động.

BẢNG 18: BẢNG PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN

ĐVT 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản lưu động 52,65 80,44 51,5


Nợ lưu động 2,54 0,25 1,75
Vốn lưu động thường xuyên 50,11 80,19 49,75

Qua 3 năm, ta thấy tài sản lưu động luôn lớn hơn và lớn hơn rất nhiều so với nợ
lưu động, biểu hiện là vốn lưu động thường xuyên luôn luôn dương và biến động
liên tục qua các năm với số tiền là 50,11 tỷ đồng năm 2010, 80,19 tỷ đồng năm
2011 và 49,75 tỷ đồng năm 2012. Điều này cho thấy, công ty thừa khả năng chi trả
các khoản nợ ngắn hạn và phần vốn dư công ty dùng cho sử dụng dài hạn.

Tuy nhiên, phân tích vốn lưu động bản thân nó chưa thể hiện đầy đủ nếu
muốn biết mức độ đảm bảo vốn cho quá trình kinh doanh, nguồn tài trợ
này cần được đối chiếu với nhu cầu tài trợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của
công ty, đó là nhu cầu vốn lưu động. Chúng ta sẽ đi phân tích nhu cầu vốn lưu
động.

2.2.2 Xét nhu cầu vốn lưu động.

Nhu cầu vốn lưu động = (Tài sản ngắn hạn – Vốn bằng tiền) – Nợ ngắn hạn. Nhu
cầu vốn lưu động thường xuyên dương qua các năm, có nghĩa là nguồn vốn tạm
thời huy động được không đủ tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của công ty.

Công ty cần thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

BẢNG 19: BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG
XUYÊN ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản lưu động 52,65 80,44 51,5


Vốn bằng tiền 7,03 7,83 7,05
Nợ ngắn hạn 2,54 0,25 1,75
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 43,08 72,36 42,7

2.2.3 Xét tình hình thay đổi vốn bằng tiền.

Ngoài phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta cần
phải so sánh sự biến động tương ứng của vốn lưu động thường xuyên với nhu cầu
vốn lưu động để xem xét tình hình thay đổi của vốn bằng tiền nhằm đánh giá
chính xác mức độ đảm bảo vốn hoạt động kinh doanh của công ty.

Vốn bằng tiền luôn dương và biến động liên tục qua các năm, cụ thể là 7,03
tỷ đồng năm 2010, 7,83 tỷ đồng năm 2011 cho thấy khả năng thanh toán bằng
tiền của công ty tăng so với năm 2010; năm 2012 vốn bằng tiền là 7,05 tỷ
đồng cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của công ty giảm so với năm 2011.
Nhìn chung, nhu cầu vốn lưu động luôn nhỏ hơn vốn lưu động thường xuyên
qua các năm, chứng tỏ mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công
ty khá tốt.

BẢNG 20: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN

ĐVT: 1000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Vốn lưu động thường xuyên 50,11 80,19 49,75


Nhu cầu vốn lưu động 43,08 72,36 42,7
Vốn bằng tiền 7,03 7,83 7,05

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời.

2.3.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty.

Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua việc phân tích các chỉ
tiêu có liên quan: hiệu quả sử dụng tổng tài sản, vòng quay vốn lưu động, tỉ số luân
chuyển hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản cố định biết được 1 đồng tài sản
hoặc 1 đồng vốn lưu động hoặc 1 đồntg tài sản cố định tham gia vào quá trình sản
xuất sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ đó, đánh giá được hiệu
quả kinh doanh của công ty.

- Vòng quay hàng tồn kho:

BẢNG 21: BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Giá vốn hàng bán 18,56 23,751 3,53


Hàng tồn kho 3,27 4,06 14,65
Doanh thu thuần 25,22 51,51 3,43
Tài sản cố định 143,92 137,29 126,9
Tổng tài sản 198,2 219,40 219,09
Vốn lưu động 50,11 80,19 49,75
Vòng quay hàng tồn kho (lần) 5,68 5,85 0,24
Tỉ số luân chuyển TSCĐ (lần) 0,18 0,38 0,03
Tỉ số luân chuyển TS (lần) 0,13 0,23 0,02
Vòng quay vốn lưu động (lần) 0,5 0,64 0,07

Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho qua các năm là thấp. Năm 2010 là 5,68
vòng; năm 2011 là 5,85 vòng, tăng rất chậm, cụ thể tăng 0,07 vòng so với năm
2010; sang năm 2012 số vòng quay hàng tồn kho là 0,24 vòng, đã giảm 5,61 vòng
so với năm 2011. Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh số lần luân
chuyển hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Số vòng quay càng thấp thì chu kỳ

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

kinh doanh càng tăng, lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho thu hồi càng nhanh. Điều
này phản ánh công ty tổ chức và quản lý dự trữ chưa tốt.

- Tỉ số luân chuyển tài sản cố định:

Tỉ số luân chuyển tài sản cố định biến động không đều qua các năm nhưng vẫn
còn chưa cao. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy cứ 1 đồng tài sản cố định tham gia
vào hoạt động kinh doanh thu được lần lượt qua các năm là 0,18 đồng; 0,38
đồng và 0,03 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng trong
năm 2011 và giảm trong 2012, và giá trị tài sản cố định giảm dần qua các năm.
Tuy giá trị tài sản cố định giảm nhưng thực tế công ty vẫn sử dụng máy móc, trang
thiết bị cũ nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động bình thường vì trang thiết bị
mới còn ít. Qua đó, ta thấy được sự cần thiết việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị
nhằm tăng năng suất hoạt động phục vụ của công ty, tạo thêm thu nhập và nâng
cao hiệu quả hoạt động của các trang thiết bị tại công ty.

- Tỉ số luân chuyển tài sản:

Tỉ số luân chuyển tài sản biến động không đều qua các năm cho thấy tổng tài sản
tham gia vào quá trình sản xuất ngày càng hiệu quả nhưng vì mỗi năm công ty đều
mua vào một lượng lớn hàng tồn kho để dự trữ và các khoản phải thu chiếm tỉ
trọng khá lớntrong tài sản lưu động nên hiệu quả sử dụng tài sản thấp. Với 1 đồng
tài sản có tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh chỉ tạo ra được lần
lượt 0,13 đồng; 0,23 đồng và 0,02 đồng doanh thu thuần qua các năm. Vì vậy,
công ty cần xem xét lại việc tồn trữ công cụ dụng cụ và công tác thu hồi nợ nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa.

- Vòng quay vốn lưu động:

Chỉ tiêu này nói lên trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Số vòng
quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy vòng
quay vốn lưu động tăng trong năm 2011 và giảm mạnh trong năm 2012. Với 1
đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được lần lượt 0,5
đồng; 0,64 đồng và 0,07 đồng doanh thu thuần.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

2.3.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty.

Lợi nhuận là mục tiêu được đặt lên hàng đầu trong quá trình hoạt động
kinhdoanh của công ty. Phân tích khả năng sinh lời của công ty thông qua việc
phân tích các chỉ tiêu: mức lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng tài sản có,
lợi nhuận trên vốn tự có. Từ đó, đánh giá được khả năng sinh lời của công ty qua
các năm hoạt động vừa qua là cao hay thấp.

- Mức lợi nhuận trên doanh thu:

Lợi nhuận trên doanh thu tăng qua 3 năm, năm 2011 tăng 19% so với năm
2010; năm 2012 giảm 19% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng
của lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Đặc
biệt năm 2011 mức lợi nhuận trên doanh thu là 40% với ý nghĩa trong 100
đồng doanh thu thì lợi nhuận ròng có được là 40 đồng. Điều này chứng tỏ hoạt
động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển tốt, doanh thu không ngừng
gia tăng qua các năm, tạo ra mức lợi nhuận trên doanh thu ngày càng tăng.

BẢNG 22: BẢNG CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN

ĐVT: 1.000.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận ròng 5,23 20,84 0,72


Doanh thu thuần 25,22 51,51 3,43
Tổng tài sản 198,2 219,40 219,09
Vốn chủ sở hữu 184,33 206,31 207,04
Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 21% 40% 21%
Lợi nhuân trên tổng tài sản (ROA) 2,64% 9,5% 0,33%
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 2,84% 10,1% 0,35%
(ROE)

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT.

Sơ đồ Dupont trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn tự có, mối quan hệ
giữa tỉ số luân chuyển của tài sản có và hệ số vốn tự có có tác động đến vốn tự có
như thế nào.

Phân tích DuPont trong Công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Bắc
Giang.

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)


2012 2011 2010
0,004 0,098 0,029

/
Suất sinh lời của/tài sản (ROA) Tỷ lệ tài sản/ vốn chủ sở hữu (lần)

2012 2011 2010 2012 2011 2010


0,0033 0,095 0,027 1,058 1,063 1,075

Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu Số vòng quay tài sản (lần)

2012 2011 2010 2012 2011 2010


0,21 0,40 0,21 0,016 0,23 0,13

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản

Năm Tỷ đồng Năm Tỷ đồng Năm Tỷ đồng Năm Tỷ đồng


2012 0,72 2012 3,43 2012 3,43 2012 219,09
2011 20,84 2011 51,51 2011 51,51 2011 219,40
2010 5,23 2010 25,22 2010 25,22 2010 198,20

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

Qua sơ đồ trên ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng
bởi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu.
Trong đó, ROA lại chịu ảnh hưởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận so với doanh
thu và số vòng quay tổng tài sản nên để phân tích sự biến động của ROE ta xem
xét mối quan hệ của 3 nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay tổng
tài sản, tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu.

Ta có phương trình DuPont được viết lại như sau:

ROE = a x b x c

Trong đó:

a : Tỷ suất lợi nhuận trên với doanh thu

b : Số vòng quay tổng tài sản

c : Tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu

Năm 2012 so với năm 2011:

Gọi lần lượt:

Q0 là ROE năm 2011

Q1 là ROE năm 2012

Ta có: Q0 = a0b0c0

Q1 = a1b1c1

Chênh lệch ROE giữa năm 2012 và năm 2011

∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0

= 0,004 – 0,098 = -0,094

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:


∆a = a1b0c0 - a0b0c0 = 0,051 – 0,098 = -0,047

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:


∆b = a1b1c0 – a1b0c0 = 0,004– 0,051= -0,047

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:


∆c = a1b1c1 – a1b1c0 = 0,004 – 0,004 = 0

 Nhận xét: ROE năm 2012 giảm 0,094 lần so với năm 2011 là do:

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2012 giảm 0,19 lần so với năm 2011
nên làm cho ROE năm 2012 giảm 0,047 lần so với năm 2011.
 Số vòng quay tổng tài sản của năm 2012 giảm -0,214 lần so với năm 2011
làm cho ROE năm 2012 giảm 0,047 lần so với năm 2011.
 Tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2012 giảm 0,005 lần (không đáng kể)
so với năm 2011 nên ROE không bị tác động bởi tỷ lệ tài sản trên vốn chủ
sở hữu của năm 2012 so với năm 2011 (giảm 0 lần).

Năm 2011 so với năm 2010:

Gọi lần lượt:

Q0 là ROE năm 2010

Q1 là ROE năm 2011

Ta có: Q0 = a0b0c0

Q1 = a1b1c1

Chênh lệch ROE giữa năm 2011 và năm 2010

∆Q = Q1 – Q0

= a1b1c1 - a0b0c0 = 0,098 – 0,029 = 0,069

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:


∆a = a1b0c0 - a0b0c0 = 0,056 – 0,029 = 0,027

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:


∆b = a1b1c0 – a1b0c0 = 0,099 – 0,056 = 0,043

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:

∆c = a1b1c1 – a1b1c0 = 0,098 – 0,099 = -0,001

 Nhận xét: ROE năm 2011 tăng 0,069 lần so với năm 2010 là do:

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 tăng 0,19 lần so với năm 2010
nên làm cho ROE năm 2011 tăng 0,027 lần so với năm 2010.
 Số vòng quay tổng tài sản của năm 2011 tăng 0,1 lần so với năm 2010 làm
cho ROE năm 2011 tăng 0,043 lần so với năm 2010.
 Tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm 0,02 lần so với năm 2010
nên làm cho ROE 2011 giảm 0,001 lần so với năm 2010.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

NHẬN XÉT CHUNG



Trong hai năm 2010 và 2011 nhìn chung Công ty làm ăn thuận lợi và kết quả báo
cáo kinh doanh luôn tăng trưởng với con số dương, cụ thể là trong năm 2010 doanh
thu bán hàng của công ty đạt mức 25,22 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 5,26 tỷ
đồng, năm 2011 doanh thu đạt 51,51 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt mức 20,84 tỷ đồng,
tăng trưởng gần gấp 4 lần so với năm 2010.

Tuy nhiên trong năm 2012 thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
bị đình trệ do Công ty đầu tư sửa chữa hệ thống dây chuyền sản xuất, điều đó làm
cho doanh thu bán hàng và lợi nhuân sau thuế của công ty bị sụt giảm nghiêm
trọng, cụ thể là doanh thu bán hàng năm 2012 chỉ đạt 3,43 tỷ đồng, giảm 93,34%
lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 0,72 tỷ đồng, giảm gần 96,56% so với năm 2011.

Như vậy, theo số liệu thống kê và phân tích thì có thể thấy rõ là trong năm 2012
công ty làm ăn thua lỗ, chính điều đó đã làm cho giá trị cổ phiếu của công ty cuối
quý 3 năm 2012 chỉ còn khoảng 3000 đồng/CP, bằng ¼ giá trị sổ sách, điều này
làm cho các cổ đông nhỏ lẻ của Công ty chỉ còn biết kêu trời. Những con số đó cho
thấy công ty có dấu hiệu tan rã nếu Công ty không khắc phục ngay những khó
khăn hiện tại và tăng tốc sửa chữa dây chuyền sản xuất để sớm đưa vào hoạt động.

Tình hình ban quản trị của Công ty cũng bị xáo trộn, cụ thể là ông Vũ Văn Thảo,
chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty từ chức ngày 1/10/2012, HĐQT cũng đã thông
qua, bổ sung và bầu ông Ngô Văn Phương giữ ghế chủ tịch HĐQT công ty, chính
sự xáo trộn này làm cho công ty như con tàu mất đi thuyền trưởng, thay thế liên tục
có thể làm nó đổi hướng, nhưng chưa rõ là nó sẽ đi về đâu trong tay vị thuyền
trưởng, vị chủ tịch HĐQT mới của Công ty.

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1


Bài tập lớn. GVHD: Trần Phương Hạnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO



Các nguồn tham khảo trên Internet:

http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/BGM/IncSta/2021/0/0/0/luu-chuyen-tien-te-
truc-tiep-cong-ty-co-phan-khai-thac-va-che-bien-khoang-san-bac-giang.chn

http://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2011/BAN%20CAO
%20BACH/VN/BGM_BCB_2011.pdf

http://www.khoangsanbacgiang.com.vn/a/home

http://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=bgm

http://gafin.vn/tai-chinh/BGM-ctcp-khai-thac-va-che-bien-khoang-san-bac-
giang.htm

Các tài liệu và giáo trình tham khảo:

Tên sách Tên tác giả


Quản trị tài chính TS Nguyễn Thanh Liêm
Quản trị tài chính doanh nghiệp Nguyễn Hải Sản
Phân tích hoạt động kinh doanh Nhiều tác giả
Tài chính doanh nghiệp hiện đại Ph.GS TS Trần Ngọc Thơ.

Hết

Sinh viên thực hiện: VÕ KIM ÂU_C11QT1 Trang 1

You might also like